1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án bê tông cốt thép

47 489 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG A. SỐ LIỆU THIẾT: Số tầng B 1 B 2 L 1 L 2 H Khu vực 10 4.0 3.9 6.8 1.8 3.3 Vinh Long B. MẶT BẰNG TẦNG TRỆT VÀ TẦNG ĐIỂN HÌNH: SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 1 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG C. CƠ SỞ THIẾT KẾ: I. Các quy phạm và tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 356_2005: kết cấu bê tông cốt thép – tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737_1995: tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kế II. Các dặc trưng tính toán của vật liệu: 1. Bê tông. Sử dụng bê tông cấp độ bền chịu nén B15 có: + Cường độ chịu nén tính toán R b = 8,5 MPa + Cường độ chịu kéo tính toán R bt = 0,75 MPa + Mô đun đàn hồi E = 2.5x10 3 MPa + Hệ số passion của bê tông là: ϑ =0,2 2. Cốt thép : + cường độ thép AI (d=6:d=8) R s =2250kG/cm 2 = 225 MPa + cường độ thép AII(d>10) R s =2800 kG/cm 2 =280 Mpa 3. Nền lát gạch ceramic 400x400 mm, tường 200 gạch ống: 8x8x19 cm 4. Công trình đặt trên nền cát min lẫn bột đồng nhất, trạng thái dẻo, có γ ω =2.08 T/m 3 , w= 17%, ∆ =2.67, e = 0.502, c = 0.06 kG/cm 2 , φ = 32 o D. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU: I. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình: Chọn giải pháp kết cấu sàn sườn toàn khối, không bố trí dầm phụ chỉ có các dầm qua cột. II. Chọn kích thước tiết diện sàn: 1. Sàn phòng học:( Với ô sàn lớn và ô sàn nhỏ kích thước chênh lệch nhau không đáng kể nên ta chọn chiều dày chung cho cả hai sàn) a) Chọn chiều dày sàn theo công thức: hs = 1 D B m Với: D = 0.8 ÷ 1.4 . Chọn D = 1 Xét tỷ số các cạnh của ô bản: L 1 \B 1 = 6.8\4.0= 1.7<2. Như vậy bản làm việc hai phương, bản thuộc bản kê 4 cạnh : m= 40÷45.Chọn m= 40 SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 2 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG ⇒ h s1 = 1 4000 100 40 x mm= b) Chọn chiều dày sàn theo công thức thực nghiệm của tác giả Lê Bá Huế: . 37 8 ngan k L h α = + với an ài ng d L L α = Hoạt tải ngắn hạn tính toán: p s = p c .n = 200.1,2 = 240 (daN/m 2 ) Tĩnh Tải tính toán : (chưa kể đến trọng lượng bản than sàn BTCT Bảng phân cấu tạo các lớp sàn phòng học và tải trọng(chưa kể sàn BTCT) các lớp vật liệu tiêu chuẩn daN/m 2 n tính toán daN/m 2 gạnh ceramic dày 8mm ,γ=2000 daN/m 2 16 1.1 17.6 0.008.2000 = 16 daN/m 2 vữa lát dày 30 mm, γ= 2000 daN/m 2 60 1.3 78 0.03.2000 = 60 daN/m 2 vữa trát dày20 mm,γ= 2000 daN/m 2 40 1.3 52 0.02.2000 = 40daN/m 2 Tổng 147.6 Do xét không đến trường hợp tường xây trực tiếp lên dầm nên không tính tĩnh tãi do tường truyền xuống Khi đó tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn: q o = g o + p s = 240 + 147.6 = 387.6 (daN/m 2 ) ta có : q o < 400 (daN/m 2 ) => k = 1 Ô sàn trong phòng có : L dài = L 1 = 6,8 (m) L ngắn = B 1 = 4 (m) ⇒ α = 1 1 4.0 0.588 6.8 B L = = Chiều dày sàn trong phòng: 1 . 1.4,0 0,0959( ) 95,9( ) 37 8 37 8.0,588 ngan s k L h m mm α = = = = + + SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 3 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG Như vậy ta chọn sơ bộ h s1 = 10 (cm) cho cả ô sàn lớn và ô sàn nhỏ trong phòng học. Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn trong phòng thì: 2 . . 147,6 2500.0,1.1,1 422,6( / ) s o bt s g g h n daN m γ = + = + = Tổng tải trọng phân bố tính toán trong phòng: 2 240 422,6 662,6( / ) s s s q p g daN m = + = + = 2. Sàn ngoài hành lang: (Với ô sàn lớn và ô sàn nhỏ kích thước chênh lệch nhau không đáng kể nên ta chọn chiều dày chung cho cả hai sàn) a) Chọn chiều dày sàn theo công thức: hs = 2 D L m Với: D = 0.8 ÷ 1.4 . Chọn D = 1 Xét tỷ số các cạnh của ô bản: B 1 \L 2 = 4,0\1,8= 2,22>2. Như vậy bản làm việc một phương theo phương cạnh ngắn, bản thuộc bản loại dầm: m= 30÷35.Chọn m= 30 ⇒ h s2 = 1 1,8 0,06 60 30 x m mm= = b) Chọn chiều dày sàn theo công thức thực nghiệm của tác giả Lê Bá Huế: . 37 8 ngan k L h α = + với an ài ng d L L α = Hoạt tải tính toán: 2 . 300.1,2 360( / ) c hl p p n daN m = = = Bảng phân cấu tạo các lớp sàn hành lang và tải trọng(chưa kể sàn BTCT) các lớp vật liệu tiêu chuẩn daN/m 2 n tính toán daN/m 2 SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 4 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG gạnh ceramic dày 8mm ,γ=2000 daN/m 2 16 1,1 17,6 0,008.2000 = 16 daN/m 2 vữa lát dày 30 mm,γ=2000 daN/m 2 60 1,3 78 0,03.2000 = 60 daN/m 2 vữa trát dày20 mm,γ= 2000 daN/m 2 40 1,3 52 0,02.2000 = 40daN/m 2 tổng 147,6 Do không xét đến trường hợp tường xây trực tiếp lên dầm nên không tính tĩnh tãi do tường truyền xuống Vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn: 2 2 0 147,6 360 507,6( / ) 400( / ) hl hl q g p daN m daN m = + = + = > => 3 3 507,6 1,08 400 400 hl q k = = = Ô sàn hành lang có: L dài = B 1 = 4,0(m) L ngắn = L 1 = 1,8(m) Suy ra: 1 1 1,8 0,45 4,0 L B α = = = Chiều dày sàn hanh lang: 2 . 1,08.1,8 0,0479( ) 47,9( ) 37 8 37 8.0,45 ngan s k L h m mm α = = = = + + Như vậy ta chọn sơ bộ h s2 = 80 (cm) cho cả ô sàn lớn và ô sàn nhỏ ngoài hành lang. Vậy nếu kể cả phần BTCT vào tải hành lang thì Tĩnh tải tính toán của ô sàn hành lang: 2 0 2 . . 147,6 2500.0,08.1,1 367,6(daN/m ) hl bt s g g h n γ = + = + = Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn hành lang: 2 360 367,6 727,6( / ) tt hl hl q p g daN m = + = + = 3. Với sàn mái: Hoạt tải tính toán: 2 . 75.1,3 97,5(daN/m ) c m p p n = = = Bảng phân cấu tạo các lớp sàn mái và tải trọng(chưa kể sàn BTCT) các lớp vật liệu tiêu chuẩn n tính toán vữa lát(chống thấm) dày 30 mm,γ = 2000 60 1.3 78 SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 5 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG daN/m 0.03.2000 = 40 daN/m vữa trát dày20 mm,γ= 2000daN/m 40 1.3 520.02.2000 = 40daN/m tổng 130 Do không có tường xây trực tiếp trên sàn mái nên tĩnh tải tính toán: g 0 = 130 (daN/m 2 ) Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái: 2 0 130 97,5 227,5( / ) m q g p daN m = + = + = Nhận xét: Do tải trọng trên mái nhỏ nên ta chọn chiều dày ô sàn lớnvà chiều dày ô sàn bé trên mái là: h m =8(cm). Vậy khi tính cả tải trong bản thân của sàn BTCT thì: Tĩnh tải tính toán của ô sàn mái: 2 0 . . 130 2500.0,08.1,1 350(daN/m ) m bt sm g g h n γ = + = + = Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái: 2 97,5 350 447,5( / ) m m m q p g daN m = + = + = III. Lựa chọn kích thước tiết diện bộ phận dầm: Kích thước tiết diện dầm được xác định theo các công thức gần đúng kinh nghiệm là: d k h xL m = ; 1 (2 4) d d b h = ÷ 1. Dầm AB (dầm trong phòng) Nhịp dầm L=L 2 =6,8 (m) m = 8÷15 :Chọn m = 14 k= 1÷1,3 :Chọn k=1 Vậy: . 6,8 0,486( ) 14 d k L h m m = = = Chọn tiết diện chiều cao dầm :h d = 0,5 (m), Bề rộng dầm :b d = (0,3÷0,5).h d = 0,18÷0.3(m). Chọn b d = 0,25 (m) SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 6 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG Với dầm mái vì tải trọng nhỏ hơn nên ta lựa chọn chiều cao dầm nhỏ hơn: h dm =0,4(m);b dm = 0,25(m) 2. Dầm BC(dầm ngoài hành lang) Nhịp dầm :L 2 = 1,8(m) ở đây là khá nhỏ nên tiết diện có thể chọn như sau: H hl = 0,3(m) ;b hl = 0,25(m) 3. Dầm dọc nhà: Nhịp dầm : L = 4(m) m = 8÷15 :Chọn m = 14 k= 1÷1,3 :Chọn k=1 Vậy: 1.4,0 0,286( ) 14 d d d L h m m = = = Ta chọn kích thước tiết diện dầm: h d =0,30 (m),b d =0,25(m) Hệ đà kiềng, sàn tầng trệt có kích thước tiết diện giống các dầm sàn. IV. Kích thước tiết diên cột DIỆN CHỊU TẢI CỦA CỘT Diện tích tiết diện cột được xác định theo công thức: . b k N A R = 1. Cột trục A,B: a. Cột B2,B3,B4: Diện truyền tải của cột B3: (S B3 ) SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 7 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG 2 3 6,8 1,8 .3,9 16,7( ) 2 2 B S m   = + =  ÷   Lực do tải phân bố đều trên sàn: 1 3 . 662,6.16,7 11065,4( ) s B N q s daN = = = Lực dọc do tải trọng tường ngăn: Tường 200 2 6,8 . . . . 1800.0,2.( 2).(3,3 0.5).1,1 5987,52( ) 2 t t t t g N b h l n daN= γ = + − = Lực do tải phân bố đều trên sàn mái: 3 3 . 447,5.16,7 7473.2( ) m B N q S daN= = = Với nhà 10 tầng có 9 sàn học và 1 sàn mái ta có: 1 2 3 . 9.( ) 1. 9.(11065,4 5987,52) 7473,2 160949,48( ) i i N n N N N N daN = = + + = + + = ∑ Kể dến ảnh hưởng của moment (k=1) tiết diện cột được chọn: 2 1.160949,48 1893,5( ) 85 b kN A cm R ⇒ = = = Vậy ta chọn kích thước cột b c x h c = 40x50(cm) có A=2000 (cm 2 ) b. Các cột còn lại: Tương tự cột B3 ta có bảng tính toán các cột trục A,B còn lại như sau: Cột Diện truyền tải (m 2 ) Tải phân bố đều trên sàn (daN) Tải trọng tường ngăn (daN) Tải phân bố đều Sàn mái (daN) Tải trọng tính toán (daN) B1,B5 8,6 5698,4 5876,64 3848,5 108023,86 A 2,A3,A4 13,26 8786,08 8094,24 5933,85 157856,73 A1,A5 6,8 4505,68 5987,52 3043 97481,8 Nhận xét: Các cột còn lại trục A,B có tải trọng tính toán nhỏ hơn tải trọng tính toán của cột B2,B3,B4.Để thiên về an toan và việc định hình ván khuôn,nên ta chọn kích thước tiết diện cột bằng với cột B2,B3,B4 (b c xh c =40x50cm) 2. Cột trục C: a. Cột C2,C3,C4: Diện truyền tải cột trục C: 2 1,8 3,9 4 .( ) 3,555( ) 2 2 C S m + = = Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn hành lang: SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 8 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG 1 . 727,6.3,555 2586,618( ) hl A N q S daN = = = Lực dọc do tải trọng tường cao 1200mm: 2 3,9 4 . . . . 1800.0,2.1, 2( ).1,1 1877,04( ) 2 t t hl t g N b h l n daN γ + = = = Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái: 3 . 447,5.3,555 1590,86( ) m C N q S daN = = = Với nhà 10 tầng có 9 sàn hành lang và 1 sàn tầng mái ta có: 1 2 3 . 9( ) 9(2586,618 1877,04) 1590,86 41763,78( ) i i N n N N N N daN = = + + = + + = ∑ Xét đến ảnh hưởng của moment do lực dọc gây rat a lấy k=1,1: 2 . 1,1.41763,78 540,47( ) 85 b k N A cm R = = = Vậy ta chọn kích thước cột b c xh c = 25x30 cm có A=750cm 2 . b. Cột C1,C5: Tương tự cột C2,C3,C4 ta có bảng tính toán các cột C1,C5 như sau: Cột Diện truyền tải (m 2 ) Tải phân bố đều trên sàn (daN) Tải trọng tường ngăn (daN) Tải phân bố đều Sàn mái (daN) Tải trọng tính toán (daN) C1,C5 1,8 1309,68 1378,08 805,5 24995,34 Nhận xét: Các cột C1 và C5 có tải trọng tính toán nhỏ hơn tải trọng tính toán của cột C2,C3,C4.Để thiên về an toan và việc định hình ván khuôn,nên ta chọn kích thước tiết diện cột bằng với cột C2,C3,C4 (b c xh c =25x30cm) Lên càng cao lực dọc càng giảm công trình nên ta chọn kích thước tiêt diện cột khi càng lên cao như sau: (cứ 3 tầng tiến hành giật bậc một lần). Cột trục A và trục B có kích thước: + b c xh c = 40x50 (cm) cho các tầng :trệt,1,2 + b c xh c = 40x45 (cm) cho các tầng : 3,4,5 + b c xh c = 35x40(cm) cho các tầng :6,7,8 + b c xh c = 30x35(cm) cho tầng :9 Cột trục C có kích thước b c xh c = 25x30(cm) cho tất cả các tầng. SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 9 ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG MẶT BẰNG BỐ TRÍ KẾT CẤU E. LỰA CHỌN MÔ HÌNH,SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG THEO GIẢI PHÁP KHUNG KHÔNG GIAN. Để tính toán nội lực của công trình ta mô hình hóa công trình dưới dạng khung không gian trong phần mềm SAP2000 với các quy ước như sau: + trục X theo phương ngang nhà từ truc A đến trục C + Trục Y theo phương dọc nhà từ trục 1 đến trục 5 + Trục Z thẳng đứng có chiều dương hướng lên trên biểu thị chiều cao của công trình. + Tiến hành tính toán theo mô hình khung không gian với mô hình “khung _sàn” gồm cột,dầm,sàn.Công trình không có sàn tầng trệt nhưng lại bố trí hệ thống dầm kiềng ,bề dày tường là 200 nên tải trọng tường quy trên dầm kiềng là khá lớn nên vẫn tính toán dầm kiềng như là kết cấu dầm khung. I. SƠ ĐỒ HÌNH HỌC. Ghi chú: SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 10 [...]... gán bằng phép cộng enverloper MƠ HÌNH ĐIỂN HÌNH NHẬP TẢI GIĨ (Gió Trước) SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 22 ĐỒ ÁN BÊ TƠNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THƠNG MƠ HÌNH ĐIỂN HÌNH NHẬP TẢI TƯỜNG SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 23 ĐỒ ÁN BÊ TƠNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THƠNG MƠ HÌNH ĐIỂN HÌNH NHẬP TẢI CÁCH TẦNG CHẲN SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 24 ĐỒ ÁN BÊ TƠNG CỐT... tiết diện chữ T đặt cốt kép Kiểm tra hàm lượng cốt thép µ min ≤ µ t = AS ≤ µ max bho (6.34) 0,8% ≤ µ t ≤ 1,5%.Thơng thường với dầm lấy µ min =0,15% Đối với nhà cao tầng µ max = 5% Hợp lí: BẢNG TÍNH CỐT THÉP DẦM: SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 31 ĐỒ ÁN BÊ TƠNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THƠNG b Tính tốn cốt thép đai:  Giả thuyết và tính tốn khoảng cách đai: Chọn đai 2 nhánh ,φ6 có fsw=28,3(mm2)... 8-9,Tầng 10, Tầng mái a Tính tốn cốt thép dọc:  Với tiết diện chịu mơmen âm: cánh nằm trong vùng chịu kéo nên ta tính tốn với tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn - Giả thiết trước chiều dày của lớp bêtơng bảo vệ ⇒ a - Tính α m = M Rb b.h02 [ + Nếu α m ≤ α R : thì tính ζ = 0,5 1 + 1 − 2.α m ] Diện tích cốt thép u cầu: SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 30 ĐỒ ÁN BÊ TƠNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THƠNG... Tọng lượng các lớp cấu tạo sàn (khơng kể đến sàn bê tơng cốt thép) gồm các lớp cấu tạo :vữa trát tơn nền, gạch nền ,vữa trát trần Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo gồm cả bản sàn bê tơng cốt thép g s = δ i γ i ni (daN/m2) + đối với sàn trong phòng học: được xác định trong bảng sau ∑ SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 13 ĐỒ ÁN BÊ TƠNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THƠNG Bảng phân cấu tạo các... LÝ KẾT QUẢ ,TIẾN HÀNH CHỌN NỘI LỰC ĐỂ TÍNH THÉP 1 Nội lực tính thép dầm Để thiết kế thép ta chọn ra cặp nội lực sau đây: + Mmax : Đối với phần tử ở nhịp SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 29 ĐỒ ÁN BÊ TƠNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THƠNG + Mmin : Đối với phần tử ở gối + Q max : Lực cắt lớn nhất 2 Nội lực thép cột Đối với phần tử cột ,để thiết kế cốt thép ta chọn ra tổ hợp các cặp nội lực sau:... 150.0 150 300 250 285 176.2 24770.6 150.0 150.0 150 3 Tính cốt thép cột: a Tính tốn cốt thép dọc:  Ngun tắc tính tốn: dùng phương pháp gần đúng dựa trên việc biến đổi trường hợp nén lệch tâm xiên thành nén lệch tâm phẳng tương đương để tính cốt thép Xét tiết diện có các cạnh Cx, Cy SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 35 ĐỒ ÁN BÊ TƠNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THƠNG eax Âiãøm âàût ti Mx eay Cy... max{Q1max,Q2max} VI THIẾT KẾ CẤU KIỆN: 1 Chọn vật liệu: - Bê tơng cấp độ bền B15 có: Rb = 8,5 MPa , Rbt = 0,75 MPa - Thép chịu lực chínhvà thép đai loại AII,AI có: Với thép ∅6,8 có Rs = 2250 KG/cm2 Với thép ∅>=10 có Rs = 2800 KG/cm2 2 Tính cốt thép dầm: Nhận xét: Qua bản nội lực dầm ta nhận thấy rằng: Để thuận lợi cho việc thi cơng và thiên về an tồn ta tính cốt thép chung cho các dầm có nội lực gần gióng nhau... − β Rb Khi điều kiện trên khơng thoả mãn thì cần tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bêtơng BẢNG TÍNH CỐT THÉP ĐAI DẦM DẦM TiẾT DiỆN CẤU KiỆN Q (kN) h (mm) SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH b (mm) h0 (mm) S (mm) MSSV:0751160030 Smax (mm) Sct (mm ) Stk (mm) S chọn (mm) Trang 33 ĐỒ ÁN BÊ TƠNG CỐT THÉP II Một ĐK1 ĐK2 ĐK3 Hai và Ba D1 Trục 1,2,4,5 10.868 25X50 Nhịp AB Trục 3 14.366 Nhịp AB Trục 25X30... nhà v Gió Y(gió theo chiều trục Y) + gió tới từ hướng bên trái nhà + gió tới từ hường bê phải nhà vi Hoạt tải chất đầy vii Hoạt tải cách nhịp: + HTCN1 + HTCN2 + HTCN3 + HTCN4 + HTCN5 3 Tổ hợp tải trọng: SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 20 ĐỒ ÁN BÊ TƠNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THƠNG Vì cơng trình trong thực tế khơng chịu tác động đồng thời cùng một lúc của tất cả các tải và chúng ta cần... trình cốt hồn thiện sàn tầng trệt Lựa chọn chiều sâu chơn móng từ mặt đất tự nhiên trở xuống (cốt -0,500) H=3(m),bề dày bản móng hm = 0,9m hcm = H − hm − hd 0,35 = 3 − 0,9 + 0,5 + = 2, 35(m) 2 2 + Chiều cao cột của các tầng còn lại: Theo sơ đồ khung thì chiều cao của tầng là từ cao độ dầm tầng dưới đến cao độ dầm tầng trên H tầng = 3,3 (m) SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 12 ĐỒ ÁN BÊ TƠNG CỐT

Ngày đăng: 09/07/2015, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w