LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIẾN BPCT NGƯỜI

21 179 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIẾN BPCT NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển bùng nổ của công nghệ y sinh học nhngữ năm gần đây đã làm thé giới phải ngỡ ngàng

LỜI NÓI DẦU Sự phát triển bùng nổ của công nghệ y sinh học nhngữ năm gần đây đã làm thé giới phải ngỡ ngàng. Con người khẳng định sự kỳ diệu của chính thể mình. Nhưng nó đẩy chúng ta đến nguy phá vỡ mọi quy luật tự nhiên, mọi quy tắc, quan điểm về con người đã tồn tại cùng chúng ta trong suốt chiều dài lịch sử của mình tới nay. Công nghệ y sinh là mộ hội nhưng cũng là thách thức bởi “khoa học mà không ý thức chỉ là khoa học dẫn đến sự lụi tàn của con người”. hơn lúc nào hết chúng ta cần kiểm soát công cụ này nhằm đưa nó đi đúng hướng cho sự phát triển thật sự lành mạnh của nhân loại. Quy tắc về đạo đức sinh học, đặc biệt là các quy tắc hành xử liên quan đến thể người đượ đặt ra và nhanh chóng được luật hóa tạo thành động lực định hướng phát triển một công nghệ y sinh học mang tính nhân bản. Ở Việt Nam, với nỗ lực không ngừng hơn mười năm nay, công nghệ y sinh học mà điển hình là kỹ thuật y học của ta đã đạt được nhũng bước tiến đáng kể, từng bước bắt kịp thế giới, trong đó ghép BPCT người rất đáng để chúng ta tự hào. Nhu cầu bức thiết điều chỉnh hiệu quả các quan hệ thể phát sinh từ việc áp dụng kỹ thuật y sinh trong đời sống là một câu hỏi lớn cần được sự quan tâm của chúng ta. Và nguồn BPCT người phục vụ điều trị, nghiên cứu khoa học là bài toán tiên quyết, tính chìa khóa cũng là bài toán khó khăn nhất do tính nhạy cảm mà nó mang lại. Do đó, việc nghiên cứu các vấn đề pháp về việc hiến BPCT người nói chung, đặc biệt là việc hiến BPCT người sau khi chết cần được giải quyết để nghành y tế Việt Nam sở pháp vững chắc triển khai các hoạt động cấy, ghép thay thế trị liệu của mình, dảm bảo nhu cầu bảo vệ sức khỏe của nhân dân trên sở tôn trọng những giá trị tốt đẹp và nhân bản vốn của y học. 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VỀ HIẾN BPCT NGƯỜI. 1. Khái niệm BPCT ngườihiến bộ phận BPCT người. 1.1. BPCT người. BPCT người là cụm từ được sử dụng tương đối phổ biến trong đời sống với một cách hiểu đơn nhất theo kiểu định nghĩa thống kê: “BPCT người gồm: chân, tay,sương, gan, mật, tụy, máu…” Khái niệm này lần đầu tien xuất hiện rong bộ luật dân sự năm 2005, với tư cách là quyền nhân thân không thể phủ nhận (điều 33, 34, 35) mà kông hề giải thích thuật ngữ. Lúc này người ta mới đề cập đến việc nhận thức như thế nào về khái niệm BPCT người, để những hành xử đúng theo tinh thần của luật. Khái niệm này phức tạp ở chỗ trước đó người ta đã sử dụng thuật ngữ này bên cạnh thuật ngữ mô (điều 30, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân). Điều này cho phép người ta hiểu rằng BPCT người và mô là hai khái niệm khác nhau và không trùng nhau. Như thế ngĩa thực tế cá nhân mặc dù thực hiện hành vi hiến tế bào (trứng, tinh trùng…), mô, BPCT nhưng pháp luật chỉ thừa nhận một quyền duy nhất: Quyền hiến BPCT người! Cách hiểu này càng được củng cố hơn khi một lần nữa nó được dùng trở lại trong Luật 75/06. 1.2. Hiến BPCT người Theo từ điển, hiến là động từ chỉ “hành động dâng hay tự nguyện cho của một chủ thể” là hành vi mang tính chủ động cho cái quý giá nhất của mình một cahcs tự nguyện, trang trọng. Vì vậy hiểu đơn thần về mặt câu chữ hiến BPCT người nghĩa là tặng/cho một phần thể của chủ thể xác định. Dưới góc độ pháp lý, bản chất của hiến BPCT người không phải là hợp đồng mà là hành vi pháp đơn phương của chủ thể hiến. Thực vậy, nó thể hiện duy nhất ý chí tự nguyện của chủ thể hiến mà không phải là sự thỏa 2 thuận giữa các bên chủ thê nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự trong hoạt đọng hiến BPCT. Nó không thỏa mãn khái niệm hợp đồng dân sự được quy định tại điều 388 BLDS 2005. Khi người hiến ký tên vào đơn đăng ký hiến sở y tế hoàn tất thủ tục đăng ký cho người hiến không phải là hợp đồng tặng cho được ký kết. Nó chỉ đơn giản là một thủ tục ghi nhận duy nhất ý chí tự nguyện của người hiến, còn sở y tế là một chủ thể nhiệm vụ trợ giúp người hiến thực hiện quyền của họ (tiếp nhận, đăng ký đơn hiến, kiểm tra, tư vấn sức khỏe, thực hiện lấy, xử an toàn và phân phối BPCT) mà thôi. 2. Nguyên tắc trong vấn đề hiến BPCT người Khoa học đưa ra những sự lựa chọn, pháp luật sẽ thể hiện sự lựa chọn cụ thể trên sở đưa ra các quy phạm, còn đạo đức làm nhiệm vụ đánh giá các ứng xử trước những lựa chọn đã xác định. Trong bối cảnh các hành tựu của công nghệ y sinh và quan điểm đạo đức liên quan đến chúng cạnh tranh liên tục và gay gắt thì nhân phẩm con người đòi hỏi phải được đặt lên hàng đầu, tức là tất cả các nguyên tắc định hướng đặt ra đều phải nhằm vào mục tiêu duy nhất là bảo vệ con người. Nguyên tắc về hiến BPCT người không nằm goài mục tiêu đó. Pháp luật mỗi nước khác nhau thì bộ nguyên tắc này những cách thể hiện khác nhau, nhưng tựu chung lại nội dung mẫu chốt của nó vẫn xoay quanh các nguyên tắc bản được thừa nhận trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, chúng được ghi nhận tại điều 4, luật 75/06 gồm 4 nguyên tắc sau: 2.1. Tự nguyện: Nguyên tắc tự nguyện là nguyên tắc được đặt vị trí đầu tiên trong pháp luật của tất cả các nước, được đòi hỏi như là điều kiện cần cho hoạt động hiến BPCT người. Trong hoạt động này nhất thiết phải sự đồng ý của chủ thể hiến, không đề cập đến nguyên tắc nào khác nếu không nhắc tới sự tự nguyện. Tự nguyện ở đây phải là sự tự nguyện hoàn toàn. nghĩa: 3 quyết định hiến BPCT của cá nhân phải được đưa ra trong trạng thái bình thường, minh mẫn, sang suốt và quyết định này phải dựa trên việc họ được thông tin. Không thể bất cứ sự hiểu nhầm nào, người hiến phải nắm được một số thông tin liên quan tới việc BPCT của họ thể bị lấy đi khi họ thực hiện quyền hiến của mình, đặc biệt là những rủi ro nhất định trong hoạt động này cho phép họ những cân nhắc cần thiết trước khi đưa ra quyết định. 2.2. Mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học: Trên sở bảo vệ nhân phẩm con người chống lại mọi hình thức sử dụng thân thể như một Phương tiện nhằm thỏa mãn bất kỳ mọi mục đích nào, pháp luật luôn đặt con người ở vị trí chủ thể, phân biệt con người với chủ thể khác. Vì thế bằng cách này hay cách khác “thủ thuật y học chỉ hợp pháp nếu thủ thuật đó tôn trọng một số điều kiện bản chất là giữ gìn và bảo vệ con người.” theo đó thể con người không thể bị xâm hại. Pháp luật yêu cầu phải sự đồng ý của chủ thể để thể tiến hànhmột sự xâm hại bất kỳ đến thể người đó nhưng chỉ là điều kiện cần tính tiên quyết song chưa đủ. Người ta không thể xâm hại đến cở thể một người chỉ với sự cho phép của chính họ. Sự can thiệp chỉ thực sự hợp pháp khi sự tự nguyện là vì mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học phục vụ công đồng và toàn bộ hoạt động này đều phải được tiến hành trên tinh thần hoàn toàn phi lợi nhuận. Mọi hoạt động hiến BPCT người ngoài mục đích trên đều bị coi là vi phạm pháp luật. Đây là sự cụ thể hóa BLDS 2005 (điều 33, 34), một biểu hiện cao đẹp của long nhân ái, tinh thần giác ngộ khoa học, khẳng định tính nhân bản vì con người của cộng đồng. 2.3. Phi lợi nhuận: Nguyên tắc phi lợi nhuận được áp dụng với tư cách là điều kiện đủ trog hoạt động hiến BPCT người so với điều kiện cần là nguyên tắc tự 4 nguyện và ục đích hiến luật định ở trên. Nguyên tắc này được kỳ vọng như là “thành trì bảo vệ chống lại ọi hành vi vi phạm tổ chức đối với thể người và nhất là việc buôn bán các BPCT người”. Vì thế nó trở thành nguyên tắc quan trọng, bao trùm lên toàn bộ hệ thống các quy định cua pháp luật về vấn đề hiến BPCT người. Nguyên tắc phi lợi nhuạn gồm 2 nội dung chính sau: Thứ nhất, không trả tiền cho việc hiến BPCT người. Theo nội dung này,không việc đền bù tài chính trực tiếp cho người hiến; họ không quyền đòi hỏi bất cứ sự trả giá nào cũng như được phép nhận thù lao dưới bất kỳ hình thức nào từ hành vi hiến BPCT của mình. Người nhận cấy ghép, sử dụng giảng dạy, nghiên cứu không phải trả bất cứ khoản nào do việc được BPCT người. Đối với các bác sĩ thực hiện kỹ thuật lấy cũng không được trả thêm tiền vì tiến hành phẫu thuật, đây phải được coi là một nhiệm vụ của bác sĩ làm nhiệm vụ hưởng lương tại sở y tế. Toàn bộ chi phí phát sinh do việc lấy BPCT người do sở y tế thực hiện chi trả. Việc “không trả tiền” được áp dụng trên cả 4 đối tượng: người hiến, người nhận, bác sĩ, sở y tế nhằm ngăn chặn những biến tướng thương mại hóa thể người từ bất cứ nguồn, hướng nào trong hệ thống hoạt động hiến BPCT người. Việc tả tiền được cho là một thách thức đối với công bằng xã hội. Người bán sẽ luôn là người nghèo còn người mua sẽ luôn là người giàu trong khi đây là một việc liên quan đến sức khỏe thậm chí là sự sống còn, dẫn dến áp lực lợi nhuận gia tăngbiến hoạt động cao cả, tốt đẹp, đầy nhân văn của con người trở thành phương tiện “hốt bạc”. Tính không đền bù được xem là khởi nguồn của hoạt động đầy nhân văn và được đa số các nước áp dụng. Tuy nhiên không phải tất cả, một số nước không áp dụng nguyên tắc phi lợi nhuận, đại diện là Mĩ. Thứ hai: cấm quảng cáo cho một người hoặc cho một tổ chức cụ thể. Nội dung này đòi hỏi hoạt động cung cấp thông tin, giới thiệu, môi giới về 5 nhu cầu hiến, nhận BPCT cho một người, một tổ chức cụ thể mang tính thương mại đều bị cấm. Tuy nhiên, trong hoạt động này do tính nhạy cảm đặc biệt nên thông tin tuyên truyền là hết sức quan trọng, chính nó quyết định sự thành công hay thất bại của chúng ta. Sẽ không thể xây dựng được chương trình hiến BPCT người thành công nếu không thực hiện được các hoạt dộng thông tin, tuyên truyền rộng rãi đối với nhân dân. Vì thế, việc cấm quảng cáo này cũng không được làm cản trở hoạt động thông tin, tuyên truyền về hiến BPCT trong cộng đồng. Để thể vừa làm tốt công tác thông tin tuyên truyền vừa ngăn chặn được những biến tướng quảng cáo thương mại BPCT người cần một chương trình, kế hoạch thông tin, tuyên truyền hiệu quả nằm trong chính sách chung của ngành y tế. 2.4. Vô danh Nguyên tắc vô danh là một trong những biện pháp nhằm đảm bảo trật tự các quan hệ xã hội, ngăn chặn cáchiện tượng thương mại hóa BPCT người đồng thời bảo vệ người hiến, nhận về mặt riêng tư cá nhân. Nguyên tắc này rất quan trọng, nó cho phép tránh mọi áp lực không cần thiết về mặt tinh thần cũng như vật chất từ phía người hiến, nhận và gia đình họ đối với nhau; qua đó ngăn chặn khả năng thương mại hóa do quan hệ trực tiếp giữa các đối tượng này. Vô danh nghĩa là mọi thông tin về danh tính cá nhân đèu không thể được biết đến. Nguyên tắc này đtặ ra yêu cầu: mọi thông tin về người hiến, nhận phải được mã hóa và bảo mật, người hiến không được biết căn cước người nhận và ngược lại; cấm tiết lộ thông tin nào cho phép xác định người hiến, nhận. Bảo mật thông tin là nghĩa vụ bắt buộc của các nhân viên hoạt động trong mạng lưới hiến tặng. Hồ sơ người hiến, nhận sẽ được lưu trong một thời gian xác định trước khi công bố. nhưng khi công bố thì vẫn phải đảm bảo khuyết danh. Thời hạn lưu trữ tùy thuộc vào quy định của mỗi nước, thường là 30 năm (Việt Nam áp dụng). 6 Ngoài 4 nguyên tắc bản trên đây, tuy không được luật Việt Nam trực tiếp quy định nhưng trên tinh thần của luật, khi tiếp cận vấn đề hiến BPCT người cần phải tuyệt đối tôn trọng các nguyên tắc sau: • Tôn trọng thể con người. • Quyền được thông tin của người hiến. II. HIẾN BPCT NGƯỜI THEO LUẬT THỰC VIỆT NAM. 1. Hiến BPCT người sau khi chết. 1.1. Chủ thể. Cái chết là một phần nỗi đau và luôn gây ra những buồn não. Con người đã cố gắng tự an ủi mình bằng các yếu tố tâm linh nào đó như một sự xoa dịu. Với tư cách là loài động vật duy nhất nhận thức được cái chết, nhận thức được mình sẽ chết, con người đã chọn một trong những cách đơn giản để giảm bớt nỗi đau do cái chết gây ra và chia sẻ với người khác khi để phúc lại cho người sống bằng chính một phần thể của mình. Việc này cũng làm cho mối liên kết giữa con người với con người trong xã hội bền chặt hơn. Các quy định pháp luật về điều kiện chủ thể tham gia thực hiện quyền hiến BPCT sau khi chết được đặt ra gần giống với với trường hợp hiến khi còn sống, 2 tiêu chí được chú ý là: điều kiện tuổi vàn năng lực hành vi, điều kiện sức khỏe. Người hiến không bị rang buộc điều kiện quan hệ giữa người hiến/nhận do không áp lực đòi tra công từ phía người hiến, nguyên tắc vô danh được áp dụng gần như triệt để. Điều kiện sức khỏe người hiến cũng không thực sự quan trọng khi xét đơn đăng ký của họ vì phải đến khi sự kiện chết xảy ra mới thể can nhắc việc hay không lấy BPCT người hiến. Điều kiện này chỉ thực sự được đặt ra khi mục đich sử dụng BPCT là chữa bệnh, nếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy thì không nhất thiết phải nó. Đương nhiên khi dùng vào mục đích chữa bệnh thì người hiến phải không mắc các 7 bênh truyền nhiễm, di truyền nguy hiểm, khối u, ung thư… như khi hiến còn sống. Đối với điều kiện tuổi và năng lực hành vi, pháp luật quy định thành hai trường hợp: đăng ký và không đăng ký. Nếu một người dăng ký hiến sau chết họ phải thỏa mãn yêu cầu về tuổi và NLHV một cách chặt chẽ: từ đủ 18 tuổi, NLHV đầy đủ (khoản 1 điều 18, điều 5 luật 75/06), do ở đây là xuất phát từ sự nhân đạo và lợi ích của người được lấy. Thực tế lập pháp và hoạt động thực tiễn ở Việt Nam đã chứng minh không ít hành vi hay trách nhiệm mà người dưới 18 tuổi thể thực hiện hoặc thể (Luật dân sự, Luật hôn nhân và gia đình, Lao động), đặc biệt theo BLHS 1999 lứa tuổi từ đủ 14 tuổi đã được những sự phát triển nhất định cho phép khả năng suy nghĩ độc lập và chịu trách nhiệm về những hành vi của mình. Không gì các em phải chịu trách nhiệm về việc làm sai của mình lại không quyền được thực hiện một lựa chọn không hại cho các em mà còn ích cho cộng đồng, việc cho các em hội thể hiện sự đồng ý cũng là cho các em hội cân nhắc về sự từ chối khi các em đã chọn thái độ cho mình, lẽ nào không tôn trọng? Trongkhi thực tế lại trao quyền đó cho gia đình khi các em đã mất như vậy là chưa thực sự công bằng với các em. Phong tục Á Đông khó chấp nhận chết không toàn thây nên rất nhiều trường hợp cha mẹ quyết định cho BPCT con cái họ đặc biệt khi các em không may qua đời ở tuổi rất nhỏ bởi xót thương quá lớn! Nhưng nếu các em thể hiện sự dồng ý cho BPCT sau khi chết thì kại khác, thể cha mẹ sẽ tôn trọng ý nguyện của các em, đây cũng là một động lực giúp họ can đảm quyết đinh hiến BPCT đứa con xấu số của mình để cứu đứa trẻ đang trong tình trạng hiểm nghèo khác. Việc cho các em quyền quyết định ý nghĩa giáo dục rất lớn và tuyên truyền rộng mở vì đối tượng cần được tuyên truyền chính là những người trẻ tuổi, mặt khác nó đảm bảo tính thực hiện của điều luật. Như vậy các em hoàn 8 toàn khả năng thể hiện ý chí tự nguyện về việc hiến BPCT của mình sau khi không may qua đời và quyết định đó cần phải được tôn trọng. thể tồn tại những lo ngại về sự chín chẵn cũng như khả năng bị lợi dụng trong quyết định ủa các em nhưng lưu ý rằng đây là hiến BPCT sau khi chết, việc hiến của các em chỉ là cách dự liệu về rủi do trước cuộc sống, luật thể cho phép các em thực hiệnquyền hiến sau khi chết kèm theo sự đồng ý của cha mẹ, người giám hộ. Cùng một vấn đề, luật pháp cho phép người 13 tuổi quyền đưa ra quyết định; luật Úc tuy quy định điều kiện tuổi là 18 nhưng vẫn cho phép đối tượng từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thể đưa ra quyết địnhnhư một dự khuyến và chỉ chính thức hiệu lực khi đủ 18 tuổi; Việt Nam không chấp nhận bất cứ trường hợp nào dưới 18 tuổim thiết nghĩ như vậy là quá cứng nhắc. Nếu người bệnh là một em nhỏ thì việc thải ghép sẽ rất nhanh nếu đó là mảnh ghép từ người lớn, khi cặp cho/nhận tuổi tương đương nhau thì không đặt nhiều vấn đề cho sức khỏe người nhận. không nên phó mặc toàn bộ quyết định cho gia đình người hiến mà nên cho những người hiến chhưa thành niên hội để nói lên nguyện vọng của chính mình. Nên cho người đủ 14 đến dưới 18 tuổi thể đăng ký hiến nếu sự đồng ý của cha mẹ, người giám hộ. Còn trường hợp dưới 14 tuổi thì do cha mẹ, người giám hộ quyết định. Nếu một người không đăng ký hiến BPCT sau chết thì bản sẽ không cuộc phẫu thuật nào để lấy BPCT họ. Tuy nhiên, ngoại lệ vẫn thể áp dụng đối với những chủ thể này nếu sự đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ hoặc người giám hộ hoặc vợ, chồng hoặc đại diện các con đã thành niên của người đó (điểm c khoản 2 điều 21 luật 75/06). Nghĩa là, mọi cá nhân đều thể trở thành chủ thể hiến BPCT sau chết mà không chịu bất kỳ áp lực về điều kiện nào. Đây thể là một tín hiệu tốt mang tính cởi mở của pháp luật trước tình trạng khan hiếm nguồn hiến hiện nay. Nhưng rắc rối là nếu những người quyền cho phép hiến BPCT người thân quá cố mâu 9 thuẫn về ý kiến, khi đó tranh chấp xảy ra thì không thể tién hành lấy BPCt được, bên cạnh đó do luật chưa quy định cụ thể về giải quyết tranh chấp kiểu này trong khi trình độ thẩm phán của ta còn nhiều hạn chế nên đây sẽ là một vướng mắc rất khó đối với thực tiễn xét xử. 1.2. Quyền của người hiến. Do dặc thù của việc thực hiện, người hiến BPCT sau khi chết không quyền lợi gì về mặt vật chất. Các quyền ủa họ là những giá trị tinh thần đơn thuần và chỉ được xác lập khi họ đã chết (trừ quyền được cung cấp và bảo vệ thông tin); đương nhiên họ cũng không phải gánh chịu một nghĩa vụ nào cả. Đây thực chất là một trong những cố gắng của nhà nước nhằm an ủi tinh thần thân nhân của người hiến đồng thời tuyên truyền tích cực đến cộng đồng về hoạt đọng đầy ý nghĩa này. Quyền gần như quan trọng nhất của người hiến sau kh chét là được tôn trọng và khôi phục thẩm mỹ sau khi hiến. Để ghi dấu tri ân người quá cố nhân hậu như một sự khích lệ về mặt tinh thần, những người này sẽ được tặng kỷ niệm chương. Vì sức khỏe nhân dân tôn vinh tấm long hữu ái cộng đồng của họ. Ngoài ra, trong thực tiễn đại diện sở y tế lấy BPCT người chết tham gia lễ viếng như một sự động viên lớn về mặt tinh thần cho gia đình họ. Bên cạnh đó nghĩa cử cao đẹp của người hiến theo truyền thống còn được khắc khắc lên bia mộ và trồng cây bên cạnh vừa ý nghĩa tâm linh vừa bảo vệ môi trường, như khẳng định giá trị trường tồn của món quà sự sống quý giá mà người quá cố hiến tặng. 1.3. Trình tự thủ tục. - Thể hiên ý chí hiến: hiến máu, tế bào sinh dục không xảy ra ở trường hợp này, nếu cũng như hiến tế bào thông thường, tủy phải áp dụng tương tự luật 75/06. Trên thế giới, việc thể hiện ý chí của chủ thể chủ yếu thực hiện bằng hình thức đăng ký, 2 chế: đăng ký sự đồng ý và đăng ký sự từ chối. Phần lớn các quốc gia đều chọn đăng ký sự đồng ý 10 [...]... hiến, ở khâu tư vấn cho người hiến cần lưu ý người hiến việc thảo luận với người thân để chuẩn bị tâm thuận lợi cho thân nhân họ khi tiến hành lấy BPCT sau này Đặc biệt nếu sự hợp tác tích cực từ gia đình người hiến quá cố là rất quan trọng Vì thân nhân luôn là một phần trong tiến trình hiến tặng và do đó cần được biết về sự ưng thuận của người hiến Thành viên trong gia đình thể được hỏi về. .. trị pháp Theo đó chỉ thể láy BPCT người chết não khi đã thực hiện đầy đủ các thao tác tra cứu danh sách đăng ký và chắc chắn về sự đồng ý của người đó Không phải ai cũng thể tiép cận hồ sơ người hiến nên việc tra cứu phải xác định rõ người tra cứu, mục đích, thời gian tra cứu nhằm quản và bảo vệ người hiến về mặt thông tin Chỉ mất tối đa 15 phút là biết được kết quả Nếu người hiến đã đồng... quyền đăng ký hiến BPCT sau chết, cho phép người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi thể đăng ký hiến sau chết nếu được sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ hoặc được đăng ký nhưng văn bản chỉ giá trị tham khảo, nó sẽ thực sự hiệu lực khi người hiến tròn 18 tuổi + Cho phép người chưa thành niên, người đã thành niên thuộc diện giám hộ được hiến những BPCT đã hiến vì lợi ích của... việc tăng tỷ lệ thu gom mô, BPCT người cho cấy, ghép thì cũng phải mất mười năm kể từ khi Luật ban hành Luật ra đời tạo điều kiện cho đội ngũ thầy thuốc chuyên ngành phẫu thuật ghép tạng yên tâm làm việc và cũng là sở pháp để vận động người hiến mô, BPCT người sau khi chết Việc ra đời một Bộ luật tính nhạy cảm, hoàn toàn mới mẻ như Hiến, lấy ghép mô, BPCT người và hiến, lấy xác” ở Việt Nam... lại diễn đạt bằng ngôn ngữ thường ngày cho phaép người dân thể hiểu được vấn đề + Bổ sung nguyên tắc tôn trọng thể con người và nguyên tắc được quyền thông tin của người hiến trong toàn bộ nguyên tắc liên quan đến hoạt đông hiến BPCT người 18 + Đối với luật 75/06 chuyển quy định về hiến BPCT ở nước ngoài từ khoản 2 điều 32 (phần ghép) sang phần hiến để đảm bảo tính logic Đồng tời bổ sung chủ thể... thảo về việc lấy BPCT Để đảm bảo tốt hơnnguyện vọng người quá cố, pháp luật một số nước quy định trước khi tiến hành lấy BPCT người chết, bác sĩ phải lấy lời chứng của thân nhân để đảm bảo chắc chắn rằng trước khi chết người này đã không phản đối việc cho BPCT (Pháp) Thảo luận với thân nhân người hiến chết là một cách để chắc chắn về sự đồng ý, tránh khiếu kiện, là một hình thức tôn trọng ý nguyện người. .. ngay sau khi lấy ra từ thể và phải được ghép trong 24h sau khi người hiến chết Do đó khi kết luận chết não được công bố, tiến trình hồi sức cấp cứu các BPCT người chết vẫn phải được tiếp tục, song song với nó là kiểm tra ý nguyện từ thẻ đăng ký, tiếp xúc nhân thân người chết /người làm chứng…, kiểm tra an toàn y tế, lấy BPCT, xác định người nhận ghép Đối với việc kiểm tra đăng ký hiến, phương thức hiệu... Nam 2005 3 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận thể ngườihiến lấy xác 2006 (Luật số: 75/2006/QH 11, Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2006) 4 Hoàng Thị Minh Du, Một số khía cạnh liên quan đến vấn đề hiến bộ phận thể người, Luận án thạc sĩ luật học năm 2008 5 Bùi Đức Hiển, Quyền hiến xác, bộ phận thể cá nhân sau khi chết, Luận văn tốt nghiệp năm 2007 21 ... được BPCT lại rất hiếm, nó chỉ xảy ra nếu sự hợp tác tích cực từ gia đình người chết bởi cả khi người hiến thẻ đăng ký, gia đình chỉ quên không thông báo thì cũng không thể lấy BPCT ngườ chết được Khi nhận thông tin về ca tử vong, nhân viên trách nhiệm nhanh chóng kiểm tra người chết thẻ đăng ký không kể cả khi gia đình người chết là người báo vì thể tranh chấp ý kiến giữa nhngữ người. .. người trong gia đình Về bản việc tra cứu, tiép xúc với gia đình người chết cùn các thủ tục hiến, việc lấy và xử lý, bảo quản và phân phối chúng được tiến hành không khác gì trường hợp chết tại bệnh viện Nếu việc đồng ý thuận lợi thì bác sĩ sẽ kiểm tra thi thể người chết Người chết do tim mới ngừng đập sẽ được tiến hành cấp cứu và đưa đến bệnh viện để thực hiện việc lấy BPCT hiến Đây là trường hợp . pháp lý về việc hiến BPCT người nói chung, đặc biệt là việc hiến BPCT người sau khi chết cần được giải quyết để nghành y tế Việt Nam có cơ sở pháp lý vững. trên cơ sở tôn trọng những giá trị tốt đẹp và nhân bản vốn có của y học. 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIẾN BPCT NGƯỜI.

Ngày đăng: 11/04/2013, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan