Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
11,2 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển, đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao. Dẫn tới nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng lên nhanh chóng. Để đáp ứng nhu cầu đó rất đông cán bộ trong và ngoài ngành điện lực đã và đang tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình cung cấp điện để phục vụ những nhu cầu trên. Cấp điện là một công trình điện. Để thiết kế một công trình điện tuy nhỏ cũng cần phải có kiến thúc tổng hợp từ các nghành khác nhau, phải có sự hiểu biết về xã hội, môi trường, đối tượng cung cấp điện. Để từ đó tính toán lựa chọn đưa ra phương án tối ưu nhất. Đồ án gồm hai phần : Phần 1 : Thiết kế cung cấp điện cho nhà ở Quân Đội Chương 1 : Tổng quan về nhà ở Quân Đội Chương 2 : Thiết kế chiếu sáng Chương 3 : Tính toán nhu cầu phụ tải Chương 4 : Thiết kế cung cấp điện Chương 5 : Chọn các thiết bị cơ bản và tính toán chế độ mạng điện Chương 6 : Thiết kế mạng điện căn hộ Chương 7 : Tính toán nối đất Chương 8 : Tính toán chống sét trực tiếp Chương 9 : Hạch toán công trình Phần 2 : Chuyên đề thiết kế trạm biến áp Chương 1 : Chọn máy biến áp Chương 2 : Chọn sơ đồ nguyên lý TBA và thiết bị trong trạm Chương 3 : Tính toán ngắn mạch và kiểm tra thiết bị Chương 4 : Tính toán nối đất cho trạm biến áp Hà nội, tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực hiện Trần Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô của trường Đại Học Điện Lực nói chung, của khoa Hệ Thống Điện và các thầy cô của bộ môn Cung cấp điện nói riêng. Những người đã hướng dẫn, giảng dạy và trang bị cho em nhiều kiến thức vô cùng quý giá trong những năm học đại học. Đặc biệt, em cũng xin cảm ơn thầy Nguyễn Tuấn Hoàn đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suất quá trình thực hiện đề tài này. Cảm ơn gia đình và người thân đã hết lòng tin tưởng và tạo cho em nhiều niềm tin trong cuộc sống. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất cả anh em, bạn bè, những người đã giúp đỡ về mặt vật chất và tinh thần để em có thể hoàn thành tập đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày… tháng……năm 2014 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà Nội, ngày… tháng……năm 2014 TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc =================== ĐỀ TÀI THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Trần Tuấn Anh Lớp: Đ4H3 Khoá: D4 Hệ: Chính quy Ngành : Hệ Thống Điện TÊN ĐỀ TÀI : TÊN ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU NHÀ Ở QUÂN ĐỘI 35 TÂN MAI- HÀ NỘI Thiết kế cung cấp điện công trình nhà ở Quân Đội số 35 Tân Mai –Hoàng Mai– Hà Nội có 17 tầng, gồm 01 tầng hầm, tầng 1 là khu dịch vụ và từ tầng 2 đến tầng 17 là căn hộ cho thuê. Mỗi tầng có 8 căn hộ gồm 4 loại A- B- C- D, mỗi loại 2 căn. Nguồn điện có công suất vô cùng lớn, khoảng cách từ điểm đấu điện đến tường của tòa nhà là 530 (m). Toàn bộ công trình có 02 thang máy công suất 15 kW và 12 kW với hệ số tiếp điện trung bình là ε=0,6; ngoài ra còn có hệ thống bơm sinh hoạt, thoát nước và cứu hỏa. Thời gian sử dụng công suất cực đại toàn công trình là 4450 (h/năm); Thời gian mất điện trung bình trong năm là t f =24h. Suất thiệt hại do mất điện là g th =4500 VND/kWh. Giá thành tổn thất điện năng: c Δ =1500 VND/kWh. Các số liệu khác lấy trong phụ lục hoặc sổ tay thiết kế cung cấp điện. Bảng số liệu hệ thống máy bơm bao gồm: TT Loại bơm Công suất (kW) cosφ 1 Sinh hoạt 15+4x5,6 0,70 2 Thoát nước 2x5,5 0,78 3 Cứu hỏa 2x40 0,75 I. SỐ LIỆU BAN ĐẦU: 1. Điện áp: tự chọn theo công suất của công trình và khoảng cách từ công trình đến TBA khu vực (hệ thống điện). 2. Công suất của nguồn điện: vô cùng lớn. 3. Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của TBA khu vực: ≥ 250MVA. 4. Đường dây nối từ TBA khu vực về nhà máy dùng loại dây AC hoặc cáp XLPE. II. NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN: PHẦN 1 : THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU NHÀ Ở QUÂN ĐỘI. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ - Giới thiệu chung về chung cư : vị trí địa lý, kinh tế, đặc điểm và phân bố của phụ tải; phân loại phụ tải điện… CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG - Giới thiệu tổng quan về chiếu sáng. - Thiết kế chiếu sáng cho chung cư. CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN NHU CẦU PHỤ TẢI Xác định phụ tải tính toán của chung cư -Phân nhóm phụ tải. -Tổng hợp phụ tải. + Xác định phụ tải sinh hoạt + Xác định phụ tải động lực + Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - Lựa chọn cấp điện áp truyền tải điện từ hệ thống điện về chung cư. - Lựa chọn số lượng, dung lượng, vị trí đặt trạm biến áp và nguồn dự phòng. - Thiết kế chi tiết HTCCĐ theo sơ đồ đã lựa chọn. CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN CHỌN CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN CỦA CHUNG CƯ - Tính toán ngắn mạch. - Tính chọn các phần tử cơ bản. + Chọn cầu chì tự rơi + Chọn chống sét van + Chọn thanh dẫn + Chọn áp tô mát tổng và các áp tô mát cho từng tầng + Chọn cáp từ MBA đến tủ phân phối + Chọn cáp bốn lõi từ tủ phân phối đến các bảng điện tầng + Chọn thanh cái tủ phân phối + Chọn các đồng hồ đo đếm -Chọn tủ phân phối điện hạ áp. CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CĂN HỘ -Tính toán chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ. CHƯƠNG 7 : TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO CHUNG CƯ - Khái niệm về nối đất. - Xác định điện trở nối đất cần thiết của hệ thống nối đất nhân tạo. - Xác định điện trở tản của một điện cực chôn sâu. - Xác định điện trở tản của điênn cực nằm ngang. CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT TRỰC TIẾP - Khái niệm về chống sét . - Thiết kế chống sét. CHƯƠNG 9 : HẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH - Bảng dự toán thiết bị. PHẦN 2 : THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP TREO 630 KVA CHƯƠNG 1 : CHỌN MBA VÀ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ TRẠM BIẾN ÁP CHƯƠNG 2 : CHỌN THIẾT BỊ CAO ÁP VÀ HẠ ÁP CHƯƠNG 3 : KIỂM TRA THIẾT BỊ CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT III. CÁC BẢN VẼ KHỔ A3 - Các bản sơ đồ chiếu sáng, nguyên lý cung cấp điên, nối đất, chống sét. Ngày tháng… năm 2014 CHỦ NHIỆM KHOA (Ký và ghi rõ họ tên) TS. Trần Thanh Sơn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) ThS. Nguyễn Tuấn Hoàn KẾT QUẢ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ: SINH VIÊN ĐÃ HOÀN THÀNH - Quá trình thiết kế (Nộp toàn bộ bản thiết kế cho khoa) - Điểm duyệt Ngày tháng năm 2014 - Bản vẽ thiết kế (Ký tên). Ngày tháng năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký và ghi rõ họ tên). [...]... nhiên còn phải dùng chiếu sáng nhân tạo. Đối với thiết kế chiếu sáng nhân tạo cho chung cư cần đạt được những yêu cầu sau: - Không bị lóa mắt. - Không lóa do phản xạ. - Phải có độ rọi đồng đều. - Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày. - Phải tạo ra được ánh sáng theo yêu cầu từng khu vực. Chiếu sáng chung : là chiếu sáng toàn bộ diện tích cần chiếu sáng bằng cách bố trí ánh sáng đồng đều để tạo nên độ rọi đồng đều trên toàn bộ diện tích được chiếu ... Chọn nguồn sáng theo các tiêu chuẩn sau đây : - Nhiệt độ mầu được chọn theo biểu đồ Kruithof. - Chỉ số mầu. - Việc sử dụng tăng cường và gián đoạn của địa điểm. - Tuổi thọ đèn. GVHD: ThS Nguyễn Tuấn Hoàn SVTH: Trần Tuấn Anh Đ4H3 6 - Quang hiệu đèn. b) Lựa chọn hệ thống chiếu sáng Để thiết kế trong nhà , thường sử dụng các phương thức chiếu sáng : - Hệ 1 : chiếu sáng chung - Hệ 2 : chiếu sáng hỗn hợp. ... ThS Nguyễn Tuấn Hoàn SVTH: Trần Tuấn Anh Đ4H3 5 CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG KHU NHÀ Ở QUÂN ĐỘI N03 TÂN MAI – HÀ NỘI 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾU SÁNG Ngày nay vấn đề chiếu sáng không đơn thuần là cung cấp ánh sáng để đạt độ sáng theo yêu cầu mà còn mang tính chất mỹ quan và tinh tế. Trong bất kì nhà máy, xí nghiệp hay công trình cao ốc nào, ngoài ánh sáng tự nhiên còn phải dùng chiếu sáng nhân tạo. Đối với thiết kế chiếu sáng nhân tạo cho ... TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP…………………………88 4.1 Điện trở nối đất của thanh…………………………………………………… …88 4.2 Điện trở nối đất của cọc………………………………………………………… 88 4.3 Điện trở nối đất của hệ thống thanh cọc………………………………………….89 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………….90 GVHD: ThS Nguyễn Tuấn Hoàn SVTH: Trần Tuấn Anh Đ4H3 1 PHẦN I THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU NHÀ Ở QUÂN ĐỘI N03 GVHD: ThS Nguyễn Tuấn Hoàn... dùng nguồn dự phòng, khi mất điện sẽ cung cấp cho những phụ tải quan trọng. Chất lượng điện : được đánh giá qua hai chỉ tiêu là tần số và điện áp. Chỉ tiêu tần số do hệ thống điện quốc gia điều chỉnh. Như vậy người thiết kế GVHD: ThS Nguyễn Tuấn Hoàn SVTH: Trần Tuấn Anh Đ4H3 4 cần đảm bảo yêu cầu về điện áp. Điện áp lưới trung và hạ áp được phép dao động trong khoảng ±5%. An toàn : công trình cấp điện cần phải đảm bảo độ an toàn cao. An toàn ... Các phòng máy : 150 – 200 Lux Điều khiển hệ thống đèn chiếu sáng tầng hầm dự kiến sử dụng hệ thống đèn huỳnh quang 1x36W lắp nổi. Điều khiển hệ thống đèn chiếu sáng tầng 1 sử dụng hệ thống máng đèn lưới tán quang 3x36W và 3x14W lắp âm trần. Ngoài ra ở các hàng lang, cầu thang, lối ra có bố trí các đèn downlight D190 bóng compact 220/26W lắp chìm. Trong căn hộ chiếu sáng chủ yếu sử dụng các loại đèn trang trí có tính mỹ thuật ... 2.1 Thống kê chiếu sáng và ổ cắm tầng hầm, tầng 1, tầng kĩ thuật và tầng áp mái Tầng Tầng hầm Tầng 1 Tầng kĩ thuật Tầng áp mái Công suất, kW 17,028 28,33 20,012 4,216 GVHD: ThS Nguyễn Tuấn Hoàn SVTH: Trần Tuấn Anh Đ4H3 19 Bản vẽ: - BV04: Mặt bằng điện chiếu sáng tầng hầm - BV05: Mặt bằng điện chiếu sáng tầng 1 - BV06: Mặt bằng điện chiếu sáng tầng kĩ thuật - BV07: Mặt bằng điện chiếu sáng... chiếu sáng…………………………………………………………5 2.1.1 2.1.2 2.2 Lựa chọn các thông số………………………………………………… 5 Phương pháp tính toán chiếu sáng……………………………………….6 Tính toán chiếu sáng…………………………………………………………… 8 2.2.1 Tính toán chiếu sáng và cổ cắm cho tầng hầm………………………… 8 2.2.2 Tính toán chiếu sáng và cổ cắm cho tầng 1…………………………… 11 2.2.3 Tính toán chiếu sáng và cổ cắm cho tầng kĩ thuật………………………16 2.2.4 Tính toán chiếu sáng... cao như các loại đèn chùm, đèn thả, đèn hắt tường, đèn downlight. Đóng cắt các đèn chiếu sáng dùng công tắc đặt tại các vị trí dễ dàng cho thao tác. Các công tắc đặt ngầm tường ở độ cao 1.25m so với sàn. GVHD: ThS Nguyễn Tuấn Hoàn SVTH: Trần Tuấn Anh Đ4H3 8 2.2 TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG Ta tính toán và thiết kế chiếu sáng cho tầng hầm và tầng 1. Từ tầng 2÷17 ta sẽ tính toán và thiết kế ở các chương tiếp theo. 2.2.1 Tính toán chiếu sáng và ổ cắm cho tầng hầm ... trí ánh sáng đồng đều để tạo nên độ rọi đồng đều trên toàn bộ diện tích được chiếu sáng. Chiếu sáng cục bộ : là chiếu sáng ở những nơi cần có độ rọi cao mới làm việc được hay chiếu sáng ở những nơi mà chiếu sáng chung không tạo được độ rọi cần thiết. Các chế độ làm việc của hệ thống chiếu sáng : Chiếu sáng làm việc : dùng để đảm bảo sự làm việc, hoạt động bình thường của con người, vật và phương tiện vận chuyển khi không có hoặc thiếu ánh sáng tự nhiên. Chiếu sáng . TiêuchuẩnchốngsétchocôngtrìnhxâydựngTCXDVN46:2007 - Quyphạmtrangbịđiện:11TCN - (1821)2006 - QuyphạmnốiđấtvànốikhôngTCVN475 6-1 989. Bản vẽ: -BV02: Mặt đứng công trình -BV03: Mặt bằng tầng điển hình. Chọncácthiếtbịchiếusáng:dựatrêncácđiềukiệnsau - Tínhchấtmôitrườngxungquanh. - Cácyêucầuvềsựphânbốánhsángvàđọgiảmchói. - Cácphươngánkinhtế. d) ChọnđộrọiE:phụthuộcvàocácyếutốsau - Loạicôngviệc - Mứcđộcăngthẳngcủacôngviệc. -. Tiêuchuẩnchiếusángnhântạotrongcôngtrìnhdândụng20TCN1 6-8 6 - Tiêuchuẩnđặtthiếtbịđiệntrongnhàvàcôngtrìnhcôngcộng20TCN2 5- 1991 - TiêuchuẩnTCXD394:2007phầnAntoànđiện. - TiêuchuẩnchốngsétchocôngtrìnhxâydựngTCXDVN46:2007 -