Slide văn 9 cảnh ngày xuân _thúy quyên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
Trang 3Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay
Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Tiết 28: Văn bản CẢNH NGÀY XUÂN
( Trích “ Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
Trang 4I Đọc- tiếp xúc văn bản
1 Vị trí đoạn trích
- Đoạn trích nằm ở phần đầu: “Gặp gỡ và
đính ước” Sau đoạn tả tài sắc “Chị em
Thúy Kiều” Từ câu 39 – câu 56
2 Đọc
Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tiết 28: Đọc – hiểu văn bản
Trang 5
Giọng đọc hứng khởi, thể hiện tâm trạng vui tươi, náo nức
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Cảnh ngày xuân
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm
Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay
Trang 6
Cảnh ngày xuân
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm
Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Trang 7- Thanh minh: Tiết vào đầu tháng ba, mùa xuân
khí trời mát mẻ, trong trẻo, người ta đi tảo
mộ( tức là đi viếng và sửa sang lại phần mộ của
người thân.)
- Đạp thanh: Giẫm lên cỏ xanh.( tiết thanh minh,
đi chơi xuân ở chốn đồng quê, giẫm lên cỏ xanh nên gọi là đạp thanh.)
- Yến anh: chim én, chim oanh về mùa xuân
thường ríu rít bay từng đàn, đây ví cảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân
4 Cầu trúc văn bản
- PTBĐ: Tự sự( miêu tả, biểu
cảm)
Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tiết 28: Đọc – hiểu văn bản
Trang 8
CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay
Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Khung cảnh ngày xuân
Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh
Cảnh chị em Thuý Kiều
du xuân trở về
Trang 9+ 4 câu thơ đầu( khung cảnh ngày xuân)
+ 8 câu thơ tiếp theo( Khung cảnh lễ hội trong
tiết thanh minh)
+ 6 câu thơ cuối( Cảnh chị em Thúy Kiều du
Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tiết 28: Đọc – hiểu văn bản
Trang 10Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tiết 28: Đọc – hiểu văn bản
I Đọc- tiếp xúc văn bản
II Đọc- hiểu văn bản
1 Khung cảnh ngày xuân
Trang 11Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
con én đưa thoi, Thiều quang
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Cỏ non xanh tận chân trời,
- Ngày xuân con én đưa thoi: những cánh én bay trên bầu trời giống như
những chiếc thoi trong khung đang dệt cửu
- Thiều quang: ánh sáng đẹp mùa xuân
- Chín chục đã ngoài sáu mươi: cả mùa xuân có chín chục ngày, đã ngoài sáu mươi có nghĩa là thời gian đã sang tháng ba
Trang 12Câu hỏi 1: Ý nào nói đúng về những biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong hai câu thơ:
Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Đúng rồi! chúc mừng em! nhấn
bất kỳ để làm tiếp Sai rồi!
Bạn trả lời một cách chính xác!
Câu trả lời của bạn:Câu trả lời đúng là:
Bạn không trả lời câu hỏi này
hoàn toàn Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
Trang 14Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tiết 28: Đọc – hiểu văn bản
I Đọc- tiếp xúc văn bản
II Đọc- hiểu văn bản
1 Khung cảnh ngày xuân
Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
- Thủ pháp nhân hóa, ẩn dụ : gợi tả thời
gian mùa xuân đang trôi qua nhanh.
Trang 15Thơ cổ Trung Quốc
Phương thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa.
Có nghĩa là:
Cỏ thơm liền với trời xanh
Trên cành lê có mấy bông hoa.
+ Chữ “tận”: gợi không gian khoáng đạt, trong trẻo
Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Câu thơ của Nguyễn Du
+ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
-> nhẹ nhàng, thanh khiết, sinh động, có hồn.-> Bút pháp đảo ngữ
+“ Cỏ non”: hình ảnh gợi sức sống mãnh liệt
-> động từ “điểm” làm cho sự vật sống động
có hồn, chứ không tĩnh tại.
Trang 16Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Tiết 28: Đọc – hiểu văn bản
I Đọc- tiếp xúc văn bản
II Đọc- hiểu văn bản
1 Khung cảnh ngày xuân Nhận xét việc lựa chọn từ ngữ của tác giả?
- Thủ pháp nhân hóa, ẩn dụ : gợi tả thời
gian mùa xuân đang trôi qua nhanh.
? Nêu cảm nhận của em
về bức tranh thiên nhiên
mùa xuân
=> Vẻ đẹp của mùa xuân mới mẻ, tinh
khôi, khoáng đạt, nhẹ nhàng, thanh khiết.
- Lựa chọn từ ngữ giàu chất tạo hình: gợi
hình ảnh thiên nhiên đầy sức sống.
Trang 18I Đọc- tiếp xúc văn bản
II Đọc- hiểu văn bản
1 Khung cảnh ngày xuân
- Thủ pháp nhân hóa, ẩn dụ : gợi tả thời gian mùa xuân
đang trôi qua nhanh.
=> Vẻ đẹp của mùa xuân mới mẻ, tinh khôi, khoáng đạt,
nhẹ nhàng, thanh khiết.
- Lựa chọn từ ngữ giàu chất tạo hình: gợi hình ảnh thiên
nhiên đầy sức sống.
2 Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tiết 28: Đọc – hiểu văn bản
Trang 19Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
? Ngày thanh minh diễn ra mấy hoạt động? Đó là những hoạt động nào?
- Thanh minh: Tiết vào đầu tháng ba, mùa xuân khí trời mát mẻ, trong trẻo, người ta đi tảo mộ( tức là đi viếng và sửa sang lại phần mộ của người thân.)
- Đạp thanh: Giẫm lên cỏ xanh.( tiết thanh minh, đi chơi xuân ở chốn đồng
quê, giẫm lên cỏ xanh nên gọi là đạp thanh.)
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Trang 20Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
? Tìm những từ ngữ miêu tả khung cảnh lễ hội và hình ảnh của con người
- Tác giả sử dụng nhiều danh từ, động từ, tính từ là các từ ghép và từ láy:
+ Danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, ngựa xe, áo quần…
+ Động từ: sắm sửa, dập dìu…
+ Tính từ: gần xa, nô nức…
? Em có nhân xét gì về những từ loại trên
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Trang 21Câu 2 : Nối các chi tiết phù hợp để thấy được tác dụng các
từ loại tác giả sử dụng
A. Thể hiện tâm trạng vui tươi, náo
nức của người đi hội.
B. Cho thấy rất nhiều người đến
tham gia lễ hội
C. Miêu tả lễ tảo mộ rộn ràng, náo
Trang 22ĐÁP ÁN
1 Danh từ: yến anh, chị em, tài tử,
giai nhân, ngựa xe, áo quần…
C Miêu tả lễ tảo mộ rộn ràng, náo nhiệt
D Gợi tả sự rộn ràng, náo nhiệt của lễ hội.
E Miêu tả cảnh thiên nhiên mới mẻ
Trang 23I Đọc- tiếp xúc văn bản
II Đọc- hiểu văn bản
1 Khung cảnh ngày xuân
2 Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tiết 28: Đọc – hiểu văn bản
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
- Thủ pháp nhân hóa, ẩn dụ : gợi tả thời
gian mùa xuân đang trôi qua nhanh.
- Lựa chọn từ ngữ giàu chất tạo hình: gợi
hình ảnh thiên nhiên đầy sức sống.
=> Vẻ đẹp của mùa xuân mới mẻ, tinh
khôi, khoáng đạt, nhẹ nhàng, thanh
Trang 24Ngày nay tiết thanh minh của chúng ta hầu như chỉ còn
Lễ tảo mộ mà không còn Hội đạp thanh
Trang 25Với các nhà tâm linh, Thanh
minh vừa là dịp lễ, vừa là ngày mặt
trời ở vị trí hoàng đạo( vị trí đẹp),
may mắn và người dân đi tảo mộ,
tu chỉnh lại mộ phần tổ tiên với đạo
nghĩa uống nước nhớ nguồn.
Trang 26Người lớn thắp hương,
sửa sang mộ phần, dâng
hương hoa, vàng,nến…Con
trẻ cũng theo đi tảo mộ để
biết về gia tiên, dòng tộc
Trang 27Phẩm vật cúng lễ tuy “tay
xách, nách mang” nhưng không
được thuê người giúp để thể hiện
lòng thành với tiên tổ
Trang 28Sau khi dâng hương tổ tiên, mọi người sẽ đi dâng hương một vòng những ngôi mộ không có người tới thăm, thể hiện tâm đức của người đang sống với người đã khuất.
Trang 30I Đọc- tiếp xúc văn bản
II Đọc- hiểu văn bản
1 Khung cảnh ngày xuân
2 Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tiết 28: Đọc – hiểu văn bản
-
- Thủ pháp nhân hóa, ẩn dụ : gợi tả thời gian mùa xuân
đang trôi qua nhanh.
- Lựa chọn từ ngữ giàu chất tạo hình: gợi hình ảnh thiên
Trang 31Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
con người.
Trang 32
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thah thanh Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Trang 33Câu hỏi 3
Em hãy chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền những chỗ trống để hoàn thiện nhận
xét sau đây: ( buổi sớm, nắng trưa, mùa xuân, rộn rã, lúc chiều tà)
Đúng rồi! chúc mừng em! nhấn
bất kỳ để làm tiếp Sai rồi!
Câu trả lời đúng là:Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi có thể tiếp tục Trả lời Làm lại
* Giống nhau: cùng tả cảnh thiên nhiên ……… ………….
Hai đoạn thơ trên:
+ Bốn câu đầu: cảnh được mở ra vào
xuân khi vào hội, không gian khoáng đạt, ánh sáng đẹp.
* Khác nhau:
+ Bốn câu thơ sau: cảnh được miêu tả vào
qua tâm trạng của con người khi tan hội, tất cả đang nhạt
Trang 34
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa.
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Hai đoạn thơ trên:
* Giống nhau: cùng tả cảnh thiên nhiên mùa xuân
* Khác nhau:
+ Bốn câu đầu: cảnh được mở ra vào buổi sớm khi vào hội, khơng gian
khống đạt, ánh sáng đẹp.
+ Sáu câu thơ cuối : cảnh được miêu tả vào lúc chiều tà qua tâm trạng của
con người khi tan hội, tất cả đang nhạt dần, lặng dần -> Cảnh thấm đẫm tâm
trạng con người.
ĐÁP ÁN
Trang 35I Đọc- tiếp xúc văn bản
II Đọc- hiểu văn bản
1 Khung cảnh ngày xuân
2 Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tiết 28: Đọc – hiểu văn bản
3 Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về
Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thah thanh Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
- Từ láy miêu tả -> gợi cảnh chiều xuân
nhẹ nhàng, vắng lặng.
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình -> gợi tâm
trạng con người bâng khuâng, xao xuyến.
Trang 36I Đọc- tiếp xúc văn bản
II Đọc- hiểu văn bản
1 Khung cảnh ngày xuân
2 Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tiết 28: Đọc – hiểu văn bản
-
- Thủ pháp nhân hóa, ẩn dụ : gợi tả thời gian mùa xuân
đang trôi qua nhanh.
- Lựa chọn từ ngữ giàu chất tạo hình: gợi hình ảnh thiên
=> Cảnh chiều xuân nhẹ nhàng, thanh dịu; tâm trạng
con người bâng khuâng, xao xuyến.
Trang 37Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Tiết 28: Đọc – hiểu văn bản
I Đọc- tiếp xúc văn bản
II Đọc- hiểu văn bản
1 Khung cảnh ngày xuân
2 Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh
minh
3 Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về
III Tổng kết
1 Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ chọn lọc, tinh tế,
bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình.
Em hãy khái quát giá trị nghệ thuật
và nội dung, ý nghĩa của văn bản
Trang 39DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguồn tư liệu:
Trang 40Your Score {score}
Max Score {max-score}