Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
3,95 MB
Nội dung
4 PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ BỘ NGHỊCH LƯU ÁP ĐA BẬC 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC BỘ NGHỊCH LƯU Bộ nghòch lưu là bộ phận quan trọng trong các bộ biến đổi điện có nhiệm vụ chuyển đổi năng lượng điện từ nguồn điện một chiều (được chỉnh lưu từ nguồn điện xoay chiều của lưới điện hoặc từ các nguồn một chiều như PIN, Ắquy, hệ thống quang điện v.v thành năng lượng điện xoay chiều để cung cấp cho các phụ tải xoay chiều. Tuỳ theo tính chất của nguồn một chiều cung cấp cho bộ nghòch lưu và tính chất của đại lượng xoay chiều ở ngõ ra của bộ nghòch lưu (cung cấp cho tải) mà bộ nghòch lưu được phân thành các loại như sau : Tính chất của nguồn một chiều ở ngõ vào Đại lượng xoay chiều ở ngõ ra cấp cho tải Tên gọi của bộ nghòch lưu • Nguồn áp • Điện áp Bộ nghòch lưu áp nguồn áp • Nguồn áp • Dòng điện Bộ nghòch lưu dòng nguồn áp • Nguồn dòng • Điện áp Bộ nghòch lưu áp nguồn dòng • Nguồn dòng • Dòng điện Bộ nghòch lưu dòng nguồn dòng Trong các loại nghòch lưu nói trên, bộ nghòch lưu áp nguồn áp (ta gọi tắt là bộ nghòch lưu áp) được dùng phổ biến nhất, thường được sử dụng trong các hệ thống truyền động động cơ AC, các bộ lọc tích cực, các thiết bò bù công suất phản kháng v.v Bộ nghòch áp nguồn áp là đối tượng nghiên cứu của đề tài. Để tạo ra điện áp xoay chiều ở ngõ ra, các linh kiện chuyển mạch có thể điều khiển ON-OFF như BJT, MOSFET, IGBT, GTO được sử dụng trong mạch nghòch lưu áp và được điều khiển ON-OFF theo một quy luật nhất đònh để tạo ra dạng điện áp xung chứa thành phần cơ bản dạng sin có biên độ và tần số mong muốn. Điện áp ngõ ra của bộ nghòch lưu áp có thể có 2 hay nhiều mức khác nhau. Tuỳ thuộc vào điều đó ta có bộ nghòch lưu áp 2 bậc và bộ nghòch lưu áp đa bậc (từ 3 mức trở lên). Sự khác biệt giữa 2 mức áp kế nhau cũng chính là điện áp tối đa đặt lên linh kiện trong quá trình linh kiện ở trạng thái OFF. Khi số bậc càng lớn, với cùng một mức áp và dòng điện ngõ ra, các chỉ tiêu về độ méo dạng tổng thể do sóng hài (THD), kích thước mạch lọc ngõ ra (trường hợp có dùng mạch lọc) và công suất chuyển mạch đều giảm so với mạch nghòch lưu áp 2 bậc cơ bản. Kết luận này được Dr. Keith Corzine tại University of Missouri – Rolla nghiên cứu và đưa ra trong bài “Operation and Design of Multilevel Inverters” (tài liệu tham khảo [1]). Dr. Keith Corzine đã nghiên cứu một hệ thống truyền động động cơ AC với sơ đồ ở hình 1.1: 5 Motor : P đm = 800kW; cosϕ = 0,8; U đm = 4,16kV f đm = 60Hz Nguồn : V dc = 6kV Mạch nghòch lưu : Số bậc n = 2, 3 ,5, 9 Tần số chuyển mạch: fs = 5kHz Hình 1.1: Hệ thống truyền động động cơ AC được dùng trong nghiên cứu của Keith Corzine. Các kết quả mà Keith Corzine đưa ra được trình bày tóm tắt trên hình 1.2 Hình 1.2 : Dạng điện áp pha a-g ứng với số bậc tăng dần từ 2 đến 9. • Đối với chỉ tiêu THD và kích thước mạch lọc (L f ), có một sự giảm có ý nghóa khi từ 2 bậc lên 3 bậc. • Đối với chỉ tiêu về công suất chuyển mạch (P sw ), sự giảm có ý nghóa xảy ra khi từ 3 bậc lên 5 bậc. • Khi số bậc từ 5 tăng lên 9, các chỉ tiêu THD, L f , P sw giảm chậm. Do có nhiều vấn đề kỹ thuật cần phải giải quyết đối với các mạch nghòch lưu áp có số bậc lớn hơn 3 nên chỉ có mạch nghòch lưu áp 3 bậc được ứng dụng phổ biến ở phạm vi công suất trung bình. 6 2 CẤU HÌNH CỦA CÁC BỘ NGHỊCH LƯU ÁP ĐA BẬC. Bộ nghòch lưu áp đa bậc có 3 cấu hình cơ bản : Cấu hình Diode kẹp 3 bậc (diode-clamped converter), còn gọi là cấu hình NPC, được Nabae giới thiệu năm 1981. Về sau, cấu hình này được phát triển cho nhiều bậc. Cấu hình diode-clamped có dạng cầu với mỗi nhánh gồm nhiều linh kiện mắc nối tiếp như hình 1.3. Đây là cấu hình được nghiên cứu và ứng dụng nhiều nhất. Three-level diode-clamped converter Four-level diode-clamped converter Hình 1.3 : Cấu trúc mạch nghòch lưu áp đa bậc dạng Diode kẹp Mô hình mạch tương đương của cấu hình Diode kẹp được mô tả trên hình 1.4. Ở đó, với trường hợp n bậc, điện áp ngõ ra sẽ có n mức tương ứng với điện áp tại các nút 0 đến n-1. Hình 1.4: Mô hình tương đương của mạch nghòch lưu áp n bậc cấu hình Diode kẹp 7 Hai cấu hình khác gồm floating-capacitor converter (dạng tụ kẹp) và cascade H-bridge converter. Cấu hình tụ kẹp có cấu trúc dạng cầu với mỗi nhánh gồm nhiều linh kiện nối tiếp tương tự như cấu hình diode kẹp. Cấu hình H-bridge được xây dựng bằng cách nối tiếp các mạch nghòch lưu 2 bậc cơ bản. Three-level floating-capacitor converters Four-level floating-capacitor converters Hình 1.5 : Cấu hình mạch nghòch lưu áp đa bậc dạng tụ kẹp a) Cấu hình cascade 3 bậc b) Cấu hình cascade đa bậc Hình 1.6 : Cấu hình mạch nghòch lưu áp đa bâc dạng cascade 8 Bảng 1.1: So sánh giữa các cấu hình mạch nghòch lưu áp đa bậc. Cấu hình A B C D E G H n-level 6(n-1) 6(n-2) n-1 V dc /(n-1) 2n-1 n 3 n 3 -(n-1) 3 3-level 12 6 2 V dc /2 5 27 19 4-level 18 12 3 V dc /3 7 64 37 Diode kẹp 5-level 24 18 4 V dc /4 9 125 61 n-level 6(n-1) 0 3n-5 V dc /(n-1) 2n-1 2 3(n-1) n 3 -(n-1) 3 3-level 12 0 4 V dc /2 5 64 19 4-level 18 0 7 V dc /3 7 512 37 Tụ kẹp 5-level 24 0 10 V dc /4 9 4096 61 n-level 6(n-1) 0 Chẳn : 3n/2-2 Lẻ: 3n/2-1,5 V dc (n-1) 2n-1 2 3(n-1) n 3 -(n-1) 3 3-level 12 0 3 V dc /2 5 64 19 4-level 18 0 4 V dc /3 7 512 37 Cascade 5-level 24 0 6 V dc /4 9 4096 61 A: Số lượng linh kiện chuyển mạch B: Số lượng Diode kẹp C: Số lượng tụ điện D: Điện áp tối đa đặt lên linh kiện chuyển mạch E: Số mức tối đa của điện áp dây (line-to-line voltage) F: Số mức tối đa của điện áp pha tải (tải nối Υ). G: Số lượng vectơ trong giản đồ vectơ (kể cả các vectơ Redundancy). H: Số lượng vectơ trong giản đồ vectơ (không tính các vectơ Redundancy). Cấu hình diode kẹp và cấu hình tụ kẹp cần dùng tụ điện lớn hoặc giải thuật điều khiển phù hợp để duy trì ổn đònh điện áp trên các tụ. Cấu hình này chỉ dùng một nguồn DC duy nhất, do vậy thích hợp cho trường hợp nguồn DC được tạo nên nhờ chỉnh lưu từ hệ thống điện AC của lưới điện. Cấu hình Cascade gồm nhiều bộ nghòch lưu áp cầu 1 pha ghép nối tiếp. Mỗi bộ nghòch lưu áp dạng cầu một pha này sử dụng một nguồn DC riêng, các nguồn DC đòi hỏi phải cách ly hoàn toàn. Vì vậy cấu hình dạng Cascade thích hợp cho trường hợp các nguồn DC có sẵn ví dụ acquy, battery v.v. Các tụ điện trong cấu hình Diode kẹp và tụ kẹp được sử dụng như các nguồn DC độc lập và cần thiết phải duy trì ổn đònh điện áp trên tụ. Nếu ta thay các tụ điện này bằng các nguồn DC độc lập có sẳn như PIN, Ắcquy thì điện áp các nguồn này tương đối ổn đònh không phụ thuộc vào giải thuật điều khiển. Khi đó mạch sẽ làm việc ổn đònh hơn. Khi đó số lượng nguồn DC cần dùng trong cấu hình diode kẹp sẽ ít hơn so với cấu hình cascade nếu cùng số bậc. Tuy nhiên trong trường hợp này nếu điện áp các nguồn DC không bằng nhau (đối với cấu hình Diode kẹp) hoặc không phải là bội số của nhau (cấu hình tụ kẹp), nếu vẫn áp dụng phương pháp điều khiển thông thường thì đặc tuyến điều khiển sẽ phi tuyến và xuất hiện các sóng hài bậc thấp ở ngõ ra làm giảm chất lượng điện áp và dòng điện cấp cho tải. Do đó cần có giải thuật điều khiển thích hợp khi các nguồn DC không cân bằng. 9 Bảng 1.2 : So sánh số lượng nguồn DC cần dùng giữa các cấu hình khi thay các tụ điện trong cấu hình diode kẹp và tụ kẹp bằng nguồn DC độc lập. Cấu hình Số lượng nguồn DC độc lập n-level (n-1) 3-level 2 4level 3 Diode kẹp 5-level 4 n-level 3n-5 3-level 4 4level 7 Tụ kẹp 5-level 10 n-level Chẳn : 3n/2-2; Lẻ: 3n/2-1,5 3-level 3 4level 4 Cascade 5-level 6 Cấu hình diode kẹp cần số lượng nguồn DC ít nhất. 3 CÁC KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN Hai kỹ thuật chủ yếu được dùng để điều khiển các bộ nghòch lưu áp (nói chung) là kỹ thuật điều chế độ rộng xung dùng sóng mang (carrier based-PWM) và kỹ thuật điều chế độ rộng xung dùng vectơ không gian (SV-PWM). Kỹ thuật carrier based-PWM sử dụng điện áp điều khiển (sóng điều khiển) so sánh với sóng mang tam giác và kết quả so sánh được dùng để điều khiển các linh kiện chuyển mạch. Kỹ thuật này có ưu điểm là đơn giản, có thể thực hiện bằng kỹ thuật Analog. Giới hạn trên của phạm vi điều khiển tuyến tính là m = 0,785 (trường hợp sóng điều khiển dạng sin – sinusoidal pulsewidth modulation SPWM)) và m = 0,907 (trường hợp điều chế độ rộng xung cải biên – cộng thêm thành phần Offset vào sóng điều khiển dạng sin cơ bản). Nhược điểm của kỹ thuật này là tần số chuyển mạch cao, do đó tổn hao công suất chuyển mạch lớn. Ngoài ra nếu thực hiện bằng kỹ thuật Analog thì độ chính xác thấp. Kỹ thuật SV-PWM dùng lý thuyết vectơ không gian để tính toán thời gian và trình tự tác động xung kích lên các linh kiện chuyển mạch. Kỹ thuật này được thực hiện trên cơ sở xử lý số, cần có sự trợ giúp của các vi mạch DSP để thực hiện các tính toán xử lý. Điều này làm cho cấu trúc của mạch điều khiển phức tạp và giá thành đắt. Tuy nhiên kỹ thuật SV-PWM có ưu điểm là có thể chọn trình tự thực hiện các vectơ sao cho tần số đóng ngắt thấp, nhờ vậy giảm được tổn hao chuyển mạch trên linh kiện đóng ngắt. Ngoài ra độ chính xác cao và việc cài đặt các thông số được thực hiện đơn giản. Ngày nay kỹ thuật SV-PWM được sử dụng nhiều nhờ sự hỗ trợ của kỹ thuật số. Đây là một kỹ thuật mang tính hiện đại. Giới hạn trên của phạm vi điều khiển tuyến tính đối với kỹ thuật SV-PWM là m = 0,907. 10 Hệ số điều chế m được đònh nghóa như sau : dc m)1(t V 2 V bước 6 khiển điều pháp phương vớiđược đạt bản cơ hài độ Biên được đạt bản cơ hài độ Biên m π == • V t(1)m là biên độ của thành phần cơ bản trong điện áp ngõ ra (điện áp pha – tâm nguồn DC) • V dc là điện áp của nguồn DC. 3.1 Chi tiết về kỹ thuật Carrier based - PWM Trong phần này, kỹ thuật carried based - PWM được làm rõ thông qua ví dụ điều khiển bộ nghòch lưu áp 2 bậc có sơ đồ ở hình 1.7. 2 V dc 2 V dc dc V Hình 1.7 : Sơ đồ nguyên lý mạch nghòch lưu áp 2 bậc Phương pháp điều khiển : Hình 1.8 : Phương pháp tạo tín hiệu kích và dạng sóng điện áp ngõ ra 11 Trong trường hợp sóng điều khiển dạng sin, phạm vi điều khiển tuyến tính đối với điện áp tải bò giới hạn ở mức m max =0.785. • V đkM là biên độ của sóng điều khiển • V pM là biên độ của sóng mang Phương pháp mở rộng phạm vi điều khiển tuyến tính. + - V DC Bộ nghòch lưu áp a b c O Tâm nguồn DC Tải 3 pha Signal Fourier Analysis Hình 1.9 Xét mạch nghòch lưu áp có mang tải ở hình 1.7. Việc điều khiển phải được tính toán sao cho biên độ của thành phần cơ bản trong phổ tín hiệu ngõ ra đạt được giá trò mong muốn, đồng thời các thành phần hài khác phải giảm thiểu để đảm bảo chất lượng điện áp và dòng điện cung cấp cho tải. Với phương pháp điều khiển SPWM, phân tích phổ tín hiệu điện áp ngõ ra cho thấy các thành phần sóng hài từ bậc 2 trở lên (trừ các thành phần hài bậc cao xung quanh tần số chuyển mạch) đều có giá trò rất thấp. Vì vậy nếu xét trong miền tần số có f max < f s (f s là tần số của sóng mang – thông thường khoảng vài kHz) thì mô hình mạch của bộ nghòch lưu áp như hình 1.10. Hình 1.10 Các nguồn áp V 1 , V 2 , V 3 chính là thành phần điện áp cơ bản (3 pha) có biên độ bằng nhau, cùng tần số và lệch pha nhau 120 0 . ( ) () ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ π−ω= π−ω= ω= 3/4tsin(.VV 3/2tsin.VV tsin.VV m3 m2 m1 Tải 3 pha có thể đấu hình Υ hoặc ∆. 12 Với phương pháp điều khiển SPWM, biên độ của sóng điều khiển sẽ tỉ lệ với biên độ của thành phần cơ bản ở ngõ ra theo hệ thức: dc pM đkM m)1(t V5,0 V V V = (quan hệ thuyến tính). Như vậy biên độ của thành phần cơ bản lớn nhất ở ngõ ra là 0,5V dc khi V đkM = V pM . Mức áp này tương ứng với hệ số điều chế 785,0 4 V 2 V5,0 m dc dc ≈ π = π = . Để thành phần cơ bản có biên độ lớn hơn 0,5V dc , cần phải tăng biên độ sóng điều khiển. Tuy nhiên khi tăng biên độ sóng điều khiển lên cao hơn biên độ sóng mang thì trong khoảng vượt đó ta không điều khiển được. Các thành phần hài xuất hiện trong điện áp và dòng điện ngõ ra, làm giảm chất lượng điện áp và dòng điện cấp cho tải. Mặc khác khi đó việc điều khiển rơi vào vùng phi tuyến và không xác đònh chính xác được mức áp thành phần cơ bản ở ngõ ra. Điều này là một trở ngại cho việc điều khiển. Biện pháp giúp mở rộng phạm vi điều khiển tuyến tính là cộng thêm thành phần Offset vào điện áp điều khiển cơ bản sao cho mặc dù tăng biên độ của sóng điều khiển cơ bản (dạng sin) lên cao hơn V pM nhưng sóng điều khiển thực sự vẫn có giá trò thấp hơn hoặc bằng với V pM (xem hình 1.11). -1 -0.5 0 0.5 1 Sóng điều khiển với biên độ > V PM Sóng điều khiển + Offset Offset Hình 1.11 : Cộng thành phần Offset vào sóng điều khiển Phương pháp điều khiển có Offset được gọi là điều chế độ rộng xung sin cải biên (SPWM cải biên). Khi đó biên độ của thành phần cơ bản ở ngõ ra có thể tăng đến 57,7%V dc ứng với hệ số điều chế m = 0,907. Đó là giới hạn của phạm vi điều khiển tuyến tính. Khi tồn tại thành phần Offset trong điện áp điều khiển thì cũng đồng thời xuất hiện các thành phần hài trong điện áp pha – tâm nguồn. Để các thành phần hài này không ảnh hưởng đến tải thì chúng phải là các hài bội 3 (tức là các hài bậc 3, 6, 9, …) Mô hình mạch của bộ nghòch lưu áp trong trường hợp điều khiển có Offset với tần số của Offset bằng 3 lần tần số cơ bản như hình 1.12. 13 Hình 1.12 : Mô hình bộ nghòch lưu áp khi áp dụng điều khiển mở rộng Thành phần Offset có tần số gấp 3 lần tần số cơ bản, do đó nếu các thành phần cơ bản lệch pha nhau 120 O thì các thành phần Offset trùng pha nhau. Vì vậy nếu chúng có cùng biên độ thì tại mọi thời điểm ta luôn có : Vx = Vy = Vz . Do vậy thành phần Offset không ảnh hưởng đến tải hay nói cách khác dòng điện hài bậc 3 không xuất hiện trên tải. Tương tự như vậy nếu trong phổ của điện áp pha – tâm nguồn DC xuất hiện các thành phần bậc lẻ : 6, 9, 12, … thì các thành phần này cũng không xuất hiện trên tải. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với bộ nghòch lưu áp 3 pha. Một số dạng hàm Offset thường được sử dụng và phổ của chúng Offset = -0.5(max + min) (Điều khiển liên tục) Offset = 1 – max (Điều khiển gián đoạn) h 3 , h 9 , h 15 , h 21 , h 27 , h 33 DC, h 3 , h 6 , h 9 , h 12 , h 15 , h 18 , h 21 , h 24 ,… [...]... chất trên, một số mô phỏng đã được thực hiện với THD (% của thành phần cơ bản) mạch nghòch lưu áp 3 bậc và 4 bậc, các đặc tuyến xây dựng từ số liệu mô phỏng Ở hình 1.32 là trường hợp 3 bậc với độ lệch k = 1,5 Ở hình 1.33 là trường hợp 4 bậc với độ lệch k1 = 1 và k2 = 1,25 a) Đặc tính điều khiển THD (% củ a thà nh phần cơ bản) Hình 1.32 b) Đặc tính THD a) Đặc tính điều khiển Hình 1.33 b) Đặc tính THD 30... trình (3) với trường hợp : V1Vdc = 60V; V2Vdc = 47Vdc, V3Vdc = 43,1V tìm được các tập hợp nghiệm : θ1, θ2, θ3 như hình 1.38 và từ đó tính được độ méo dạng hài tổng thể (THD) như hình 1.39 Hình 1.38 : Kết quả tính góc kích θ1, θ2, θ3 35 Hình 1.39 : Đặc tính THD Từ các kết quả của tác giả, ta rút ra được một vài nhận xét như sau : (+) Ưu điểm của phương pháp : • Tần số chuyển mạch thấp, do đó giảm được... bằng 28 Trường hợp hệ số điều chế lớn Trường hợp này điện áp ngõ ra có 4 bậc và trong từng giai đoạn, điện áp ngõ ra sẽ chuyển trạng thái giữa các mức áp như mô tả trên hình 1.31 0 0 α π−α π+α 2π − α 2π Hình 1.31 Với phương pháp PWM đồng bộ (fs = Nfcb) ta có thể áp dụng phân tích Fourrier để tính các thành phần điện áp trong tín hiệu vo Để đơn giản quá trình khảo sát, ta giả sử chỉ có V2 thay đổi và... sin có biên độ bằng độ dài của vectơ, tần số góc bằng ω và lệch pha nhau 1200 Điều này được thể hiện trên hình 1.15 Hình chiếu của vectơ V lên trục pha a Hình chiếu của vectơ V lên trục pha b (lệch pha 1200 so với pha a) Hình chiếu của vectơ V lên trục pha c (lệch pha 1200 so với pha b) Hình 1.15 : Hình chiếu của vectơ không gian V lên các trục pha a, b, c Với đại lượng 3 pha va, vb, vc cân bằng thì tại... nguồn DC không cân bằng là : V’1 = k1V1; k2V2 và V3 (k1, k2 ∈ (0, 2)) Cấu trúc 1 nhánh có thể mô tả như hình 1.29 và sự thay đổi điện áp ngõ ra khi nguồn không cân bằng được mô tả trên hình 1.30 a) Nguồn cân bằng a) Trường hợp hệ số điều chế thấp b) Nguồn không cân bằng Hình 1.29 b) Trường hợp hệ số điều chế cao Hình 1.30 : Sự thay đổi điện áp ngõ ra khi nguồn không cân bằng Trường hợp hệ số điều chế thấp... nhánh ở hình 2.2 Để điều khiển bộ nghòch lưu này, ta so sánh sóng điều khiển với n-1 sóng mang Giả thuyết mỗi sóng mang có biên độ bằng 1 và n-1 sóng mang được bố trí trong khoảng từ 0V đến (n-1)V Sóng điều khiển có giá trò nhỏ nhất là 0V và lớn nhất là (n-1)V (trong vùng điều chế tuyến tính) Sóng điều khiển VDC Hình 2.2 Với phương pháp điều khiển như trên, nếu sóng điều khiển có giá trò nằm trong khoảng... thuật SPWM cải biên (với Offset = -0,5(max+min)) trình bày trên hình 1.24 • Trường hợp điều khiển theo kỹ thuật SPWM và chọn fs = 60fcb thì trong khoảng tần số từ 0 đến 40fcb chỉ có thành phần tần số cơ bản, các thành phần khác không đáng kể • Trường hợp điều khiển theo kỹ thuật SPWM cải biên và cũng chọn fs = 60fcb thì trong khoảng tần số từ 0 đến 40fcb, ngoài thành phần cơ bản còn có các sóng hài bậc... (chiếm khoảng 20,66%) và bậc 9 (khoảng 2,05%) thành phần cơ bản Kết quả trên được rút ra từ nhiều mô phỏng với hệ số điều chế m thay đổi từ 0 → 0,907 Nếu ta chọn gốc thời gian trùng với thời điểm bắt đầu bán kỳ dương của sóng điều khiển thì góc pha ban đầu của thành phần cơ bản và thành phần hài bội 3 bằng 0 Do đó ta mô tả gần đúng điện áp ngõ ra như sau : 1 (1.4) Vdc + V1m sin( ωt) 2 (trường hợp điều... trên các tụ Hình 1.34 Trường hợp nguồn DC dao động có thể phân thành 2 trường hợp: (1) biến thiên chậm và (2) biến thiên nhanh Trường hợp (1) có thể gặp khi các nguồn DC được tạo nên từ hệ thống quang điện hoặc từ hệ thống phát điện nhờ sức gió Trường hợp (2) xảy ra ở mạch nghòch lưu áp đa bậc cấu hình Diode kẹp với điên áp DC chính là điện áp trên các tụ điện mắc nối tiếp Ở trường hợp hình 1.34a,... nghiên cứu mạch nghòch lưu áp đa bậc cấu hình Cascade làm việc với nguồn không cân bằng (tài liệu tham khảo số 2) Trong nghiên cứu này, các tác giả sử dụng chuỗi Fourrier của điện áp ngõ ra để tính các các kích θi sao cho có thể triệt tiêu một số sóng hài chọn lọc b) Điện áp ngõ ra Van a) Cấu hình nhánh pha A Hình 1.37 Phân tích Fourrier của van có dạng như sau : Trong đó : s là số lượng các nguồn DC