Slide sử 11 Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)...
Trang 1UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
Bài giảng:
Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
Chương trình Lịch sử, lớp 11
Giáo viên: Vũ Thị Tố Loan
toloan1979@gmail.com
Điện thoại di động: 0916644307 Trường THPT Thanh Chăn Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
Tháng 1/2015
Trang 2Câu 1 Cuộc khởi nghĩa nào sau đây thuộc phong trào Cần Vương?
Chọn Chọn Xóa Xóa
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
A)
Khởi nghĩa Trương Định B) Khởi Nghĩa Nguyễn Trung Trực C) Khởi nghĩa nông dân Yên Thế D) Khởi nghĩa Hương Khê
Trang 3Câu 2 Tính chất của phong trào Cần Vương là:
vô sản
Trang 5Phong trào Cần Vương
thất bại, ngọn cờ phong
kiến hoàn toàn bất lực
trước yêu cầu lịch sử
dân tộc
ĐIỀU KIỆN
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
VÀ CÁCH MẠNG ĐẦU THẾ KỈ XX
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp làm cho kinh tế, xã hội Việt Nam chuyển biến
=> mâu thuẫn dân tộc
sâu sắc
Tư tưởng dân chủ tư sản ở phương Tây và các cuộc cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc tác động ảnh hưởng đến Việt Nam
Trang 6Tiết 32- Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
NỘI DUNG
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
Phan Bội Châu và
- Điểm giống và khác nhau giữa xu hướng bạo động và xu hướng cải cách -Rút ra được đóng góp của Phan Bội Châu
và Phan Châu Trinh đối với phong trào cách mạng Việt Nam.
- Điểm giống và khác nhau giữa xu hướng bạo động và xu hướng cải cách -Rút ra được đóng góp của Phan Bội Châu
và Phan Châu Trinh đối với phong trào cách mạng Việt Nam.
1 Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
Trang 7Tiết 32- Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
1 Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
Trang 8Bài tập: Đáp án nào không đúng về tiểu sử thân thế của nhà cách mạng Phan Bội Châu ?
Chọn Chọn Xóa Xóa
A) sinh năm 1867
B) quê ở Nam Đàn - Nghệ An
C) sinh ra trong gia đình tư sản
D) cha của Phan Bội Châu là một nhà nho gièo
Trang 9Tiết 32- Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
1 Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
bạo động cách mạng
giành độc lập dân tộc theo khuynh hướng
dân chủ tư sản
- Chủ trương:
Trang 10Tiết 32- Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
1 Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
Trang 11Bài tập: Nối cột thời gian với cột sự kiện sao cho đúng các hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu
A Việt Nam Quang phục hội thành lập
B thành lập Hội Duy tân
C tổ chức phong trào Đông Du
Trang 12Tiết 32- Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
1 Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
Trang 13Bài tập: Phong trào Đông du thất bại vì
Trang 14Tiết 32- Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
1 Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
- Chủ trương:
- Hoạt động:
+ Năm 1904 lập Hội Duy tân.
+ 1905 - 1908 tổ chức phong trào Đông
du.
+ 6/1912 thành lập Việt Nam Quang
phục hội,
+ 24/12/1913, Phan Bội Châu bị bắt.
TÔN TRUNG SƠN
KHỞI NGHĨA VŨ XƯƠNG TÔN TRUNG SƠN
bạo động cách mạng
giành độc lập dân tộc theo khuynh hướng
dân chủ tư sản
Trang 15Tiết 32- Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
1 Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
TÔN TRUNG SƠN
Quân chủ lập hiến
Cộng hòa dân quốc
Cộng hòa dân quốc
Trang 16Tiết 32- Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
2 Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
Trang 17Tiết 32- Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
2 Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
- Chủ trương: cải cách xã hội để thiết
lập dân chủ, dân quyền, dựa vào Pháp
đánh đổ ngôi vua và chế độ phong kiến hủ
bại, vận động nhân dân tự lực khai hóa
Trang 18Tiết 32- Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
2 Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
Trang 19Bài tập: Nối cột thời gian và sự kiện sao cho đúng chủ trương và hoạt động của Phan Châu Trinh
A. mở cuộc vận động Duy tân ở Trung kì
B. ông sinh ra tại Quảng Nam
B 1872
A 1906
Chọn Chọn Xóa Xóa
C Phan Châu Trinh bị đầy đi Côn Đảo
D ông được thả tự do và bị đưa sang Pháp
C 1908
D 1911
Trang 20Tiết 32- Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
2 Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
- Chủ trương: cải cách xã hội để thiết
lập dân chủ, dân quyền, dựa vào Pháp
đánh đổ ngôi vua và chế độ phong kiến hủ
bại, vận động nhân dân tự lực khai hóa
- Hoạt động: 1906 mở cuộc vận động
Duy tân ở Trung Kì ( mở trường, diễn
thuyết về các vấn đề xã hội, cổ vũ cái
mới )
-> Cuộc vận động chuyển thành phong
trào chống thuế năm 1908 ở Trung Kì
Pháp đàn áp Phan Châu Trinh bị bắt
Trang 21Tiết 32- Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
2 Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
1 Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
là những người yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX Động cơ
giành độc lập, xây dựng chế độ xã hội mới tiến bộ
Mục tiêu cuối cùng
Dân chủ tư sản Khuynh hướng
thất bại Kết quả
Giống
nhau
Trang 22Tiết 32- Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
Kẻ thù
Nhiệm vụ trước mắt
Thực dân Pháp
Cải cách “cứu dân để cứu nước”, dựa vào Pháp
Bạo động cách mạng “cứu nước để cứu dân”, dựa vào Nhật Bản
Khu lưu niệm mộ cụ Phan Châu Trinh
ở Tân Sơn Nhất – Tp Hồ Chí Minh
Trang 23Tiết 32- Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
3 Đông Kinh nghĩa thục, vụ đầu độc
binh lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt
động cuối cùng của nghĩa quân Yên
Thế
Những binh sĩ bị bắt sau vụ đầu độc
binh lính Pháp ở Hà Nội
( Tìm đọc thêm ở trang 143, sách giáo
khoa lịch sử lớp 11, nhà xuất bản Giáo
dục năm 2008 hoặc tra cứu trên các
trang website.)
Nghĩa quân của Đề Thám
Trang 24Đánh Pháp, đánh phong kiến giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội mới.
Vũ trang Bạo động vũ trang, cải cách xã hội, kết
hợp lực lượng bên trong và bên ngoài
Quần chúng nhân dân, chủ yếu là nông dân
Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần
xã hội: tri thức, nông dân, binh lính
Làm chậm lại quá trình bình định của Pháp, nhưng bị đàn áp và thất bại
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản diễn ra mạnh
mẽ nhiều hình thức cuối cùng bị thất bại
Phong trào yêu nước chống pháp trên lập trường phong kiến
Phong trào yêu nước dân chủ tư sản
Trang 25Nguyễn Tất Thành Tầu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin
Trang 26
Củng cố
Trang 27Bài 1 Con đường cứu nước mới ở nước ta đầu thế kỉ XX là
Chọn Chọn Xóa Xóa
A) cứu nước theo tư tưởng phong kiến
B) cách mang dân chủ tư sản kiểu cũ C) cách mạng dân chủ sản kiểu mới D) cách mạng vo sản
Trang 28Bài 2 Tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu có gì giống với tư tưởng cứu nước thời phong kiến?
Chọn Chọn Xóa Xóa
A) cứu nước bằng phương pháp bạo động vũ trang B) lãnh đạo phong trào thông qua những hình thức tổ chức
phù hợp C) giải phóng dân tộc tiến tới thành lập chính thể quân
chủ lập hiến ở Việt Nam D) lấy dân làm gốc, "dân là dân nước, nước là nước dân"
Trang 29Bài 3 Điểm khác căn bản trong tư tưởng cứu nước của Phan Châu Trinh so với Phan Bội Châu là
Chọn Chọn Xóa Xóa
A) chủ trương phú cường để đi tới độc lập B) chủ trương nâng cao dân trí, dân khí, nhân tài C) cần tranh thủ sự ủng hộ , giúp đỡ từ bên ngoài để
giành độc lập D) các ý trên đều đúng
Trang 30Bài 4 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX là
Trang 32- Bài tập trắc nghiệm và tự luận lịch sử 11, Nxb Giáo dục
- Sử dụng một số hình ảnh trên Google.com.vn và một số tư liệu ở các trang Website như thư viện tài liệu.vn
- Âm thanh: nhạc nền là một số bài hát cách mạng và một số bản nhạc không lời