1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

70 CÂU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ - PHẦN SÓNG CƠ HỌC - ÂM HỌC - CÓ ĐÁP ÁN

6 432 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 329 KB

Nội dung

70 CâU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÍ 12 PHẦN : SÓNG CƠ HỌC – ÂM HỌC Câu 1: Chọn câu sai : A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng C. Sóng âm thanh là một sóng cơ học dọc D. Sóng trên mặt nước là một sóng ngang. Câu 2: Vận tốc truyền của sóng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A.Biên độ của sóng. C.Bước sóng . B.Tần số sóng. D. Bản chất của môi trường. Câu 3: Chọn câu sai. A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điển dao đông cùng pha. B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kỳ. C. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha D. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số lẻ nửa lần bước sóng thì dao động ngược pha Câu 4 : Câu nói nào là đúng khi mói về bước sóng. A. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền nhanh hay chậm của sóng B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian một giây. C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trọng một chu kỳ. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động trùng nhau. Câu 5: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B. Gọi λ là bước sóng, d 1 và d 2 lần lượt là đường đi từ nguồn A và B đến điểm M. Tại điểm M biên độ dao động tổng hợp cực tiểu khi: A. 1 2 (2 1) . 2 d d n λ + = + B. 1 2 (2 1) . 2 d d n λ − = + C. 1 2 .d d n λ − = D. 1 2 .d d n λ + = Câu 6 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là: A. 1,5m. B. 1m. C. 0,5m. D. 2m. Câu 7: Một dây đàn có chiều dài l, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là A. l/2. B. l/4. C. l. D. 2l. Câu 8: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau : A. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc truyền sóng. B. Chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng. C. Năng lượng của sóng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số . D. Biên độ của sóng luôn luôn không đổi. Câu 9 : Giao thoa sóng và hiện tượng sóng dừng không có chung đặc điểm nào sau đây ? A. Là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp. B. Có hình ảnh ổn định, không phụ thuộc thời gian. C. Có những điểm cố định luôn dao động cực đại và những điểm cố định luôn đứng yên. D. Không có sự truyền năng lượng . Câu 10: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào ? A. rắn và lỏng . B. lỏng và khí C. rắn ,lỏng và khí D. Khí và rắn. Câu 11 : Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường. A.sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn. B.Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường C.Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng D.Sóng càng mạnh truyển đi càng nhanh. Câu 12 : Sĩng m truyền trong thp với vận tốc 500m/s. Hai điểm trong thp gần nhau nhất lệch pha 2 π cch nhau 1,54m thì tần số của m l : A. 80Hz. B. 810Hz C. 81,2Hz D. 812Hz Câu 13 : Trong giao thoa sĩng cơ học với hai nguồn đồng pha thì … A.tổng số dy cực đại l một số chẳn. B.tổng số dy cực tiểu l một số lẻ. Ñeà cöông oân thi TN THPT Moân Vaät lí B.tổng số dy cực đại hay tổng số dy cực tiểu luơn luơn l một số lẻ. Ctổng số dy cực đại l một số lẻ v tổng số dy cực tiểu l một chẳn. Câu 14 : Một sĩng cơ học truyền dọc theo trục Ox cĩ phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đĩ x l toạ độ được tính bằng mt (m), t l thời gian được tính bằng giy (s). Vận tốc của sĩng l A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s. Câu 15: Để cĩ sĩng dừng xảy ra trn một sợi dy đn hồi với hai đầu dy đều l nt sĩng thì A. chiều di dy bằng một phần tư bước sĩng. B. chiều di dy bằng một số nguyn lần nửa bước sĩng. C. bước sĩng luơn luơn đng bằng chiều di dy. D. bước sĩng bằng một số lẻ lần chiều di dy. Câu 16: Đầu A của sợi dây đàn hồi dài dao động với phương trình u = U o sin 4πt. Tính chu kỳ sóng, độ lêch pha giữa hai điểm trên dây cách nhau 1,5m biết vận tốc truyền sóng v = 12m/s. A. T = 2 s, ∆ϕ = π/2 ; B . T = 0.5 s , ∆ϕ = π/2 C. T = 0.5s, ∆ϕ = π/6 ; D . T = 2 s, ∆ϕ = 2π/3 Câu 17: ( Chọn câu sai).Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc vào. A. tính đàn hồi của môi trường B. mật độ phân tử của môi trường C. nhiệt độ của môi trường D. bước sóng, chu kỳ và tần số của sóng.; Câu 18: sóng cơ học không truyền được trong môi trường nào sau đây A. Chân không B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Chất khí Câu 19: Sóng kết hợp là hai sóng có : A. Cùng tần số, cùng biên độ C. Cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian B. Cùng biên độ, cùng pha D. Cùng tần số và độ lệch pha thay đổi theo thời gian Câu 20: Khi sóng cơ học truyền từ không khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây không đổi ? A. Vận tốc B. Tần số. C. Năng lượng. D. Bước sóng. Câu 21:Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định là : A. l = (2n + 1) λ/2 B. l = nλ/2 C. l = nλ/2 + λ/4 D. (2n + 1) λ Câu 22: (Chọn câu sai). A. Giao thoa là sự tổng hợp cửa hai sóng kết hợp. B. Sóng dừng là trường hợp riêng của giao thoa. C. Trong vùng giao thoa , những điểm có hiệu đường đi bằng số nguyên lần bước sóng thì luôn D đ cực đại. D. Hình ảnh dao thoa là họ các đường cong hypebon nhận hai nguồn làm hai tiêu điểm. Câu 23: Sóng truyền từ A đến M cách A 4,5 cm, với bước sóng λ = 6 cm. Hỏi D đ sóng tại M có tính chất nào sau đây? A. Chậm pha hơn sóng tại A góc 3π/2 B. Sớm pha hơn sóng tại A góc 3π/2. C. Cùng pha với sóng tại A. D. Ngược pha với sóng tại A. Câu 24: Dây AB dài 15 cm đầu B cố định. Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số 10 Hz và cũng là một nút. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 50 cm/s. Hỏi trên dây có sóng dừng không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhì thấy. A. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 7 ; B. không có sóng dừng. B. Có sóng dừng, Số bụng 7, số nút 6 D. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 6 Câu 25. Tìm phát biểu sai A. Sóng truyền đi không tức thời B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động C. Sóng truyền đi mang theo vật chất của môi trường D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng Câu 26. Chọn câu đúng A. Chỉ có chất khí mới truyền được sóng dọc B. Sóng truyền tại mặt nước là sóng ngang C. Khi sóng truyền thì vật chất cũng truyền theo D. Các câu trên đều sai Câu 27. Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất: A. cùng phương với phương truyền sóng B. luôn nằm ngang C. vuông góc với phương truyền sóng D. luôn nằm ngang và vuông góc với phương truyền sóng Câu 28. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất: A. cùng phương với phương truyền sóng B. luôn hướng theo phương thẳng đứng Ñeà cöông oân thi TN THPT Moân Vaät lí C. vuông góc với phương truyền sóng D. luôn hướng theo phương thẳng đứng và cùng phương với phương truyền sóng Câu 29. Một sóng truyền theo trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = 8 sin )45,0(2 tx πππ − (cm) trong đó x tính bằng mét, t tính băng giây. Vận tốc truyền sóng là A. 0,5 m/s B. 4 m/s C. 8 m/s D. 0,4m/s. Câu 30. Chọn câu đúng A. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào môi trường B. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc tần số của sóng C. Vận tốc truyền của sóng dọc lớn hơn sóng ngang D. Các câu trên đều sai Câu 31. Biên độ sóng tăng 2 lần và tần số sóng giảm hai lần thì năng lượng sóng A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. vẫn không đổi Câu 32. : Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền từ A đến M ( AM = d ) . M dao động ngược pha với A khi A. d = (k + 1) λ B. d = (k + 0,5) λ C. d = (2k + 1) λ D. d = (k+1 ) λ/2 ( k∈ Z) Câu 33. Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 3m. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha 2/ π cách nhau một đoạn bao nhiêu? A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. A, B, C đều sai. Câu 34. Trên môt phương truyền sóng, những điểm dao động ngược pha cách nhau một khoảng: A. λ       + 2 1 n ( n ∈ Z ) B. 2 n λ C. 22 1 λ       +n D. λ n Câu 35. Trên môt phương truyền sóng, những điểm dao động cùng pha cách nhau một khoảng: A. λ       + 2 1 n ( n ∈ Z ) B. λ n C. 22 1 λ       +n D. 2 n λ Câu 36. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là: A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz Câu 37. Phương trình dao động tại điểm O có dạng ( ) tu o π 200sin5= (mm). Chu kỳ dao động tại điểm O là: A. 100 (s) B. 100π (s) C. 0,01(s) D. π 01,0 (s) Câu 38. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại điểm O có dạng u 0 = 5cos ω t (mm). Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng là phương trình nào? A. u M = 5cos( ω t + π/2) (mm) B. u M = 5cos( ω t+13,5π) (mm) C. u M = 5cos( ω t – 13, 5π ) (mm). D. B hoặc C Câu 39. Chọn câu đúng nhất. Tai con người chỉ nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng A. từ 16 Hz – 2000 Hz B. từ 16 Hz - 20000Hz C. từ 16 KHz – 20000 KHz D. từ 20 KHz – 2000 KHz Câu 40. Chọn câu sai A. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí B. Sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm D. Sóng âm và các sóng cơ học có cùng bản chất vật lý Câu 41. Sóng âm truyền được trong các môi trường: A. rắn, khí, chân không B. rắn, lỏng, chân không C. rắn, lỏng, khí D. lỏng, khí, chân không Câu 42. Trong không khí vận tốc truyền âm có giá trị khoảng: A. 3,40 m/s B. 34,0 m/s C. 340 m/s D. 3400 m/s Câu 43. Các đặc trưng sinh lý của âm gồm: A. độ cao của âm và âm sắc B. độ cao của âm và cường độ âm C. độ to của âm và cường độ âm D. độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm Câu 44. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào: A. tần số âm B. vận tốc âm C. biên độ âm D. năng lượng âm Câu 45. Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào: A. vận tốc âm B. bước sóng và vận tốc âm Ñeà cöông oân thi TN THPT Moân Vaät lí C. tần số và mức cường độ âm D. bước sóng và năng lượng âm Câu 46. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào: A. vận tốc âm B. tần số và biên độ âm C. bước sóng D. bước sóng và năng lượng âm Câu 47: Chọn câu sai A. Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là tần số B. Đơn vị của cường độ âm là W/m 2 C. Mức cường độ âm tính bằng ben (B) hay đềxiben (dB) D. Cường độ âm là đại lượng đặc trưng cho độ to của âm Câu 48. Chọn câu sai A. Âm sắc là đặc tính để phân biệt hai âm có cùng tần số do hai nhạc cụ khác nhau phát ra B. Các tần số của các họa âm của âm cơ bản có tần số f 1 là 2f 1 , 3f 1 , 4f 1 , …. C. Khi mức cường độ âm bằng 1,2,3 (B) thì cường độ âm chuẩn I 0 lớn gấp 10, 10 2 , 10 3 lần cường độ âm I. D. Mức cường độ âm là lôgarit thập phân của ti số I/I 0 Câu 49. Cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 -12 W/m 2 . Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó là: A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dB Câu 50. Chọn câu sai A. Với mọi âm thanh nghe được, ngưỡng nghe vào khoảng 10 -12 W/m 2 . B. Tai người nghe thính nhất với các âm có tần số từ 1000Hz đến 5000Hz C. Tai người nghe âm cao thính hơn âm trầm. D. Ngưỡng đau của âm thanh nghe được có cường độ âm bằng 10W/m 2 . Câu 51. Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: A. độ cao B. độ to C. âm sắc D. độ cao, độ to, âm sắc. Câu 52. Hai sóng kết hợp là hai sóng: A. có cùng phương dao động, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian B. có cùng tần số , cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian C. có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian D. có cùng phương dao động, cùng tần số , cùng biên độ Câu 53. Chọn câu đúng A. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa B. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng C. Hai sóng kết hợp gặp nhau sẽ gây ra hiện tượng giao thoa D. Câu B và C đúng Câu 54. Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là: A. k λ /2 (k ∈ Z) B. k λ C. (2k+1) λ /2 D. (2k+1) λ /4 Câu 55. Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa không dao động khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là: A. k λ /2 (k ∈ Z) B. k λ C. (2k+1) λ /2 D. (2k+1) λ /4 Đề bài sau dùng cho các câu từ 56 đến 61: Điểm M cách hai nguồn O 1 và O 2 lần lượt d 1 , d 2 trên mặt chất lỏng gây ra hai sóng dao động vuông góc với mặt phẳng chất lỏng có phương trình: tauu ω sin 21 == . Câu 56. Biên độ sóng tổng hợp tại M là: A. 2a B. λ − π= 21 dd cosaA C. λ − π= 21 dd cosa2A D. )sin(2 21 λ πω dd taA + −= Câu 57. Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M là công thức nào sau đây? A. ( ) 21 dd 2 t + λ π −ω B. λ − π 21 dd 2 C. λ − π 12 dd 2 D. B và C đều đúng Câu 58. Những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường đi bằng: Ñeà cöông oân thi TN THPT Moân Vaät lí A. k λ ( với k ∈ Z ) B. k λ /2 C. (2k+1). λ D. (2k+1) λ /2 Câu 59. Những điểm không dao động có hiệu đường đi bằng: A. k λ ( với k ∈ Z ) B. k λ /2 C. (2k+1). λ D. (2k+1) λ /2 Câu 60. Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn có giá trị nào sau đây? A. λ B. λ /2 C. λ /4 D. λ /8. Câu 61. Số điểm n dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng bao nhiêu? A. n = AB/ λ B. n = 2.AB/ λ C. n = 2k+1 với k ≤ AB/ λ D. A, B, C đều sai. Đề bài sau dùng cho các câu từ 62 đến 67: Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc sợi dây với biên độ a Câu 62. Khi đầu B cố định, sóng phản xạ tại B: A. cùng pha sóng tới tại B B. ngược pha sóng tới tại B C. vuông pha sóng tới tại B D. cả 3 câu trên đều sai Câu 63. Khi đầu B cố định, biên độ dao động tổng hợp tại điểm M trên dây cách B một đoạn d là: A. 2a.cos λ π d2 B. 2a.sin λ π d2 C. 2a./cos λ π d2 / D. 2a./sin λ π d2 / Câu 64. Khi đầu B cố định, điều kiện để có sóng dừng trên dây là: A. l = k λ (k Z∈ ) B. l = k 2 λ C. l = (2k+1) 2 λ D. l =       + 2 1 k λ Câu 65. Khi đầu B tự do, sóng phản xạ tại B: A. cùng pha sóng tới tại B B. ngược pha sóng tới tại B C. vuông pha sóng tới tại B D. cả 3 câu trên đều sai Câu 66. Khi đầu B tự do, điều kiện để có sóng dừng trên dây là: A. l = (k+ 2 1 ) λ (k Z∈ ) B. l = (k+ 2 1 ) 2 λ C. l = (2k+1) 2 λ D. l = k λ Câu 67. Khi có sóng dừng trên dây AB thì: A. số nút bằng số bụng nếu B cố định B. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B tự do C. số nút bằng số bụng nếu B tự do D. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B cố định Câu 68. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32cm với đầu B cố định. Tần số dao động của dây là 50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có: A. 5 nút; 4 bụng B. 4 nút; 4 bụng C. 8 nút; 8 bụng D. 9 nút; 8 bụng Câu 69. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22cm với đầu B tự do. Tần số dao động của dây là 50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có: A. 6 nút; 6 bụng B. 5 nút; 6 bụng C. 6 nút; 5 bụng D. 5 nút; 5 bụng Câu 70. Một sợi dây đàn hồi mảnh AB dài l, đầu B cố định, đầu A dao động vuông góc sợi dây với phương trình cos A o u U t ω = . Sóng phản xạ tại B là: A. 2 cos B o l u U t v ω   = +  ÷   B. 2 cos B o l u U t v ω   = −  ÷   C. 2 cos B o l u U t v ω   = − +  ÷   D. 2 cos B o l u U t v ω   = − −  ÷   ĐÁP ÁN: 1 A 2 D 3 A 4 C 5 B 6 B 7 D 8 B 9 C 10 A 11 D 12 C 13 D 14 B 15 C 16 B 17 D 18 A 19 C 20 B 21 B 22 C 23 A 24 A 25 C 26 B 27 C 28 A 29 C 30 D 31 D 32 B 33 A 34 A 35 B 36 C 37 C 38 C 39 B 40 A 41 C 42 C 43 D 44 A 45 C 46 B 47 D 48 C 49 C 50 A 51 C 52 C 53 D 54 B 55 C 56 C 57 D 58 A 59 D 60 B 61 D 62 B 63 D 64 B 65 A 66 B 67 C 68 D 69 A 70 D Ñeà cöông oân thi TN THPT Moân Vaät lí Ñeà cöông oân thi TN THPT Moân Vaät lí . sóng: A. có cùng phương dao động, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian B. có cùng tần số , cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian C. có cùng tần số và có độ lệch. Hỏi trên dây có sóng dừng không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhì thấy. A. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 7 ; B. không có sóng dừng. B. Có sóng dừng, Số bụng 7, số nút 6 D. Có sóng dừng,. theo thời gian D. có cùng phương dao động, cùng tần số , cùng biên độ Câu 53. Chọn câu đúng A. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa B. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng C.

Ngày đăng: 09/07/2015, 08:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w