TÀI LIỆU, TỔNG QUAN VỀ DAQ,DATA ACQUISITION AND CONTROL
Trang 1Tài liệu:
TỔNG QUAN VỀ DAQ (DATA
ACQUISITION AND
CONTROL)
Trang 2Chương 1 TỔNG QUAN VỀ DAQ (DATA ACQUISITION AND
CONTROL)
1 Định nghĩa và khái niệm
Thu thập dữ liệu (data acquisition) là quá trình chuyển tín hiệu vật lý từ thế giới thực thành tín hiệu điện để đo lường và chuyển sang tín hiệu số cho quá trình xử lý, phân tích và lưu trữ bằng máy tính
Trong hầu hết các ứng dụng, hệ thu thập dữ liệu (Data Acquisition (DAQ) System) được thiết kế không những chỉ để thu thập dữ liệu mà còn cả chức năng điều khiển Vì vậy khi nói hệ DAQ thường hàm ý cả chức năng điều khiển (Data Acquisition and Control)
Hình 1.1 – Các thành phần cơ bản của hệ DAQ
Trang 3Tài liệu DAQ Chương 1
1.1 Bộ chuyển đổi (transducer) và cảm biến (sensor)
Bộ chuyển đổi và cảm biến thực hiện thay đổi các tín hiệu vật lý thành tín hiệu điện để phần cứng có thể xử lý
Bộ chuyển đổi có thể chuyển hầu hết các đại lượng cần đo sang tín hiệu điện như: cặp nhiệt điện, nhiệt kế điện trở (RTD – Resistive Temperature Detector), nhiệt trở, …
1.2 Dây nối và cáp truyền thông
Dây nối: liên kết ngõ ra của chuyển đổi/cảm biến đến phần cứng khối xử lý tín hiệu hoặc từ khối xử lý tín hiệu đến PC nếu khối xử lý tín hiệu cách xa PC
Trường hợp phần cứng khối xử lý tín hiệu cách xa PC và chuẩn truyền tín hiệu
là RS-232 hoặc RS-485 : cáp truyền thông
Đây thường là thành phần cồng kềnh nhất của hệ thống và dễ chịu tác động của nhiễu bên ngoài, đặc biệt trong môi trường công nghiệp khắc nghiệt Vì vậy cần quan tâm đặc biệt đến vấn đề chống nhiễu cho dây nối và cáp truyền thông để giảm thiểu ảnh hưởng của nhiễu
1.3 Xử lý tín hiệu (Data conditioning)
Tín hiệu điện đầu ra của cảm biến cần được chuyển sang dạng thích hợp, tương thích với phần cứng khối thu thập dữ liệu, đặc biệt là bộ chuyển đổi A/D
Các nhiệm vụ của thành phần này có thể là:
- Lọc: thường là bộ lọc thông thấp để loại các thành phần tần số nhiễu
- Khuếch đại: dùng để tăng độ phân giải cho hệ thống
- Tuyến tính hóa: dùng để hiệu chỉnh cho các bộ chuyển đổi phi tuyến như cặp nhiệt điện
- Cách ly: dùng để cách ly với máy tính nhằm bảo vệ máy tính trước các thành phần điện áp cao
- Kích thích: dùng cho các bộ chuyển đổi cần dòng hay áp kích thích ngoài như cảm biến điện trở, nhiệt trở, …
1.4 Phần cứng thu thập dữ liệu
Thực hiện các chức năng sau:
- Chuyển tín hiệu dạng tương tự sang dạng số để hiển thị, lưu trữ và phân tích
- Đọc vào tín hiệu số chứa đựng thông tin về quá trình của một hệ thống
- Chuyển tín hiệu số từ PC sang tín hiệu điều khiển để điều khiển một hệ thống hay quá trình
- Xuất ra tín hiệu điều khiển dạng số
Phần cứng thu thập dữ liệu tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau từ nhiều nhà sản xuất, có thể là: card giao tiếp mở rộng (plug-in expansion bus boards), intelligent stand-alone loggers and controllers (loại này có thể được định cấu hình, quan sát và điều khiển từ máy tính qua RS-232 hoặc có thể hoạt động độc lập), hoặc
Trang 4các thiết bi độc lập từ xa có thể điều khiển và định cấu hình từ máy tính qua chuẩn giao tiếp IEEE-488
- Dùng gói phần mềm ứng dụng cung cấp kèm với phần cứng thu thập dữ liệu
để thực hiện tất cả các nhiệm vụ yêu cầu cho một ứng dụng cụ thể
1.6 Máy chủ
Dùng thực thi các chương trình phần mềm và lưu trữ dữ liệu, có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ của hệ thống
2 Cấu hình hệ DAQ
Việc lựa chọn cấu hình cho hệ DAQ phụ thuộc vào:
- Môi trường làm việc (phòng thí nghiệm, thu thập dữ liệu trong cùng khu vực sản xuất hay từ xa),
- Số lượng cảm biến và cơ cấu chấp hành yêu cầu, vị trí của chúng với máy chủ, hình thức xử lý tín hiệu yêu cầu, độ khắc nghiệt của môi trường làm việc là các yếu tố quan trọng
Các cấu hình thông dụng của hệ DAQ:
- Vào/ra tại chỗ (tập trung) với PC
- Vào/ra phân tán
- Các bộ thu thập dữ liệu và điều khiển độc lập hoặc phân tán
- Các thiết bị theo chuẩn IEEE-488
2.1 Vào / ra tập trung (Plug-in I/O)
- Các mạch vào/ra tập trung được cắm trực tiếp vào máy tính qua các bus mở rộng
- Đặc điểm: nhỏ gọn, tốc độ thu thập dữ liệu và điều khiển nhanh nhất, chi phí thấp vì vậy thường được dùng
- Được sử dụng trong các ứng dụng mà máy chủ ở gần cảm biến và cơ cấu chấp hành
Trang 5Tài liệu DAQ Chương 1
Hình 1.2 – Một số ví dụ của Plug-in I/O board
2.2 Vào / ra phân tán (Distributed I/O)
Trong môi trường sản xuất công nghiệp, cảm biến và cơ cấu chấp hành thường
ở xa máy chủ, ở trong môi trường khắc nghiệt và bao phủ trong một diện tích rộng,
cách xa máy chủ hàng trăm mét Do đó, khó có thể nhận được tín hiệu nhỏ từ các cảm
biến như cặp nhiệt, cảm biến điện trở (strain gauge) qua đường truyền dài đồng thời
dây nối từ cảm biến về máy chủ dài và tốn kém
Giải pháp:
- Module xử lý tín hiệu được đặt gần mỗi cảm biến tương ứng cũng như mỗi
cảm biến cần có một module xử lý tín hiệu: vào/ra phân tán
- Giải pháp này có thể tốn kém nếu có nhiều cảm biến nhưng chất lượng tín
hiệu và độ chính xác cao
- Dạng thường gặp của vào/ra phân tán là bộ phát số Bộ phát số này thực
hiện tất cả các chức năng xử lý tín hiệu cần thiết, có bộ vi điều khiển và
chuyển đổi tương tự - số (ADC) để chuyển tín hiệu cần đo sang dạng số Tín
hiệu dạng số này được truyền về máy chủ bằng chuẩn RS-232 hoặc RS-485
- RS-232: khoảng cách truyền gần
- RS-485: (multi-drop): giảm số lượng cáp truyền, có thể kết nối đến 32
modules, khoảng cách truyền có thể lên đến 10km nếu dùng multi-drop
network (RS-232: tối đa 15m)
Trang 6- Cần bộ chuyển đổi từ RS-232 sang RS-485 do hầu hết các máy chủ không
hỗ trợ chuẩn RS-485
Hình 1.3 – Vào / ra phân bố - module phát số
2.3 Bộ thu thập dữ liệu độc lập hay phân tán
Ưu điểm: giống ưu điểm của I/O phân tán với các bộ xử lý tín hiệu thông minh, đồng thời khả năng tự quyết định từ xa làm tăng độ tin cậy của hệ thống, có thể điều khiển và định cấu hình từ máy tính dùng giao tiếp nối tiếp hoặc card PCMCIA (Personal Computer Memory Card International Association) và có thể hoạt động độc lập mà không cần máy chủ (đây là mục tiêu chính) Vì vậy rất hữu ích khi phải đặt các
bộ thu thập dữ liệu ở xa hoặc trong môi trường khắc nghiệt hoặc các ứng dụng không cho phép sự kết nối liên tục tới máy tính (ví dụ: điều khiển nhiệt độ trong các xe tải đông lạnh)
Trang 7Tài liệu DAQ Chương 1
Hình 1.4 - Sử dụng card PCMCIA để nhập dữ liệu từ bộ điều khiển / đăng nhập độc lập
Hình 1.5 - Sơ đồ bộ thu thập dữ liệu độc lập qua giao tiếp nối tiếp RS-232
Trang 8Hình 1.6 - Kết nối bộ thu thập dữ liệu độc lập qua mạng điện thoại hay radio
Hình 1.7 - Hệ thu thập dữ liệu phân tán
Trang 9Tài liệu DAQ Chương 1
2.4 Các thiết bị lập trình được IEEE-488
- Chuẩn truyền thông này còn được gọi là GPIB (General Purpose Interface Bus), được thành lập năm 1965 bởi Hewlett-Packard để kết nối và điều khiển các thiết bị đo thử lập trình được của hãng Chuẩn này nhanh chóng được thế giới chấp nhận và trở thành chuẩn IEEE-488 nhờ tốc độ, tính linh hoạt và hữu ích trong việc kết nối các thiết bị trong phòng thí nghiệm
- GPIB là chuẩn giao tiếp truyền thông song song tốc độ cao cho phép kết nối đồng thời 15 thiết bị trên bus truyền dữ liệu song song Thường yêu cầu có
bộ điều khiển GPIB để định địa chỉ cho từng thiết bị và khởi tạo các thiết bị
sẽ truyền thông với nhau
- Tốc độ truyền thông tối đa, chiều dài cáp truyền tối đa, khoảng cách tối đa giữa các thiết bị phụ thuộc vào tốc độ và khả năng xử lý của bộ điều khiển GPIB và loại cáp truyền
- Phù hợp cho các phòng thí nghiệm nghiên cứu hoặc đo thử trong công nghiệp
- Có hàng ngàn sản phẩm trên thị trường hỗ trợ chuẩn giao tiếp này
Hình 1.8 - Cấu trúc hệ GPIB thông dụng
Trang 10Hầu hết các hệ DAQ đều bao gồm khâu xử lý tín hiệu dưới một hình thức nào
2.1 Khuếch đại
Là nhiệm vụ chính yếu của khâu xử lý tín hiệu nhằm:
- Tăng độ phân giải cho phép đo (nhiệm vụ chính)
- Tăng tỷ số tín hiệu/nhiễu (SNR)
Tăng độ phân giải:
Ví dụ: Xét tín hiệu ngõ ra cảm biến 0-10mV nếu đưa trực tiếp vào ADC 12bit với full-scale 10V
ADC 12 bit có tất cả 212 = 4096 mức điện áp khác nhau
Điện áp ngõ vào ADC từ 0V – 12V độ phân giải 10V/4096 = 2,44 mV
Ngõ ra cảm biến từ 0 – 10 mV chỉ phân biệt 5 mức điện áp: 0V; 2,44 mV; 4,88 mV; 7,32 mV và 9,76 mV
Nếu thực hiện khuếch đại tín hiệu tại ngõ ra cảm biến 10 lần: điện áp đưa vào ADC sẽ nằm trong khoảng 0 – 100 mV phân biệt được 41 mức điện áp khác nhau
Tăng SNR:
Tín hiệu nhỏ ở ngõ ra của cảm biến cách xa phần cứng DAQ nếu được truyền trong môi trường nhiễu sẽ bị ảnh hưởng lớn của nhiễu Nếu tín hiệu nhỏ (bị nhiễu) này được khuếch đại tại phần cứng DAQ sau khi được truyền qua môi trường nhiễu thì
Trang 11Tài liệu DAQ Chương 2
nhiễu trong tín hiệu này cũng được khuếch đại như tín hiệu cần đo Nếu nhiễu so sánh được với tín hiệu cần đo (SNR thấp) sẽ dẫn đến sai số lớn cho phép đo và phép đo là
ra cặp nhiệt lên 500 lần thì độ nhạy lúc này là 25mV/0C, sai số đo nhiễu lúc này (hàng uV) là rất nhỏ
2.2 Cách ly
Cách ly dùng Opto : thường dùng cho tín hiệu số
Cách ly bằng phương pháp từ trường/điện trường: dùng cho tín hiệu tương
tự, thực hiện bằng cách điều chế tín hiệu điện áp thành tần số, sau đó truyền tín hiệu tần số và biến đổi tần số thành điện áp ở đầu ra
Trang 122.3 Mạch lọc
Mạch lọc thực hiện nhiệm vụ loại bỏ nhiễu ra khỏi tín hiệu cần đo trước khi tín hiệu này được khuếch đại và đưa vào ADC Quá trình lọc có thể thực hiện bằng phần cứng hoặc phần mềm
Lọc bằng phần mềm: đọc tín hiệu đo nhiều lần hơn cần thiết và lấy trung bình Phương pháp này loại bỏ được nhiễu tuần hoàn hoàn toàn nếu các mẫu được trung bình hóa trong một chu kỳ của nhiễu
Lọc bằng phần cứng: các mạch lọc tương tự là rẻ nhất, bao gồm các mạch lọc thụ động (dùng các phần tử thụ động như RLC) và tích cực (dùng khuếch đại thuật toán – OpAmp)
Các thông số thông dụng của mạch lọc:
3.1 Các mạch xử lý tín hiệu cắm vào PC
- Mạch xử lý tín hiệu nằm trên phần cứng DAQ cắm vào máy chủ như hình
- Mỗi mạch xử lý tín hiệu cho một loại cảm biến
- Sử dụng cho ứng dụng nhỏ với số lượng cảm biến ít và nằm gần máy chủ
3.2 Các bộ phát 2 dây nối trực tiếp
Bộ phát 2 dây là module xử lý tín hiệu 2 cửa: nhận tín hiệu cần xử lý ở đầu vào
và xuất tín hiệu đã xử lý ở đầu ra Mỗi module cần một loại cảm biến Các bộ phát này không phải là thiết bị thông minh và không có ADC trên mạch
Trang 13Tài liệu DAQ Chương 2
Tín hiệu đã được xử lý được truyền về phần cứng hệ DAQ tại máy chủ bằng 2 dây, tín hiệu truyền có thể là điện áp hoặc mạch vòng dòng điện (4-20 mA)
Tín hiệu truyền điện áp (± 10V hoặc 0-10V) tương thích với hầu hết với đầu vào các mạch DAQ cho phép giao tiếp dễ dàng với các board DAQ hiện đại Tuy nhiên hạn chế của tín hiệu này là sụt áp trên dây truyền ở khoảng cách xa nên chỉ dùng phương pháp truyền điện áp khi đường truyền ngắn
Tín hiệu dòng điện có khả năng miễn nhiễm với nhiễu cao và có thể truyền với khoảng cách hàng trăm m (lên đến 1000m) Bộ thu chuyển dòng sang áp để đưa vào ADC Bộ thu thường là một điện trở khoảng 500 / 10V (dòng 20 mA)
Mỗi cặp cáp truyền cho một cảm biến riêng lẻ nhiều cáp kết nối đến máy chủ
Nguồn cung cấp (15-40V) cần đủ công suất cung cấp dòng cho các modules theo yêu cầu
Sơ đồ khối của một bộ phát 2 dây trực tiếp như hình
Trang 143.3 Vào/ra phân tán - bộ phát số
Mạch xử lý tín hiệu vào/ra phân tán sử dụng bộ phát số
Mạch xử lý tín hiệu vào/ra phân tán sử dụng bộ phát số riêng biệt
Trang 15Tài liệu DAQ Chương 2
4.1 Khái niệm
Nhiễu: tín hiệu điện không mong muốn trong mạch
Không thể triệt nhiễu hoàn toàn mà chỉ có thể giảm biên độ nhiễu cho đến khi biên độ của nó không gây ảnh hưởng lên tín hiệu đo
4.2 Nguồn nhiễu và phân loại nhiễu
Có 3 thành phần tham gia quá trình sinh nhiễu:
Trang 16Các hình thức gây nhiễu thường gặp trong hệ DAQ
- Ghép nối hỗ cảm (inductive coupling)
- Ghép nối điện dung (capacitive coupling)
- Ghép nối điện trở (conductive coupling)
Ghép nối điện trở:
Ghép nối điện dung:
Trang 17Tài liệu DAQ Chương 2
Ghép nối hỗ cảm:
Trang 19Tài liệu DAQ Chương 2
Dùng cáp có vỏ bọc và xoắn đôi
Dùng cáp xoắn đôi
Dùng cáp đồng trục
Trang 20Chương 3 GIAO TIẾP GIỮA HỆ DAQ VỚI MÁY TÍNH
1.1 Nguyên lý
Chuyển đổi AD là qua trình chuyển từ tín hiệu tương tự từ các nguồn bên ngoài thành dạng tín hiệu số để máy tính có thể xử lý được
Quá trình chuyển đổi AD bao gồm:
- Lấy mẫu tín hiệu (Sampling)
- Lượng tử hóa (Quantizing)
- Mã hóa (Coding)
1.1.1 Lấy mẫu
Là quá trình thay tín hiệu tương tự bằng biên độ của nó ở những thời điểm cách
đều nhau, gọi là chu kỳ lấy mẫu Các giá trị này sẽ được chuyển thành số nhị phân để
có thể xử lý được Vấn đề ở đây là phải lấy mẫu như thế nào để có thể khôi phục lại tín hiệu gốc Tín hiệu lấy mẫu của tín hiệu gốc s(t) biểu diễn là s(nT) với T là chu kỳ lấy mẫu
nfST
Trang 21Tài liệu DAQ Chương 3
Quá trình lấy mẫu mô tả ở trên là quá trình lấy mẫu lý tưởng Trong thực tế, do tín hiệu u(t) là các xung lấy mẫu với chu kỳ T, độ rộng và biên độ a nên phổ tín hiệu thực tế sẽ không chỉ là hàm S(f) mà là:
2 / nT
dt)t(
xử lý số lượng dữ liệu lớn Từ đó, ta cần xác định tần số lấy mẫu sao cho có thể khôi phục lại gần đúng dạng tín hiệu với yêu cầu tốc độ xử lý giới hạn trong mức cho phép
Định lý lấy mẫu
Định lý lấy mẫu xác định điều kiện để một tập mẫu có thể cho phép khôi phục lại chính xác tín hiệu trước khi lấy mẫu Như khảo sát ở trên (hình 3.1), phổ của tín hiệu lấy mẫu là tín hiệu có chu kỳ trên miền tần số Để khôi phục lại dạng của tín hiệu,
ta chỉ cần giới hạn phổ tần của tín hiệu Quá trình này có thể thực hiện bằng một mạch lọc thông thấp với hàm truyền:
Hình 3.2 – Lấy mẫu tín hiệu với các tần số khác nhau
Trang 22ff0f1
)T/sin(
(3.6) Phổ của tín hiệu sau khi khôi phục là:
)T/)'tt(sin(
)nT't()'t(sn
Như vậy, ta có thể khôi phục lại tín hiệu trước khi lấy mẫu khi phổ tín hiệu sau khi qua mạch lọc phải giống hệt với phổ tín hiệu gốc Theo hình 3.3, điều kiện này thoả mãn khi phổ tín hiệu gốc không chứa thành phần tần số lớn hơn fs/2
Trang 23Tài liệu DAQ Chương 3
Trong trường hợp ngược lại, phổ của tín hiệu lấy mẫu sẽ bị méo dạng nên khi
sử dụng mạch lọc để khôi phục tín hiệu thì tín hiệu này sẽ khác với tín hiệu gốc, hiện
tượng này gọi lài chồng phổ (aliasing)
Từ đó định lý lấy mẫu phát biểu như sau:
"Một tín hiệu không chứa bất kỳ thành phần tần số nào lớn hơn hay bằng
Như vậy, tần số lấy mẫu phải thoả mãn điều kiện fs ≥ 2fm trong đó fm là thành phần tần số lớn nhất có trong tín hiệu Tần số giới hạn này được gọi là tần số Nyquist
và khoảng (-fs/2,fs/2) gọi là khoảng Nyquist Trong thực tế , tín hiệu trước khi lấy mẫu
sẽ bị giới hạn bằng một mạch lọc để tần số tín hiệu nằm trong khoảng Nyquist
Ví dụ như tín hiệu âm thanh thường nằm trong khoảng (300,3400) Hz nên người ta sẽ đưa tí hiệu qua mạch lọc thông thấp để loại các thành phần tần số bậc cao
và thực hiện lấy mẫu ở tần số tối thiểu là 6,8 KHz
1.1.2 Lượng tử hóa
Lượng tử hoá là quá trình xấp xỉ các giá trị của tín hiệu lấy mẫu s(nT) bằng bội
số của một giá trị q (q gọi là bước lượng tử) Nếu q không thay đổi thì quá trình lượng
tử gọi là đồng nhất Quá trình này thực hiện bằng hàm bậc thang mô tả như sau:
Quá trình lượng tử có thể thực hiện bằng cách định nghĩa giá trị trung tâm của hàm lượng tử Ví dụ như trong hình 3.5, các giá trị trong khoảng từ (n – ½)q đến (n +
½)q sẽ được làm tròn là n Phương pháp này sẽ cực tiểu hóa công suất của tín hiệu lỗi
s(n)
Trang 24Một phương pháp khác có thể sử dụng là dùng hàm cắt, nghĩa là các giá trị trong khoảng [nq,(n+1)q) sẽ làm tròn thành n
Như vậy, quá trình lượng tử hóa sẽ làm méo dạng tín hiệu và xem như tồn tại một tín hiệu nhiễu Sự méo dạng này gọi là méo lượng tử hay còn gọi là nhiễu lượng
tử
Biên độ của tín hiệu nhiễu lượng tử sẽ nằm trong khoảng (-q/2,q/2) Do sai số lượng tử không biết trước nên việc mô tả sai số lượng tử mang tính thống kê Tổng quát, ta có thể xem e(n) là chuỗi các biến ngẫu nhiên trong đó:
- Thống kê của e(n) không thay đổi theo thời gian (nhiễu lượng tử hóa là
quá trình ngẫu nhiên dừng)
- Nhiễu lượng tử e(n) không tương quan với tín hiệu ngõ vào s(n)
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
Trang 25Tài liệu DAQ Chương 3
= 6.02(N-1) + 10.79 - 20
s mAlog
Trang 26 Phạm vi ngõ vào
Phạm vi ngõ vào là khoảng giá trị nhỏ nhất và lớn nhất mã ADC có thể chuyển đổi chính xác sang dạng số Phạm vi này có thể ở dạng đơn cực (chỉ có điện áp dương) hay lưỡng cực (bao gồm cả điện áp dương và âm) Trong các board ADC, thông thường phạm vi ngõ vào có thể thay đổi
Phương pháp mã hóa dữ liệu
Dùng để xác định dữ liệu số ở ngõ ra theo tín hiệu tương tự ngõ vào Phương pháp mã hóa đơn giản nhất là offset: dữ liệu số thay đổi tuyến tính theo các mức lượng
tử
Thời gian chuyển đổi
Là thời gian từ lúc bắt đầu quá trình chuyển đổi cho tới khi có dữ liệu số hợp lệ tại ngõ ra Ví dụ như ADC0804 và 0809 có thời gian chuyển đổi 100 µs
1.3 Một số vi mạch ADC
Hình 3.7 – Vi mạch ADC
Mạch ứng dụng
+IN 6 -IN 7 VREF/2 9
VCC/VREF 20
CLKIN 4
CS 1 RD 2 WR 3
U4
ADC0804
CLK 10
OE 9
VCC 11
REF+
12 REF- 16
IN0 26 IN1 27 IN2 28 IN3 1 IN4 2 IN5 3 IN6 4 IN7 5
A0 25 A1 24 A2 23
U4
ADC0809
Trang 27Hình 3.9 – Sơ đồ mạch ứng dụng ADC0804
R3 1.13K
11 12 13 14 15 16 17 18
19 4
5
1 2 3
+IN -IN VREF/2
DB7 DB6 DB5 DB4 DB3 DB2 DB1 DB0
CLKR CLKIN
INTR
CS RD WR +5V
Trang 282 Chuyển đổi DA (Digital to Analog)
Chuyển mạch bằng dòng điện
Hình 3.10 – DAC chuyển mạch dòng điện Phương pháp này tạo dòng điện ở ngõ ra bằng cách cộng tất cả các dòng điện thành phần Các dòng điện thành phần được điều khiển bằng các transistor, nếu giá trị ngõ vào tương ứng là logic 0 thì dòng điện qua R diode transistor tắt, ngược lại thì dòng điện qua R transistor OpAmp
Giả sử dòng điện tại ngõ vào OpAmp là IT Vout = -ITR/2
Trang 29Tài liệu DAQ Chương 3
Trang 30A7 11
A6 10
A5 9
A4 8
A3 7
A2 6
A1 5
VR+
14
15
Trang 31Tài liệu DAQ Chương 3
- Chế độ EPP (Enhanced Parallel Port)
- Chế độ ECP (Extended Capabilities Port)
3 chế độ đầu tiên sử dụng port song song chuẩn (SPP – Standard Parallel Port) trong khi đó chế độ 4, 5 cần thêm phần cứng để cho phép hoạt động ở tốc độ cao hơn
Sơ đồ chân của máy in như sau:
Thanh ghi
dữ liệu
Trang 32Chân Tín hiệu Mô tả
khởi động máy in; máy in ở trạng thái off-line
dòng tự động
3.2 Các thanh ghi
Cổng song song có ba thanh ghi có thể truyền dữ liệu và điều khiển máy in Địa chỉ cơ sở của các thanh ghi cho tất cả cổng LPT (line printer) từ LPT1 đến LPT4 được lưu trữ trong vùng dữ liệu của BIOS Thanh ghi dữ liệu được định vị ở offset 00h, thanh ghi trang thái ở 01h, và thanh ghi điều khiển ở 02h Thông thường, địa chỉ
cơ sở của LPT1 là 378h, LPT2 là 278h, do đó địa chỉ của thanh ghi trạng thái là 379h hoặc 279h và địa chỉ thanh ghi điều khiển là 37Ah hoặc 27Ah Tuy nhiên trong một số trường hợp, địa chỉ của cổng song song có thể khác do quá trình khởi động của BIOS BIOS sẽ lưu trữ các địa chỉ này như sau:
0000h:0408h Địa chỉ cơ sở của LPT1 0000h:040Ah Địa chỉ cơ sở của LPT2 0000h:040Ch Địa chỉ cơ sở của LPT3
Định dạng các thanh ghi như sau:
Thanh ghi dữ liệu (hai chiều):
Tín hiệu máy in D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
Trang 33Tài liệu DAQ Chương 3
IRQ Enable: yêu cầu ngắt cứng; 1 = cho phép; 0 = không cho phép
Chú ý rằng chân BUSY được nối với cổng đảo trước khi đưa vào thanh ghi trạng thái, các bit SELECTIN , AUTOFEED và STROBE được đưa qua cổng đảo trước khi đưa ra các chân của cổng máy in
Thông thường tốc độ xử lý dữ liệu của các thiết bị ngoại vi như máy in chậm hơn PC nhiều
rằng dữ liệu đã ổn định trên bus Khi máy in xử lý xong dữ liệu, nó sẽ trả lại tín hiệu ACK
xuống mức thấp để ghi nhận PC đợi cho đến khi đường BUSY từ máy in xuống thấp (máy in không bận) thì sẽ đưa tiếp dữ liệu lên bus
3.3 Ứng dụng
Quá trình giao tiếp với các thiết bị ngoại vi có thể thực hiện thông qua chế độ chuẩn Để đọc dữ liệu, có thể dùng một IC ghép kênh 21 74LS257 và dùng 4 bit trạng thái của cổng song song còn xuất dữ liệu thì sử dụng 8 đường dữ liệu D0 – D7
Trang 34Hình 3.14 – Mạch giao tiếp đơn giản thông qua cổng máy in
Giao diện:
Hình 3.15 – Giao diện của chương trình giao tiếp với cổng máy in Chương trình giao tiếp trên VB sử dụng thư viện liên kết động để trao đổi dữ liệu với cổng máy in Thư viện IO.DLL bao gồm các hàm sau:
- Hàm PortOut: xuất 1 byte ra cổng
Private Declare Sub PortOut Lib "IO.DLL" (ByVal Port As Integer, ByVal Data As Byte)
1 2
4 6 8 10K
D0 3 D1 4 D2 7 D3 8 D4 13 D5 14 D6 17 D7 18
OE 1 CLK 11
Q0 2Q1 5Q2 6Q3 9Q4 12Q5 15Q6 16Q7 19
D0 3D1 4D2 7D3 8D4 13D5 14D6 17D7 18
OE 1CLK 11
Q0 2 Q1 5 Q2 6 Q3 9 Q4 12 Q5 15 Q6 16 Q7 19
1Y 4 2Y 7 3Y 9 4Y 12
1A 22A 53A 114A 141B 32B 63B 104B 13
74LS257
1 2
4 6 8 10K1
VCC
1 2
SELECT IN
AUTO FEED
Trang 35Tài liệu DAQ Chương 3
Port: địa chỉ cổng, Data: dữ liệu xuất
- Hàm PortWordOut: xuất 1 word ra cổng
Private Declare Sub PortWordOut Lib "IO.DLL" (ByVal Port As Integer, ByVal Data As Integer)
- Hàm PortDWordOut: xuất 1 double word ra cổng
Private Declare Sub PortDWordOut Lib "IO.DLL" (ByVal Port As Integer, ByVal Data As Long)
- Hàm PortIn: nhập 1 byte từ cổng, trả về giá trị nhập
Private Declare Function PortIn Lib "IO.DLL" (ByVal Port As Integer) As Byte
- Hàm PortWordIn: nhập 1 word từ cổng
Private Declare Function PortWordIn Lib "IO.DLL" (ByVal Port As Integer) As Integer
- Hàm PortDWordIn: nhập 1 double word từ cổng
"IO.DLL" (ByVal Port As Integer) As Long
Chương trình nguồn:
VERSION 5.00 Begin VB.Form Form1 Caption = "Printer Interface Example"
ClientHeight = 4665 ClientLeft = 60 ClientTop = 345 ClientWidth = 3585 LinkTopic = "Form1"
ScaleHeight = 4665 ScaleWidth = 3585 StartUpPosition = 3 'Windows Default Begin VB.CommandButton cmdReceive
Caption = "Receive"
Height = 495 Left = 1200 TabIndex = 18 Top = 3960 Width = 1095
Trang 36End Begin VB.CheckBox chkSW Height = 375 Index = 7 Left = 1800 TabIndex = 17 Top = 3480 Width = 1575 End
Begin VB.CheckBox chkSW Height = 375 Index = 6 Left = 1800 TabIndex = 16 Top = 3000 Width = 1575 End
Begin VB.CheckBox chkSW Height = 375 Index = 5 Left = 1800 TabIndex = 15 Top = 2520 Width = 1575 End
Begin VB.CheckBox chkSW Height = 375 Index = 4 Left = 1800 TabIndex = 14 Top = 2040 Width = 1575 End
Begin VB.CheckBox chkSW Height = 375
Trang 37Tài liệu DAQ Chương 3
Index = 3 Left = 1800 TabIndex = 13 Top = 1560 Width = 1575 End
Begin VB.CheckBox chkSW Height = 375 Index = 2 Left = 1800 TabIndex = 12 Top = 1080 Width = 1575 End
Begin VB.CheckBox chkSW Height = 375 Index = 1 Left = 1800 TabIndex = 11 Top = 600 Width = 1575 End
Begin VB.CheckBox chkSW Height = 375 Index = 0 Left = 1800 TabIndex = 10 Top = 120 Width = 1575 End
Begin VB.CommandButton cmdExit Caption = "Exit"
Height = 495 Left = 2400 TabIndex = 9
Trang 38Top = 3960 Width = 975 End
Begin VB.CommandButton cmdSend Caption = "Send"
Height = 495 Left = 0 TabIndex = 8 Top = 3960 Width = 1095 End
Begin VB.Label lblLED BackStyle = 0 'Transparent Caption = "LED7"
Height = 375 Index = 7 Left = 240 TabIndex = 7 Top = 3480 Width = 1095 End
Begin VB.Label lblLED BackStyle = 0 'Transparent Caption = "LED6"
Height = 375 Index = 6 Left = 240 TabIndex = 6 Top = 3000 Width = 975 End
Begin VB.Label lblLED BackStyle = 0 'Transparent Caption = "LED5"
Height = 375
Trang 39Tài liệu DAQ Chương 3
Index = 5 Left = 240 TabIndex = 5 Top = 2520 Width = 975 End
Begin VB.Label lblLED BackStyle = 0 'Transparent Caption = "LED4"
Height = 375 Index = 4 Left = 240 TabIndex = 4 Top = 2040 Width = 975 End
Begin VB.Label lblLED BackStyle = 0 'Transparent Caption = "LED3"
Height = 375 Index = 3 Left = 240 TabIndex = 3 Top = 1560 Width = 975 End
Begin VB.Label lblLED BackStyle = 0 'Transparent Caption = "LED2"
Height = 375 Index = 2 Left = 240 TabIndex = 2 Top = 1080 Width = 975
Trang 40End Begin VB.Label lblLED BackStyle = 0 'Transparent Caption = "LED1"
Height = 375 Index = 1 Left = 240 TabIndex = 1 Top = 600 Width = 975 End
Begin VB.Label lblLED BackStyle = 0 'Transparent Caption = "LED0"
Height = 375 Index = 0 Left = 240 TabIndex = 0 Top = 120 Width = 975 End
Begin VB.Shape shpLED BorderColor = &H000000FF&
FillColor = &H000000FF&
FillStyle = 0 'Solid Height = 375
Index = 7 Left = 840 Shape = 3 'Circle Top = 3480
Width = 375 End
Begin VB.Shape shpLED BorderColor = &H000000FF&
FillColor = &H000000FF&