Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
449,16 KB
Nội dung
CHƯƠNG II: VITAMIN NỘI DUNG • I. KHÁI NIỆM CHUNG – Định nghĩa –Vai trò • II. Phân loại – Vitamin tan trong nước – Vitamin tan trong chất béo I. KHÁI NIỆM CHUNG • 2.1. Định nghĩa – Là nhóm chất hữu cơ có phân tử tương đối nhỏ và có tính chất lý, hoá học rất khác nhau. Khi thiếu một loại vitamin nào đósẽ dẫn đến những rối loạn về hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể. • 2.2. Vai trò – Vitamin B1: tăng tốc độ sinh trưởng và phát triển ở lợn con. – Vitamin B2 : Ò khả năng đồng hoá carbohydrate, protein ở gia súc. – Vitamin B6 : nếu thiếu: •Lợn: thiếu máu, rối loạn trao đổi sắt. •Gia cầm: liệt. – Vitamin B12 : nếu thiếu: •Lợn: chậm lớn •Gà: rối loạn sự phát triển của phôi, thiếu máu, chậm lớn, Ô sức đề kháng với bệnh tật. • Folic acid: nếu thiếu: –Lợn, gia cầm: Ô ăn, Ô hemoglobin, Ô hồng cầu. • Pantothenic acid: nếu thiếu: – Gia súc, gia cầm sẽ mắc viêm da, mất màu lông, rụng lông… • Vd: gà con lông giòn và rối, rối loạn di chuyển… • Biotin: thiếu Îviêm da, Ô cân… • Vitamin A : nếu thiếu: –Lợn: chậm lớn, mắt sưng, quáng gà –Thuỷ cầm: Ô khả năng đẻ trứng, tỷ lệấp nở. • Vitamin D: phòng bệnh còi xương, Ò khả năng sinh trưởng và phát triển. • Vitamin E : ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của động vật, tham gia vào quá trình đồng hoá lipid, nâng cao tính bền vững và đàn hồi của thành mạch. • Vitamin K: nếu thiếu gia súc, gia cầm dễ bị chảy máu (dưới da, hốc bụng, cơ)Îthiếu máu. 2.2. Phân loại • Dựa và tính hoà tan vitamin được chia thành 2 loại: – Vitamin hoà tan trong nước • Vitamin B 1 (Thiamin) •Vitamin B 2 (Riboflavin) • Vitamin PP (Nicotinic acid, nicotinamid) •Vitamin B 3 (Pantothenic acid) •Vitamin B 5 , PP (Axit nicotinic, Nicotinamid) •Vitamin B 6 (Pyridoxin) •Vitamin B 12 (Cyanocobalamin) • Vitamin C (Ascorbic acid) • Vitamin H (Biotin) •Vitamin B c (Folic acid) – Vitamin hoà tan trong chất béo • Vitamin A (Retinol) • Vitamin D (Canxiferol) • Vitamin E (Tocoferol) • Vitamin K (Philloquinon) • Vitamin Q (Ubiquinon) • Vitamin F (các axit béo chưa no) 2.2.1. Vitamin hoà tan trong nước • VITAMIN B1 (THIAMIN) • Có nhiều trong nấm men, cám gạo, mầm lúa mì, gan, thận, tim… •Thiếu B1 Î bệnh beri-beri (tê phù) • Coenzyme: TPP (thiamine pyrophosphate) VITAMIN B2 - Có nhiều trong men bia, gan, thân, trứng, thịt, sưa, ngũ cốc. -Tạo nên coenzyme: FMN và FAD của dehydrogenase hiếu khí - Hỗ trợ quá trình tạo hồng cầu, Ò khả năng của hệ thần kinh, Ò chuyển hoá năng lượng… VITAMIN PP(Nicotinic acid, nicotinamid) -Cónhiều trong gan, thận, thịt, cá, ngũ cốc, men bia và các loại rau xanh - Là thành phần của coenzyme NAD + , NADP + có trong thành phần của 250 enzyme dehydrogenase kị khí. - Vitamin PP giúp cơ thể chống lại bệnh Pellagra (sưng phù màng nhầy dạ dày, ruột sau đó sưng ngoài da). PP – Pellagra Prevention VITAMIN B6(pyridoxin) - Có nhiều trong nấm men, trứng, gan, ngũ cốc, rau quả… - Là thành phần coenzyme PLP (pyridoxalphosphate) của nhiều enzyme xúc tác cho quá trình chuyển hoá aa. -Nếu thiếu vitamin B6 dẫn đến các bệnh ngoài da, bệnh thần kinh, rụng tóc, rụng lông… VITAMIN C - Có nhiều trong rau quả tươi, nhất là trong các loại quả có múi: cam, chanh, bưởi. - Vai trò: - Duy trì cân bằng giữa các dạng ion Fe 2+ /Fe 3+ , Cu + /Cu 2+ . -Vận chuyển H 2 trong chuỗi hô hấp phụ. Ò sức đề kháng của cơ thể, Ô triệu chứng bệnh lý do tác dụng của phóng xạ. . CHƯƠNG II: VITAMIN NỘI DUNG • I. KHÁI NIỆM CHUNG – Định nghĩa –Vai trò • II. Phân loại – Vitamin tan trong nước – Vitamin tan trong