1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHẢN ỨNG KHUẤY TRỘN LIÊN TỤC

6 605 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 120 KB

Nội dung

HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHẢN ỨNG KHUẤY TRỘN LIÊN TỤC 1. Mục đích thí nghiệm  Xác định hằng số tốc độ phản ứng trong thiết bị phản ứng khuấy trộn liên tục.  Xác định sự ảnh hưởng của khả năng khuấy trộn đến tốc độ phản ứng.  Đánh giá hoạt động của thiết bị phản ứng khuấy trộn liên tục theo thời gian. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1xác định nồng độ qua độ dẫn điện Dựa theo phương trình phản ứng giữa NaOH và Etyl Axetat, nếu nồng độ ban đầu của các chất bằng nhau(bằng a o ) và độ chuyển hóa là (X a ) thì nồng độ các chất sau phản ứng sẽ được xác định như sau: NaOH + CH 3 COOC 2 H 5 → CH 3 COONa + C 2 H 5 OH (a o – X a ) (a o – X a ) (X a ) (X a ) Độ dẫn điện của hỗn hợp phản ứng trong thiết bị phản ứng thay đổi theo độ chuyển hóa và điều đó cung cấp phương pháp hữu ích cho việc theo dõi quá trình phản ứng. Nồng độ dòng nhập liệu có thể tính toán như sau:  Nồng độ NaOH trong nhập liệu : a o = a a b V V V+ .a  Nồng độ CH 3 COOC 2 H 5 trong nhập liệu : b o = b a b V V V+ .b Trong đó : V a = thể tích dung dịch NaOH sử dụng Vb = Thể tích dung dịch CH3COOC2H5 sử dụng Nồng độ Natri Acetat cuối cùng trong thiết bị phản ứng tại điều kiện phản ứng hoàn toàn được xác định c ∞ = b o nếu b o < a 0 hoặc c ∞ = a 0 nếu b o ≥ a 0 Xác định độ dẫn điện cuối cùng ứng với nồng độ Natri acetate bằng phương trình sau ; Λ C ∞ = 0,070.[1+ 0,0248.(T -294)]. c ∞ cho T ≥ 294 Tương tự có thể tính toán nồng độ NaOH theo kết quả đo độ dẫn điện bằng: Λ a ∞ = 0,195.{1+ 0,0148.(T – 294)}a ∞ cho T ≥ 294 Lúc này : a ∞ = 0 nếu a o < bo hoặc a ∞ = (a o - b o ) nếu a o ≥ b o Vì vậy : Λ o = Λ ao (chấp nhận C o = 0) Λ a ∞ = 0,195.{1+ 0,0148.(T – 294)} nếu a ∞ ≠ 0 Λ∞ = Λ C ∞ + Λ a ∞ Sử dụng những giá trị dẫn điện tại điểm đầu vào cuối khi chúng ta tính toán giá trị nồng độ NaOH (a1) và nồng độ Natri Acetat và độ chuyển hóa (X a ) và (Xc) cho mỗi mẫu đo độ dẫn điện thu thập được tại các điểm đánh dấu trong thực nghiệm. Vì vậy ( ) 1 1 0 . o o o a a a a ∞ ∞   Λ − Λ = − +   Λ − Λ   1 1 . o o c c ∞ ∞   Λ − Λ =   Λ − Λ   (chấp nhận c o = 0) 1o a o a a X a − = 1 c c X c ∞ = ( cho c o = 0) St t t(s) τ V NaO H (lít) 3 2 5 CH C OOC H V (lit) C NaOH (mol/lit ) 3 2 5 CH C OOC H C (Mol/lit) Λ (mS ) N (rpm ) T ( 0 C) V (lit ) 1 30 693 807 0.1 0.1 6.5 7 5 32. 6 2 120 693 807 0.1 0.1 6.2 8 32. 6 3 240 693 807 0.1 0.1 6.1 2 32. 6 4 360 693 807 0.1 0.1 6 32. 6 5 480 693 807 0.1 0.1 5.8 9 7 32. 6 6 600 693 807 0.1 0.1 5.8 4 32. 6 7 720 693 807 0.1 0.1 5.8 1 32. 6 8 840 693 807 0.1 0.1 5.7 7 9 32. 6 9 960 693 807 0.1 0.1 5.7 6 32. 6 1 0 108 0 693 807 0.1 0.1 5.7 4 32. 6 Bảng tính toán nồng độ St t t (s) 0 NaOH C (mol/li t) 3 2 5 0 CH C OOC H C (mol/lit) 0 Λ (mS) NaOH C ∞ (mol/li t) 3 CH COONa C ∞ (mol/l it) ∞ Λ (mS) 1 30 0.046 2 0.0538 10.5556 7 0 0.0462 0.00416 4 2 120 0.046 2 0.0538 10.5556 7 0 0.0462 0.00416 4 3 240 0.046 0.0538 10.5556 0 0.0462 0.00416 2 7 4 4 360 0.046 2 0.0538 10.5556 7 0 0.0462 0.00416 4 5 480 0.046 2 0.0538 10.5556 7 0 0.0462 0.00416 4 6 600 0.046 2 0.0538 10.5556 7 0 0.0462 0.00416 4 7 720 0.046 2 0.0538 10.5556 7 0 0.0462 0.00416 4 8 840 0.046 2 0.0538 10.5556 7 0 0.0462 0.00416 4 9 960 0.046 2 0.0538 10.5556 7 0 0.0462 0.00416 4 1 0 108 0 0.046 2 0.0538 10.5556 7 0 0.0462 0.00416 4 Bảng 3: xác định hằng số tốc độ phản ứng St t t (s) NaOH C 3 CH C OONa C NaOH X 3 CH COONa X k 1 0 ln C C C C ∞ ∞ − − 1 30 0.02874 9 0.01745 1 0.99727 6 0.37773 4 8206.80 2 - 0.4743 9 2 120 0.02747 9 0.01872 1 0.99739 7 0.40521 9 8983.86 5 - 0.5195 6 3 240 0.02677 8 0.01942 2 0.99746 3 0.42038 2 9460.70 8 - 0.5453 9 4 360 0.02625 3 0.01994 7 0.99751 3 0.43175 5 9843.68 -0.5652 5 480 0.02577 1 0.02042 9 0.99755 9 0.44218 10215.5 2 - 0.5837 2 6 600 0.02555 2 0.02064 8 0.99757 9 0.44691 9 10391.5 3 - 0.5922 5 7 720 0.02542 1 0.02077 9 0.99759 2 0.44976 2 10499.3 3 -0.5974 8 840 0.02524 6 0.02095 4 0.99760 8 0.45355 3 10645.6 9 - 0.6043 2 9 960 0.02520 2 0.02099 8 0.99761 2 0.45450 1 10682.7 6 - 0.6060 5 1 0 108 0 0.02511 4 0.02108 6 0.99762 1 0.45639 6 10757.4 8 - 0.6095 3 Đồ thị . HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHẢN ỨNG KHUẤY TRỘN LIÊN TỤC 1. Mục đích thí nghiệm  Xác định hằng số tốc độ phản ứng trong thiết bị phản ứng khuấy trộn liên tục.  Xác định sự ảnh hưởng của khả năng khuấy. khuấy trộn đến tốc độ phản ứng.  Đánh giá hoạt động của thiết bị phản ứng khuấy trộn liên tục theo thời gian. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1xác định nồng độ qua độ dẫn điện Dựa theo phương trình phản ứng. chất sau phản ứng sẽ được xác định như sau: NaOH + CH 3 COOC 2 H 5 → CH 3 COONa + C 2 H 5 OH (a o – X a ) (a o – X a ) (X a ) (X a ) Độ dẫn điện của hỗn hợp phản ứng trong thiết bị phản ứng thay

Ngày đăng: 12/07/2015, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w