Phụ tải tính toán là dạng phụ tải không có thực, nó cần thiết cho việc lựa chọn để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện như: máy biến áp,dây dẫn, các thiết bị đ
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước, nền công nghiệp luôngiữ một vai trò quan trọng Một trong những ngành cốt lõi là ngành công nghiệp điện,bởi lẽ điện năng là nguồn năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất trong mọi ngànhnghề của đời sống kinh tế quốc dân
Trong bối cảnh các nhà máy xí nghiệp công nghiệp được thành lập, xây dựng,đòi hỏi được cung cấp điện một cách đầy đủ, an toàn và chất lượng tốt nhất Để đápứng được các yêu cầu về thiết kế cấp điện cho một nhà máy công nghiệp, bên cạnh đóvới yêu cầu của thực tế em xin nhận đề tài “ Thiết kế cấp điện cho một xí nghiệp côngnghiệp” làm đề tài đồ án của mình
Công việc thiết kế cấp điện là một việc rất khó, đòi hỏi kiến thức tổng hợp củahàng loạt chuyên ngành hẹp, ngoài ra còn đòi hỏi những hiểu biết nhất định về xã hộimôi trường, về các đối tượng thiết bị, cách tiếp thị…Vì vậy trong phạm vi đồ án này
em xin phép trình bày một cách sơ lược nhất về việc thiết kế cấp điện cho một xínghiệp điển hình Với kiến thức còn nhiều hạn chế , thời gian làm ngắn, khối lượnglớn, nội dung đặc thù cùng với việc thiếu thông tin quy hoạch chi tiết nhà máy nên sẽkhông thể tranh được sai sót, hạn chế, rất mọng nhận được sự góp ý, nhận xét để ngàycàng hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Anh Tuấn đã đôn đốc, nhắc nhở và giúp
đỡ em trong quá trình hoàn thành đồ án này
Trang 3CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
Khi thiết kế cấp điện cho một công trình nào đó việc đầu tiên cần làm là xácđịnh phụ tải cho công trình ấy Tùy theo quy mô, của công trình mà phụ tải phải đượcxác định theo phụ tải thực tế, bên cạnh đó còn phải kể đến khả năng phát triển của côngtrình trong tương lai 5 hay 10 năm hoặc lâu hơn nữa
Phụ tải tính toán là dạng phụ tải không có thực, nó cần thiết cho việc lựa chọn
để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện như: máy biến áp,dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ … tính toán tổn thất công suất, tổn thất điệnnăng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng…trong thực tếvận hành ở chế độ dài hạn người ta muốn rằng phụ tải thực tế không gây ra nhữngphát nóng trang thiết bị cung cấp điện bao gồm dây dẫn, máy biến áp, thiết bị đóng cắt
…, ngoài ra ở các chế độ ngắn hạn thì nó không được gây tác động lên các thiết bị bảo
về của hệ thống (VD như ở chế độ khởi động các đông cơ thì các thiết bị đóng cắt vàcầu chì ko được ngắt) Như vậy phụ tải tính toán thực chất là một phụ tải giả thiếttương đương với phụ tải thực tế về một vài phương diện nào đó Trong thực tế ta chỉquan tâm tới 2 yếu tố cơ bản là điều kiện phát nóng và giá trị tổn thất Vì vậy ta phân
thành Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng và Phụ tải tính toán theo điều
kiện tổn thất Phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : công suất, số lượng,
chế độ vận hành của các thiết bị, trình độ và phương thức vận hành của hệ thống Vìvậy, xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ rất khó khăn nhưng rất quantrọng
Từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, các phưong pháp tính toánphụ tải khác nhau nhưng chưa tìm được phương pháp tối ưu, đơn giản, tiện lợi mà hiệuquả Một số phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay là:
Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại:
Trang 4Phương pháp này thường được dùng để tính phụ tải tính toán cho một nhóm thiết
bị, cho các tủ động lực trong toàn bộ phân xưởng Nó cho một kết quả khá chính xácnhưng lại đòi hỏi một lượng thông tin khá đầy đủ về các phụ tải như: chế độ làm việccủa từng phụ tải, công suất đặt của từng phụ tải số lượng thiết bị trong nhóm (ksdi ;
pđmi ; cosϕi ; )
Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ lệch trung bình bình Phương pháp này thường được dùng để tính toán phụ tải cho các nhóm thiết bịcủa phân xưởng hoặc của toàn bộ xí nghiệp Tuy nhiên phương pháp này ít được dùngtrong tính toán thiết kế mới vì nó đòi hỏi khá nhiều thông tin về phụ tải mà chỉ phù hợpvới các hệ thống đang vận hành
Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số hình dạng:
Phương pháp này có thể áp dụng để tính phụ tải tính toán ở thanh cái tủ phânphổi phân xưởng hoặc thanh cái hạ áp của trạm biến áp phân xưởng Phương pháp này
ít được dùng trong tính toán thiết kế mới vì nó yêu cầu có đồ thị của nhóm phụ tải
Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Phương pháp này cho kết quả không chính xác lắm, tuy vậy lại đơn giản và cóthể nhanh chóng cho kết quả cho nên nó thường được dùng để tính phụ tải tính toáncho các phân xưởng, cho toàn xí nghiệp khi không có nhiều các thông tin về các phụtải hoặc khi tính toán sơ bộ phục vụ cho việc qui hoặc v.v
Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản suất: Phương pháp này thường chi được dùng để ước tính phụ tải điện vì nó cho kết quảkhông chính xác Tuy vậy nó vẫn có thể được dùng cho một số phụ tải đặc biệt mà chitiêu tiêu thụ điện phụ thuộc vào diện tich hoặc có sự phân bố phụ tải khá đồng đều trêndiện tích sản suất
Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sảnphẩm
Phương pháp này thường chỉ được sử dụng để ước tính, sơ bộ xác định phụ tảitrong công tác qui hoạch hoặc dùng để qui hoạch nguồn cho xí nghiệp
Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị:
Trang 5Theo phương pháp này để tính toán phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuấthiện khi thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trong nhómđang làm việc bình thường Xác định phụ tải tính toán phân xưởng
Căn cứ vào điều kiện dữ liệu thu thập cụ thể mà ta có những lựa chọn từngphương pháp tính toán phụ tải thích hợp
1.1) Tính toán phụ tải
1.1.1) Xác định phụ tải động lực của phân xưởng
Ta sử dụng phương pháp công suất đặt và hệ số như cầu
Theo phương pháp này thì P tt = K nc P đ
Trong đó:
K nc - Hệ số nhu cầu của nhóm phụ tải.
P đ - Công suất đặt của nhóm phụ tải.
Phương pháp này cho kết quả không chính xác lắm, tuy vậy lại đơn giản và cóthể nhanh chóng cho kết quả cho nên nó thường được dùng để tính phụ tải tính toáncho các phân xưởng, cho toàn xí nghiệp khi không có nhiều các thông tin về các phụtải hoặc khi tính toán sơ bộ phục vụ cho việc qui hoạch v.v
Với phân xưởng 1 của nhà máy ta có:
Pđặt =800kW, hệ số nhu cầu là 0,43 hệ số công suất là 0,66 khi đó công suất tínhtoán động lực là:
Pđl =Pđặt.knc = 800.0,43 =344 kW
Qđl= Pđl. = 344 Tan(arcos 0,66) = 391,57 kW
1.1.1) Xác định phụ tải chiếu sáng và thông thoáng
a) Phụ tải thông thoáng
Trong phân xưởng bất kỳ luôn cần có hệ thống thông thoáng, làm mát nhằmgiảm nhiệt độ, tăng lượng không khí…trong phân xưởng do quá trình sản xuất các thiết
bị, các sản phẩm tạo ra Nếu không được trang bị hệ thống này sẽ gây ảnh hưởng trựctiếp đến năng suất lao động, tuổi thọ của các trang thiết bị, đặc biệt là sức khỏe của cáccông nhân làm việc trong phân xưởng
Trang 6Với phân xưởng số 1- Phân xưởng trạm từ với diện tích mặt bằng là 276 m2 , tatrang bị 8 Quat trần công suất 120W và 4 quạt thông gió công suất 80 W, Hệ số côngsuất trung bình của nhóm này là 0,8.
Để đơn giản trong tính toán ta coi như công suất cho thông thoán phân bố đềutheo diện tích nhà xưởng với mật độ 4,25W/m2
Khi đó tổng công suất dùng cho thông thoáng và làm mát của phân xưởng nàylà: Pttlm = 4,25 276 =1173 W =1,17 kW
b) Phụ tải chiếu sáng
Trong thiết kế chiếu sáng, một trong những vấn đề quan trọng là đáp ứng yêucầu về độ rọi và những hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác Ngoài độ rọi,hiệu quả của chiếu sáng còn phụ thuộc nhiều vào quang thông, màu sắc ánhsáng và sự lựa chọn hợp lý các chao, chóp đèn, sự bố trí các hệ thống đền vừađảm bảo mỹ thuật và cả mỹ quan Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu
cơ bản sau
Không bị lóa
Độ rọi đồng đều
Tạo được hiệu quả ánh sáng như ánh sáng tự nhiên
Phụ tải chiếu sáng sẽ được tính toán theo phương pháp xác định phụ tải tínhtoán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản suất:
Theo phương pháp này thì:
P tt = p 0 F
Trong đó:
p 0 - Suất phụ tải chiếu sáng tính cho một đơn vị diện tích sản xuất.
( p 0 =15W/m 2)
F - Diện tích sản suất có bố trí các thiết bị dùng điện.
Lựa chọn bóng đèn sợi đốt, hệ số công suất của nó là 1
Khi đó tổng công suất chiếu sáng cho phân xưởng 1 khi đó là
Trang 7Pcs = p0 F = p0.a.b = 15.276=4142 W=4,14kW
1.1.2) Tổng hợp phụ tải cho phân xưởng
Do tính chất khác nhau của các phụ tải trong cuàng một phân xưởng, vì vậy đểtính toán phụ tải cho toàn phân xưởng ta sử dụng phương pháp số gia để tổng hợp
Hệ số công suất tổng hợp khi đó là :
Công suất biểu kiến khi đó là
SΣ= =525,68
Công suất phản kháng tương ứng sẽ là
QΣ= PΣ. = 392,83
1.2) Xác định phụ tải của các phân xưởng khác
Tính toán tương tự cho các phân xưởng còn lại ta được bảng tổng kết như sau:
STT Pđặt
kW
Hệ sốnhucầu
Knc
DiệntíchPX
m2
Hệ sốcôngsuất
PΣ QΣ SΣ
1 800 0,43 276,00 0,66 349,31 392,83 525,68
2 850 0,44 331,50 0,68 380,38 404,98 555,60
Trang 84 70 0,79 84,00 0,57 56,92 1,78 99,64
5
1200 0,79 77,25 0,72 949,49 914,19
1318,0 6
1.3) Tổng hợp phụ tải toàn xí nghiệp
1.3.1) Tính toán phụ tải cho toàn nhà máy
Ta sử dụng hệ số đồng thời cho toàn nhà máy
Theo phương pháp này thì P tt = Σ K đt P đ
Trong đó:
K đt =0,8 - Hệ số đồng thời
P đ = PΣ - Công suất tính toán của từng phân xưởng
Vậy ta có kết quả tính toán cho toàn nhà máy là :
Pttnm =0,8* Σ Pđ = 0,8.3085,13 =2468,11 kW
Qttnm =0,8* Σ Qđ = 2398,76 kVArPhụ tải tính toán toàn phần
Sttnm = 3450,235 kVA
Hệ số công suất chung của toàn nhà máy
Trang 9= 0,72
Kết luận:
1.3.2) Xác định biểu đồ phụ tải trên mặt bằng
Biểu đồ phụ tải điện là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm trùng với tâmcủa phụ tải điện, có diện tích tương ứng với tâm của phụ tải theo tỷ lệ xích nào đó tuỳchọn Biểu đồ phụ tải cho phép người thiết kế hình dung được sự phân bố phụ tải trongphạm vi khu vực cần thiết kế, từ đó có cơ sở để lập các phương án cung cấp điện Biểu
đồ phụ tải được chia thành hai phần: Phần phụ tải động lực (phần hình quạt gạch chéo)
và phần phụ tải chiếu sáng (phần hình quạt để trắng)
Để vẽ được biểu đồ phụ tải cho các phân xưởng, ta coi phụ tải của các phânxưởng phân bố đều theo diện tích phân xưởng nên tâm của phụ tải có thể lấy trùng vớitâm hình học của phân xưởng trên mặt bằng
Xác định bản kính vòng tròn phụ tải:
R PX i = .
ttpxi
S m
Với phân xưởng đầu tiên ta có:
R PX i =5.79 và góc chiếu sáng là 5.48
Tương tự với các phân xưởng còn lại ta có bảng tổng hợp và đồ thị phụ tải cụthể trên mặt bằng như sau :
Trang 11CHƯƠNG 2
SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI MẠNG ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY
Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện cũng ảnh hưởng đến nhiều chỉ tiêu kinh tế và
kỹ thuật của hệ thống Một sơ đồ cung cấp điện được coi là phù hợp phải thỏa mãn một
số yêu cầu cơ bản sau:
- Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện
- Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành
- An toàn cho người và thiết bị
- Dễ dàng phát triển để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của phụ tải
- Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế
Trình tự tính toán và thiết kế mạng cao áp cho nhà máy gồm có các bước:
- Vạch các phương án cung cấp điện
- Lựa chọn vị trí, số lượng, dung lượng của các trạm biến áp và lựa chọnchủng loại, tiết kiệm đường dây cho các phương án
- Tính toán kinh tế- kỹ thuật để chọn phương án hợp lý
- Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn
Với quy mô của nhà máy như trên thì ta cần đặt một trạm phân phối trung tâmnhận điện từ trạm biến áp trung gian về rồi phân phối cho các biến áp phân xưởng.Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng thông quaTPPTT.Nhờ vậy việc quản lý, vận hành mạng cao áp nhà máy sẽ thuận lợi hơn, tổnthất trong mạng giảm, độ tin cậy về cung cấp điện được gia tăng, song vốn đầu tư trongmạng cũng lớn hơn Trong thực tế đây là phương án thường được sử dụng khi điện ápnguồn không cao (≤35 kV) công suất các phân xưởng tương đối lớn
2.1) Chọn cấp điện áp phân phối
Trước khi vạch các phương án cụ thể, cần lựa chọn cấp điện áp cho hợp lý đểtruyền tải điện về nhà máy Ở đây chúng ta có công thức kinh nghiệm như sau:
Trang 12U = 17
P l
+
16
Trong đó: U - Điện áp truyền tải tính bằng [kV].
l - Khoảng cách truyền tải tính bằng [km].
P - Công suất cần truyền tải tính bằng [1000 kW]
Xác định điện áp truyền tải:
Nhà máy với khoảng cách từ điểm đấu nối đến nhà máy là 400 m và công suấtcần truyền tải là 2468,107 kW
Vậy điện áp cần truyền tải là:
được cung cấp bởi điện áp trung áp 22 KV
Trang 13=
∑
đạt giá trịcực tiểu với Pi và li là công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải
Được xác định bằng điểm M0 (x0; y0) Trong đó các tọa độ x0; y0 được xácđịnh theo các công thức sau:
1 0
1
m ttPXi i i
m ttPXi i
m ttPXi i i
m ttPXi i
Trong đó: Stt PX - Phụ tải tính toán của phân xưởng i
xi , yi , - Toạ độ của phân xưởng i theo hệ trục toạ độ tuỳ chọn
m - Số phân xưởng có phụ tải điện trong xí nghiệp
Từ đó ta tính được tọa độ của tâm phụ tải là: x0 =77,8 y0 =44.4 Để thuận tiệncho không gian cũng như vị trí lắp đặt, ta quyết định đặt gần tâm phụ tải là điểmM(85;35) chính là vị trí của tạm phân phối trung tâm toàn nhà máy
2.3) Chọn công suất và số lượng các MBA cho các trạm
2.3.1) Lựa chọn số lượng MBA cho các trạm phân xưởng
Từ vị trí và công suất yêu của các phân xưởng, ta quyết định đặt 6 trạm biến ápcấp điện cho các phân xưởng
Trạm B1 cấp điện cho phân xưởng số :1, 2, 8, 10
Trang 14Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng số : 3, 5
Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng số : 4, 18, 15
Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng số : 6, 11, 16
Trạm B5 cấp điện cho phân xưởng số : 7, 9, 14, 19
Trạm B6 cấp điện cho phân xưởng số : 12, 13, 17, 20
Với đề bài phân loại phụ tải theo hộ tiêu thụ Phụ tải loại 1 &2 chiếm 78% nêncăn cứ đó ta có thế xác định số lượng các máy biến áp cho trạm1, 2, 3, 4, 5 là 2 máy,các trạm còn lại cấp điện cho hộ loại 3 dùng 1 máy biến áp\
TPPTT
2.3.2) Lựa chọn công suất cho các máy biến áp ở trạm phân xưởng
Dung lượng máy biến áp phân xưởng được chọn theo phụ tải tính toán của trạm:
Trang 155 1
( S
dm
'
dm = −θ −
θtb – nhiệt độ trung bình nơi lắp đặt.
S dm - Dung lượng định mức BA theo thiết kế.
S
'
dm
- Dung lượng định mức đã hiệu chỉnh.
+ Trạm n máy: Với trạm có n máy phải đồng thời thỏa màn hai biểu thức sau:
dm tt
S S
sc dm qtsc S S k
(
Trong đó:
n - Số máy biến áp trong trạm.
k qtsc - Hệ số quá tải sự cố của máy biến áp (thường lấy bằng 1,4)nếu thỏa mãn điều kiện MBA vận hành không quá 5 ngày đêm, thời gian quá tải 1 ngày đêm không vượt quá 6h và trước khi MBA vận hành quá tải thì hệ số tải ≤ 0.93
S dm - Dung lượng định mức của máy biến áp.
S sc - Dung lượng sự cố của trạm Tham số này được xác định theo tỷ lệ công suất của các hộ phụ tải quan trọng (các hộ không được phép mất điện ngay cả khi sự
cố hỏng một máy biến áp) Nếu phụ tải của trạm 100% là các phụ tải quan trọng, thì
S sc có thể lấy bằng S tt Tuy nhiên thông thường S sc < S tt Vì vậy việc xác định S sc phải được xem xét theo tình hình cụ thể của phụ tải Giả thiết trong các hộ loại I và loại II
có 30% là phụ tải loại III nên S ttsc =0,7.S tt
Trạm biến áp B1, cung cấp điện cho hộ tiêu thụ loại 1 nên được chọn it nhất 2máy biến áp
Trang 16Do tạm B1 cấp điện cho 4 phân xưởng 1, 2, 8, 10 nên công suất tính toán choB1 khi đó sẽ là: SttB1 = Sttpx1 + Sttpx2 + Sttpx8 + Sttpx10 =1169 kW.
áp có công suất gần nhất là 1000kW do công ty TBĐ Đông Anh sản xuất
Tương tự cho các trạm còn lại ta được bảng tổng kết như sau
Tên trạm Cung cấp điện cho PX Công suất tính toán Số máy Công suất máy
2.4) Chọn dây dẫn điện từ nguồn đến các phân xưởng
Đường dây điện cấp điện từ điểm đấu nối về trạm phân phối trung tâm dài400m, ta sử dụng đường dây trên không, dây nhôm lõi thép, lộ kép để đảm bảo tin cậycung cấp điện
Thời gian sử dụng công suất cự đại của nhà máy là Tmax = 4480h, với giá trị nàydùng cho dây AC ta tra được jkt = 1,1
Xác định Ilvmax (dòng điện dài hạn đi qua dây dẫn), dòng điện này có thể được xácđịnh theo công suất tính toán của phụ tải hoặc cũng có thể lấy bằng dòng điện địnhmức của máy biến áp phân xưởng
Trang 17Tiết diện kinh tế được xác định như sau:
2 max 41,15
lv kt
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
Với dây AC-35 tra được các giá trị r0 =0,91(Ω/km) , x0 = 0,4(Ω/km)
ΔU = < ΔUcp = 5%Uđm = 1750 V
Như vậy dây dẫn AC-50 thỏa mãn các điều kiện lựa chọn
2.5) Lựa chọn sơ đồ nối điện cho các phân xưởng
Để đảm bảo mỹ quan và an toàn cho mạng cao áp của nhà máy, ta sử dụng cápngầm cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng
Từ vị trí các phân xưởng, trạm biến áp đã được xác định Ta chọn 2 phương án
đi dây chính cho mạng cao áp nhà máy như sau:
Phương án 1: Kéo dây cáp ngầm trực tiếp từ trạm phân phối trung tâm (TPPTT)đến các trạm biến áp phân xưởng, theo đường bẻ góc, các đường cáp được xây dượngdọc các mép đường và nhà xưởng Như vậy sẽ thuận tiện cho việc xây dựng vận hành
và phát triển mạng điện (Sơ đồ hình tia)
Trang 18Phương án 2: Từ TPPTT ta xây dựng các đường trục chính, các phân xưởng ởgần đường trục sẽ được cung cấp điện từ các đường trục này qua tủ phân phối trunggian nhỏ A, B, C Tuy nhiên, nhận thấy các khoảng cách không lớn, và việc đặt các tủtrung gian nhỏ cũng đòi hỏi các chi phí nhất định, nên trong trường hợp này ta đặt 2 tủphân phối nhỏ như hình vẽ Phương án này sẽ giảm được số lượng tuyến dây, và tổngchiều dài dây, nhưng tiết diện các đường dây trục chính sẽ lớn hơn.
Ta tiến hành so sánh 2 phương án 1 và 2 Quy trình xác định tiết diện dây đượcxác định như sau:Từ công suất tính toán của các phân xưởng, tính toán dòng điện Itt
cho từng trạm biến áp, sau đó tìm được tiết diện Fkt của cáp Kiểm tra lại cáp theo điềukiện dòng sự cố và tổn thất điện áp
2.5.1) Xác định tiết diện dây dẫn và chi phí kinh tế cho phương án 1
Từ sơ đồ mặt bằng, ta có thể tính toán được chiều dài của các đoạn cáp thực tế(m) như sau:
Với Tmax=4800 h, ta có Jkt=1,1 A\mm2 và tổn thất điện áp cho phép ΔU=1750 VĐoạn cáp từ TPPTT đến trạm B1: Do tạm B1 cấp điện cho 4 phân xưởng 1, 2, 8,
10 nên công suất tính toán cho B1 khi đó sẽ là: SttB1 = Sttpx1 + Sttpx2 + Sttpx8 + Sttpx10 =1169
kW Chiều dài đoạn cáp này là 205m
1 1
1169
15,35
ttB ttB
S
U
Vậy tiết diện chọn khi đó là Fkt = IttB1\1,1 = 13,95 mm2
Chọn cáp XPLE-25 do hãng ALCATEL - Pháp chế tạo , là dây cáp đồng trabảng ta có Icp = 173A; r0 = 0,927 và x0 = 0,135Ω/km
Kiểm tra điều kiện sự cố Khi đứt dây thì dây còn lại chịu toàn bộ công suất
Isc =2Itt = 30,70A, Thấy thỏa mãn điều kiện
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp với Ptt =Pttpx1 + Pttpx2 + Pttpx8 + Pttpx10 =791 kW
Và Qtt =Qttpx1 + Qttpx2 + Qttpx8 + Qttpx10 =860 kVAr
Trang 19ΔU = < ΔUcp = 5%Uđm = 1750 V
Ta thấy thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp
Tương tự cho các đoạn dây còn lại ta thu được bảng kết quả sau:
Trang 20ΔA = S2*r0*l*τ/U2 =(P2+Q2) *r0*l*τ/U2 = (791,982 +865,42)*0,93*0,205*2866/222
= 1 539 982 Wh =1 539 kWh
Vốn đầu tư cho dây ACRS_25 là 64,96 triệu đồng / 1 km
Từ đó kinh tế cho đoạn TPPTT_B1
2.5.2) Xác định tiết diện dây dẫn và chi phí kinh tế cho phương án 2
Tính toán cho đoạn cáp tổng từ TPPTT đến điểm A
Đoạn cáp cấp điện cho trạm B3 và B4, có chiều dài thực tế trên mặt bằng là 225mTổng công suất tính toán của đoạn cáp này là:
Trang 21Chọn cáp XPLE-25 do hãng ALCATEL - Pháp chế tạo , là dây cáp đồng trabảng ta có Icp = 173A; r0 = 0,927 và x0 = 0,135Ω/km.
Kiểm tra điều kiện sự cố Khi đứt dây thì dây còn lại chịu toàn bộ công suất
Isc =2Itt = 20,70A, Thấy thỏa mãn điều kiện
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp với Ptt =PttB3 + PttB4 =578,91 kW
ΔU = < ΔUcp = 5%Uđm = 1750 V
Ta thấy thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp
Tương tự cho các đoạn dây còn lại ta thu được bảng kết quả sau:
Tuyến cáp P
kW
QkVAr
Lm
ΔA kWh
Trang 22Sơ đồ nguyên lý của mạng điện:
TPPTT
B2