1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide sử 9 CÁC NƯỚC TÂY ÂU _Việt Hùng

34 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 13,36 MB

Nội dung

Slide sử 9 CÁC NƯỚC TÂY ÂU _Việt Hùng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Trang 1

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning

-Bài giảng:

TIẾT 12 CÁC NƯỚC TÂY ÂU

Chương trình Lịch Sử, lớp 9 Giáo viên: Đỗ Việt Hùng E-mail: viethungthcs111@gmail.com Điện thoại di động: 01664979720

Trường THCS Thị Trấn, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên

Tháng 2/ 2015

Trang 2

HẬU QUẢ CỦA CHIẾN

TRANH THẾ GIỚI THỨ HAITIẾT 12 CÁC NƯỚC TÂY ÂU

Trang 3

TIẾT 12 CÁC NƯỚC TÂY ÂU

1 Kiến thức: Học xong bài h/s cần nắm được.

- Những nét khái quát về các nước Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

- Sự liên kết khu vực ở Tây Âu.

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, quan sát, phương pháp tư duy, tổng hợp, phân tích nhận xét…

3 Thái độ:

- Nhận thức được mối quan hệ nguyên nhân dẫn đến sự liên kết.

- Mối quan hệ Việt Nam với Tây Âu.

Trang 4

TIẾT 12 BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

I TÌNH HÌNH CHUNG

II SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC

Trang 5

TÂY ÂU

ĐÔNG ÂU

LƯỢC ĐỒ: CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Trang 6

PHẦN LAN THỤY ĐIỂN

ĐỨC

HÀ LAN

ĐAN MẠCH ANH

BỈ

TÂY ÂU

Trang 8

BÀI 10

LỚP 9 TIẾT 12: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước bị thiệt hại nặng nề

Bảng tóm tắt thiệt hại sản xuất một số quốc gia tiêu biểu

Tên nước Công nghiệp-Nông nghiệp Tài chính

Pháp

(1944)

Công nghiệp giảm 38%

Nông nghiệp giảm 60%

Nợ nước ngoài

I-ta-li-a

(1944)

Công nghiệp giảm 30 % Nông nghiệp đảm bảo nhu cầu 1/3 lương thực.

Nợ nước ngoài

Anh

(1945)

Nợ nước ngoài 21 tỉ bảng

- Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ

theo Kế hoạch Mác-san

I Tình hình chung.

1 Kinh tế.

Trang 9

- Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ

theo Kế hoạch Mác-san

Ngoại trưởng Mĩ Mác-san

- Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp.

- Hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ nhập vào.

- Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ….

=> Với việc nhận viện trợ của Mĩ, kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.

- Kết quả: Kinh tế Tây Âu phục hồi nhưng lệ thuộc vào

I Tình hình chung.

Trang 10

BÀI 10

LỚP 9 TIẾT 12: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

1 Kinh tế.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước bị thiệt hại nặng nề

-Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo

Kế hoạch Mác-san

- Kết quả: Kinh tế Tây Âu phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mĩ

* Đối nội

- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ

- Xóa bỏ những cải cách tiến bộ trước đây

- Ngăn cản những phong trào công nhân và phong trào dân chủ

- Củng cố thế lực của giai cấp tư sản cầm quyền

* Đối ngoại

- Tiến hành các cuộc tái chiếm thuộc địa

Trình bày những nét nổi bật về tình hình chính trị

ở các nước Tây

Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai ?

I Tình hình chung.

2 Chính trị.

Trang 11

Hà Lan Indonésia (11.1945)

Pháp Đông Dương (9.1945)

NHỮNG ĐẾ QUỐC XÂM LƯỢC ĐÔNG NAM Á TIÊU BIỂU

Trang 12

- Gia nhập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương.

* Đối nội.

* Đối ngoại.

TIẾT 12: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ

- Xóa bỏ những cải cách tiến bộ

-Ngăn cải phong trào đấu tranh công nhân và phong trào

nhân dân

- Ủng hộ các thế lực các tư bản cầm quyền

- Tiến hành các cuộc tái chiến thuộc địa

2 Chính trị.

I Tình hình chung.

1 Kinh tế.

- Sau chiến tranh nhiều nước bị thiệt hại nặng nề

- Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế MĨ

theo kế hoạch Mác-san

TRỤ SỞ QUÂN SỰ

BẮCĐẠI TÂY DƯƠNG

PHIÊN HỌP THƯỜNG KÌ CÁC THÀNH VIÊN

NATO

Trang 13

BÀI 10 LỚP 9 TIẾT 12: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

2 Chính trị.

* Đối nội

- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ

- Xóa bỏ những cải cách tiến bộ trước đây

- Ngăn cản những phong trào công nhân và phong trào dân chủ

- Củng cố thế lực của giai cấp tư sản cầm quyền

* Đối ngoại

- Tiến hành các cuộc tái chiếm thuộc địa

I.Tình hình chung.

- Gia nhập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương

- Phân chia nước Đức

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước bị thiệt hại nặng nề

- Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế Mĩ theo

Kế hoạch Mác-xan

1 Kinh tế.

Hãy cho biết sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình nước Đức có gì đặc

biệt ?

Trang 14

Bức tường Berline: phân đôi nước Đức.

Đức

Trang 15

Tây Đức

Đông Đức

ĐỨC

Trang 16

Tây Âu ?

II Sự liên kết khu vực.

=> Là quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất

Tây Âu

CỘNG ĐỒNG THAN, THÉP CHÂU

- 3/1957 Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và

cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) ra đời CỘNG ĐỒNG

NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU 3/1957

- 7/ 1967, Ba cộng đồng trên sát nhập với nhau thành

cộng đồng Châu Âu (EC)

CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU

EC – 7/1967

Trang 17

BÀI 10

LỚP 9 TIẾT 12: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

I Tình hình chung.

- 10/1990 nước Đức thống nhất

=> Là quốc gia có tiềm lực quân sự mạnh nhất thế giới

2 Chính trị.

II Sự liên kết khu vực.

SƠ ĐỒ

- 4/1951 Cộng đồng than, thép Châu Âu thành lập

- 3/1957 Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và

cộng đồng kinh tế Châu Âu ra đời

- 7/ 1967, Ba cộng đồng trên sát nhập với nhau thành

cộng đồng Châu Âu (EC)

CỘNG ĐỒNG THAN, THÉP CHÂU

ÂU 4/1951

CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU 3/1957

CỘNG ĐỒNG KINH

TẾ CHÂU ÂU (EEC)

3/1957

CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU

EC – 7/1967

- 12/1991 Hội nghị Ma- trích (Hà Lan) quyết định xây

dựng một liên minh chính trị, tiến tới một nhà nước

chung Châu Âu, đổi tên Cộng đồng Châu Âu thành Liên

minh Châu Âu (EU)

Trang 18

EC – 7/1967

LIÊN MINH CHÂU ÂU

EU – 12/1991

SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH LIÊN MINH CHÂU ÂU

Trang 19

II Sự liên kết khu vực.

TIẾT 12: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

BÀI 10

LỚP 9

- 4/1951 Cộng đồng than, thép Châu Âu thành lập

- 3/1957 Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và

cộng đồng kinh tế Châu Âu ra đời

- 7/ 1967, Ba cộng đồng trên sát nhập với nhau thành

cộng đồng Châu Âu (EC)

- 12/1991 Hội nghị Ma- trích (Hà Lan) quyết định xây

dựng một liên minh chính trị, tiến tới một nhà nước

chung Châu Âu, đổi tên Cộng đồng Châu Âu thành Liên

minh Châu Âu (EU)

Hội nghị Ma- Trích đã thông qua những quyết định quan trọng nào ?

- 1/1/1999 đã phát hành đồng tiền chung Châu Âu

với tên gọi là đồng EURO

Nhận xét những quyết định trong hội nghị Ma- trích ?

Trang 20

Ngân hàng Trung ương Châu

Âu (ECB) tại Frabkfurt

Đồng Euro

Trang 21

- 1951, 1957: Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc- xăm-bua

- 1973: Anh, Ailen, Đan Mạch.

- 1986 : Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.

- 1995: Phần Lan, Thụy Điển, Áo.

- 2004: Séc, Xlôvakia,

Manta, Ba Lan,Hunggari, Síp, Extônia, Lítva, Látvia,

Trang 22

II Sự liên kết khu vực.

TIẾT 12: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

BÀI 10

LỚP 9

- 4/1951 Cộng đồng than, thép Châu Âu thành lập

- 3/1957 Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và

cộng đồng kinh tế Châu Âu ra đời

- 7/ 1967, Ba cộng đồng trên sát nhập với nhau thành

cộng đồng Châu Âu (EC)

- 12/1991 Hội nghị Ma- trích (Hà Lan) quyết định xây

dựng một liên minh chính trị, tiến tới một nhà nước

chung Châu Âu, đổi tên Cộng đồng thành Liên minh

Châu Âu (EU)

- 1/1/1999 đã phát hành đồng tiền chung Châu Âu

với tên gọi là đồng EURO

- Năm 2004, EU có 25 thành viên

=> Là Liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất, chặt chẽ

nhất thế giới

Qua tìm hiểu quá trình liên kết em

có nhận xét gì về Liên minh Châu

Âu so với các Liên minh khác mà em

biết ?

Trang 23

- Là Liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới và là một trong ba trung tâm kinh tế của thế giới.

- Số thành viên là: 28 (2013)

- Trụ sở: Brúc- xen (Bỉ)

- EU là một trong những bạn hàng đối tác đầu tư và nhà tài trợ quan trọng của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 5 của EU trong ASEAN.

Bạn có biết

Liên minh Châu Âu (EU)

Trang 24

Quan sát tranh về mối quan hệ giữa

Việt Nam và Liên minh châu Âu ?

Trang 25

VIDEO MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM VÀ EU

Trang 26

Bài tập 1: Hãy lựa chọn đáp án đúng.

Sau năm 1945 các nước Tây Âu có gì nổi bật

SubmitTrả lời ClearXóa

A) Liên minh kinh tế

B)

Liên minh chính trị

C) Liên minh quân sự

D) Liên minh kinh tế – chính trị

Trang 27

Bài tập 2: Hãy ghép nối sự kiện cột A và cột B sao cho đúng

được tổ chức tại Hà Lan?

ngày tháng năm nào ?

thành 3 trung tâm kinh tế thế giới

Submit

Trả lời ClearXóa

Trang 28

Bài tập 3: Hãy điền các năm sao cho đúng:

Năm thành lập Liên minh Châu Âu?

SubmitTrả lời ClearXóa

Trang 29

Bài tập 4: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng Sau chiến tranh các nước Tây Âu đều ở vào tình trạng?

SubmitTrả lời ClearXóa

A) Không bị chiến tranh tàn phá

B) Chỉ có các nước bại trận mới bị tàn

phá C) Thu được nhiều lợi nhuận

D) Bị tàn phá nặng nề

Trang 30

Bài tập 5: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất

Số lượng các thành viên EU khi mới thành lập ?

Trang 31

ĐÁP ÁN, TỔNG HỢP BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN

Trang 32

ĐÁNH GIÁ, TỔNG HỢP BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN

Điểm của bạn {score}

Điểm tối đa {max-score}

Số câu bạn cần cố gắng

{total-attempts}

Trở lại Tiếp tục

Trang 33

- Giáo án, Pawpoi điện tử

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến

thức kĩ năng Lịch Sử THCS.

- Tư liệu tham khảo.

- Bản đồ các nước Tây Âu, Châu Âu, video clip.

- Phần mềm Adobe Presenter.

Trang wed: Google.com.vn; Violet.com.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 34

Bài học đến đây là kết thúc

Ngày đăng: 09/07/2015, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w