môn ngữ văn luôn là một cái gì to lớn và gây ác cảm đối với nhiều bạn thí sinh,nhưng hãy yên tâm với bộn đề này sẽ giúp bạn vượt qua môn ngư văn với điểm 7 trở lên ,dù tài ăn nói cưa bạn không giỏi bạn không thể nhớ những câu văn dài ngoằng.những bạn vẫn có thể đạt được điểm cao từ bộ đề này.chũ bạn thành công trong sự nghiệp học ttaapj của mình
Đề thi thử ĐH môn Văn năm 2014 - đề số 4 1. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 5,0 điểm) Câu I.(2,0 điểm) Chỉ ra các yếu tố tạo nên âm điệu bài tha Vội vàng của Xuân Diệu. Âm điệu đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện cái tôi trữ tình của Xuân Diệu và cảm hứng chủ đạo của bài thơ? Câu II. ( 3,0 điểm) Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 chữ) để trình bày suy nghĩ của mình về lời chúc của Steve Jobs - nhà sáng chế người Mỹ, đồng sáng lập viên hãng Apple:” Hãy luôn khát khao, Hãy cứ dại khờ!” 2. Phần riêng ( 5 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu ( câu III.a hoặc câu III.b) Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn ( 5 điểm) Cảm nhận về hình ảnh dòng sông trữ tình trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân. Câu IIIb. Theo chương trình Nâng cao ( 5 điểm) Trình bày cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau: Tây tiến đoàn bỉnh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn NC 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr. 67) Đáp án đề thi thử ĐH môn Văn năm 2014 - đề số 4 I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 5,0 điểm) Câu I. ( 2,0 điểm) Yêu Cầu học sinh nêu được hai vấn đề cơ bản sau đây: - Những yếu tố cơ bản tạo nên âm điệu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu: ngôn ngữ tranh biện hăng hái, thủ pháp trùng điệp trong kiểu câu cắt nghĩa, trong điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc…; cách chuyển tiếp uyển chuyển, linh hoạt thể thơ cũng tạo nhịp điệu đa dạng cho bài thơ (thơ 5 chữ- 8 chữ- 3 chữ- 8 chữ) ; nhịp ngắt trong từng câu thơ cũng tạo ra ấn tượng như những đảo phách trong âm nhạc, vừa hòa điệu với những trùng điệp về củ pháp, vừa linh hoạt về tiết tấu: 3/3/2 - 3/2/3- 5/5 . ) - Chỉ rõ tác dụng của âm điệu thơ trong việc thể hiện cái tôi trữ tình của Xuân Diệu và cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Bài thơ được viết theo tình điệu xúc cảm của thi nhân, trong đó nổi bật điệu sống hối, hả tích cực, niềm khát khao tận hưởng cuộc đời của một cái tôi vừa thiết tha, rạo rực niềm yêụ đời, vừa băn khoăn tiếc nuối vì quĩ thời gian ngắn ngủi của đời người giữa dòng thời gian vô thuỷ vô chung, Câu II ( 3,0 điểm) 1. Yêụ cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Kết cấu bài chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần thể hiện những suy nghĩ chân thành, thiết thực, chặt chẽ và thuyết phục. Có thể làm rõ vấn đề theo một số ý sau đây về lời chúc, cũng là tuyên ngôn sống của Steve Jobs:" Hãy ỉuôn khát khao. Hãy cứ dại khờ!": + Giải thích các khái niệm: khát khao, dại khờ. + Lí giải quan niệm của Steve Jobs:“Hãy luồn khát khao. Hãy cứ dại khờ!" - cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi con người luôn hướng tới những ước mơ, khát vọng; dù ước mơ đó có thể không tìm thấy sự chia sẻ, đồng cảm, hoặc thậm chí đi ngược lại những quan niệm, thói quen hoặc những lời khuyên được coi là khôn ngoan, thức thời của những người xung quanh. Hãy dũng cảm sống theo sự mách bảo của trái tim và trực giác, hãy bước đi theo những suy nghĩ, xúc cảm, mong muốn của chính mình; " đừng để tiếng nói người khác lấn át tiếng nói của bàn thân"- Steve Jobs, hây sống cuộc đời của chính mình! + Chứng minh: có thể chứng minh bằng câu chuyện về anh thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng cùng ham muốn cao quí, mãnh liệt: làm sao cho nước ta hóàn toàn độ lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành ; hoặc chứng minh bằng chính cuộc đời của Steve Jobs với bao va vấp, dại khờ, bao khát khao cháy bỏng, bao thành tựu rực rỡ + Bàn luận vấn đề: sống theo sự mách bảo của trái tim và trực giác nhưng không nên tuyệt đối hóa cái Tổi, cần đế cái tôi khát khao, ước muốn hòa nhập với thế giới xung quanh một cách vừa nhân văn, vừa trí tuệ! - Bài học nhận thức và hành động cho bản thân. 1. Phần riêng (5 điểm) Câu IIIa. Theo chương trình Chuẩn ( 5 điểm) 1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, dạng bài cảm nhận một hình tượng thẩm mĩ trong tác phẩm văn xuôi trữ tình. Ket cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, ít lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp 2. Yêu cầu về kiến thức, bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần làm rõ những ý chính sau đây trong cảm nhận về dòng sông Đà trữ tình: - Nêu được những nét chính về tác giả, tác phẩm, đặc biệt nhấn mạnh phong cách nghệ thuật độc đáo của một nhà văn suốt đời khát khao đi tìm kiếm và tôn vinh cái đẹp. - Xác định vấn đề nghị luận: hình ảnh đòng sông Đà trữ tình khúc hạ nguồn. - Cảm nhận được những cảnh sắc làm nên vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng của đòng sông: từ dòng sông tuôn dài như một áng tóc trữ tình đến dòng sông trong những sắc màu biến ảo, từ dòng sông gợi cảm như một cố nhân, như một tình nhân gần yêu xa nhớ đến dòng sông lặng tờ hoang dại … - Làm rõ được những đặc sắc nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong đoạn văn miêu tả dòng sông Đà trữ tình: sử dụng ngôn từ gợi hình, gợi cảm; tạo nhịp điệu những câu văn êm đềm, miên man ; biện pháp so sánh, nhân hóa độc đáo, ấn tượng Câu IIIb. Theo chương trình Nâng cao ( 5 điểm) a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận trình bày cảm nhận về giá trị nội dung, nghệ thuật của một đoạn thơ. Kết cấu bài chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, ít lỗi chính tả, dùng từ, ngũ- pháp. 1. Yêu cầu vê kiến thức: bài viết có thể trình bày thẹo nhiều cách khác nhau, nhưng cần làm rõ những ý chính sau đây: - Nêu được những nét chính về hoàn cảnh sáng tác, cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Tây Tiến; phong cách nghệ thuật của Quang Dũng; nói rõ vị trí đoạn trích. - Cảm nhận về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ: + Vẻ đẹp hào hoa, hào hùng của người chiến binh Tây Tiến qua những nét phác họa đặc biệt ấn tượng vẻ ngoại hình, dáng vẻ, nội tâm + Sự hi sinh bi tráng của chiến sĩ Tây Tiến trong niềm cảm phục, xót thương của cả thiên nhiên, con người, đất nước , 4- Cảm hứng lãng mạn và bút pháp hiện thực đậm nét qua những hình ảnh phi thường, phép tương phản, cách nói chủ động mạnh mẽ, ngang tàng Tuyensinh247 sẽ tiếp tục cập nhật đề thi thử đại học môn Văn phần 4 các em thường xuyên theo dõi. Đề thi thử đại học môn Văn khối C, D năm 2014 - đề số 2 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH(5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Trong bóng đêm tràn ngập phố huyện ở truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam (Ngữ văn 11), anh/chị thấy nhà văn đặc biệt quan tâm tới hai loại ánh sáng nào? Ý nghĩa của hai loại ánh sáng đó trong việc thể hiện tâm trạng nhân vật Liên? Câu 2 (3,0 điểm) “Ai cũng muốn làm điều gì đó rất lớn lao, nhưng lại không nhận ra rằng cuộc sống được tạo thành từ những điều rất nhỏ” (Frank A.Clark) Hãy viết một bài nghị luận ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu của phần riêng (câu 3.a hoặc câu 3.b) Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn(5,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận được sau đêm gặp thị Nở (Chí Phèo - Nam Cao, Ngữ văn 11) và chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe được trong đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12) Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao(5,0 điểm) “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” ( Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ Văn 12) Phân tích đoạn thơ trên để làm nổi rõ đặc điểm bút pháp lãng mạn của nhà thơ Quang Dũng. Đáp án đề thi thử đại học môn Văn khối C, D năm 2014 - đề số 2 Câu Ý Nội dung Điểm 1 Trong bóng đêm tràn ngập phố huyện ở truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, anh/chị thấy nhà văn đặc biệt quan tâm tới hai loại ánh sáng nào? Ý nghĩa của hai loại ánh sáng đó trong việc thể hiện tâm trạng nhân vật Liên? 1 Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và chi tiết ánh sáng. 0,5 2 Nhà văn đặc biệt quan tâm tới hai loại ánh sáng: - Ánh sáng từ “ngọn đèn con” của hàng nước mẹ con chị Tí. - Ánh sáng đoàn tàu vụt qua phố huyện với “các toa đèn sáng trưng” 0,5 3 Ý nghĩa: - Ánh sáng ngọn đèn con chị Tí trở đi trở lại nhiều lần và đi vào giấc ngủ 1,0 của Liên như một ám ảnh tâm lí. Đó là ánh sáng biểu trưng cho cuộc sống thực tại: mòn mỏi, lay lắt, quẩn quanh, nhỏ nhoi đầy bế tắc, buồn chán của chị em Liên,…; cho kiếp người vô danh, vô nghĩa, sống lam lũ, vật vờ,… trong cái đêm tối mênh mông của xã hội cũ. - Ánh sáng đoàn tàu vụt qua phố huyện với “các toa đèn sáng trưng” là nổi khát khao chờ đợi của Liên. Đó là ánh sáng của khát vọng, của ước mơ về một cuộc sống tươi mới hơn, đẹp đẽ hơn; ánh sáng của nhu cầu tinh thần được sống dù trong một khoảnh khắc bằng một thế giới khác,…của Liên. 2. “Ai cũng muốn làm điều gì đó rất lớn lao, nhưng lại không nhận ra rằng cuộc sống được tạo thành từ những điều rất nhỏ” (Frank A.Clark) I. Yêu cầu về kĩ năng: - Biết kết hợp các thao tác nghị luận để làm bài văn nghị luận xã hội. - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt sáng rõ, lưu loát. II. Yêu cầu về nội dung: 1 Giải thích ý kiến: - Ai cũng muốn làm điều gì đó rất lớn lao: Khát vọng vươn tới những cái đích lớn của mỗi con người, làm thay đổi cuộc sống theo hướng đi lên, tốt đẹp hơn. - nhưng lại không nhận ra rằng cuộc sống được tạo thành từ những điều rất nhỏ: song không ý thức được những việc lớn bao giờ cũng phải bắt đầu từ những việc nhỏ, như dòng sông được tạo từ nhiều con suối… => Ý cả câu: con người luôn có khát khao làm những điều lớn lao, kì vĩ mà lại quên rằng phải bắt đầu từ những điều rất nhỏ bé, bình thường. 0,5 2 kBình luận ý kiến: - Mơ ước làm điều lớn lao là nguyện vọng chính đáng, cần thiết của mỗi người, cần được hoan nghênh, khuyến khích.(hs lí giải lấy dẫn chứng) - Nhưng phải luôn ý thức được rằng: 2,0 0,75 0,75 + Cuộc sống con người vốn là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, nhân cách con người cũng được tạo nên bởi sự kết hợp mọi bình diện từ nhỏ đến lớn những hành vi, đạo đức, lối sống,…ý nghĩa, hạnh phúc của cuộc sống cũng được kiến tạo từ những điều đơn sơ, bình dị.(hs lấy dẫn chứng thực tế) - Phê phán lối nghĩ, cách nói ngụy biện: vì việc lớn mà quên việc nhỏ, muốn trở thành vĩ nhân mà quên mình cũng là một con người bình thường. 0,5 3 Bài học nhận thức và hành động: - Con người phải luôn có ý thức kiểm soát hành động và nhận thức rằng việc gì nhỏ mấy mà có ích kiên quyết làm… - Thường xuyên rèn luyện đức tính kiên nhẫn, bắt đầu từ những việc làm nhỏ để có thể hướng tới những điều lớn lao. 0,5 3a Cảm nhận của anh/chị về chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận được sau đêm gặp thị Nở (Chí Phèo – Nam Cao) và chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe được trong đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) I. Yêu cầu về kĩ năng: - Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận văn học - Bố cục chặt chẽ, văn lưu loát, có cảm xúc. II. Yêu cầu về nội dung: 1 Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm và giới hạn đề. - Nam Cao, cây bút hiện thực xuất sắc và thấm đẫm tinh thần nhân đạo. Chí Phèo (1941) là kiệt tác đã kết tinh cao nhất cho đặc điểm nghệ thuật của nhà văn. Chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!” là một trong những chi tiết đặc sắc thể hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm. - Tô Hoài là một nhà văn lớn của nền văn học ViệtNamhiện đại. Ông đã đạt nhiều thành tựu rực rỡ khi viết đề tài miền núi, trong đó có tác phẩm Vợ chồng A Phủ - đạt giải Nhất, Giải thưởng hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955. Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Thể hiện rõ điều đó có lẽ phải kể đến chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi 0,5 hổi”. 2 Về chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!” trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao: - Về nội dung: + Cuộc gặp gỡ bất ngờ với thị Nở và trận ốm đã làm cho con quỷ dữ có sự thay đổi hẳn cả về tâm sinh lí. + Từ khi đi tù về đây là lần đầu tiên sau bao nhiêu năm Chí hết say, hoàn toàn tỉnh táo và có được một khoảng ngưng lặng để nghe được những âm thanh quen thuộc của c/s. Những âm thanh ấy chính là tiếng gọi tha thiết của cuộc sống trong anh. + Âm thanh đó đã đánh thức trong Chí những cảm xúc của con người. Chí nhớ về quá khứ, ý thức được hiện tại và nghĩ đến tương lai. - Về Nghệ thuật: + Là chi tiết quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách tâm lí và bi kịch của nhân vật. + Tập trung thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc bất ngờ của ngòi bút Nam Cao. 1,5 1,0 0,5 3 Về chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe được trong đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) - Về nội dung: + Mùa xuân trên miền núi Tây Bắc được miêu tả rất đẹp, sắc màu của những chiếc váy hoa, tiếng cười nói của đám trẻ chơi quay đợi tết, đặc biệt là tiếng sáo da diết xoáy sâu vào trái tim tưởng như băng giá của Mị. + Mị nhớ về quá khứ; nhận thức được hiện tại, thấm thía thân phận và hành động (uống rượu, xắn mỡ,…) + Âm thanh đó đã làm thức dậy trong Mị ý thức về tình yêu, hạnh phúc và lòng khát khao cuộc sống tự do. - Về nghệ thuật: + Là một chi tiết góp phần làm thay đổi trạng thái tâm lí của nhân vật. + Tài nghệ miêu tả tâm lí sống động cũng như tấm lòng nhân đạo (phát 1,5 1,0 0,5 hiện ra sức sống tiềm tàng…) của nhà văn 4 So sánh: - Sự tương đồng: + Đó là những âm thanh hết sức diệu kì, nó len lỏi vào tận sâu tâm hồn vốn tưởng như đã chết của nhân vật để khơi dậy trong họ niềm ham sống và khát khao sống mãnh liệt. + Đấy cũng chính là những chi tiết đặc sắc góp phần khẳng định giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẽ trong hai tác phẩm. - Sự khác biệt: + Ở tp Chí Phèo là những âm thanh quen thuộc của cuộc sống xung quanh “hôm nào chả có”. Nhưng hôm nay Chí mới nghe thấy vì bây giờ mới hết say đây là âm thanh của khát khao được sống, được làm người lương thiện của một người không có quyền làm người. + Chi tiết ở tác phẩm VCAP đến trong mùa xuân trên bản Hồng Ngài. Là âm thanh Mị từng nghe thủa chưa về nhà Thống Lí Phá Tra. Đây là tác nhân quan trọng giúp cho Mị từ một con người tê dại, vô cảm về tâm hồn giờ đã “thấy phơi phới trở lại”,… 1,0 5 Đánh giá về giá trị. 0,5 3b Phân tích đoạn thơ trên (SM xa rồi…thơm nếp xôi) để làm nổi rõ đặc điểm bút pháp lãng mạn của nhà thơ Quang Dũng I. Yêu cầu về kĩ năng: - Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận văn học - Bố cục chặt chẽ, văn lưu loát, có cảm xúc. II. Yêu cầu về nội dung: 1 Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và giới hạn đề. - Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài,…nhưng đạt được thành công nhất ở thơ ca. Thơ ông là tiếng nói của một tâm hồn nhạy cảm, giàu chất lãng mạn, khả năng cảm nhận tinh tế,… 0,5 - Tây Tiến là thi phẩm xuất sắc của ông và thơ ca kháng chiến chống Pháp. Một trong những yếu tạo nên thành công cho bài thơ là bút pháp nghệ thuật lãng mạn… 2 Nhận diện đặc điểm bút pháp lãng mạn: - Thể hiện cái “tôi” trữ tình giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng. - Nhạy cảm với cái phi thường, cái khác thường, cái lí tưởng cho nên có viết về những cái thực thì cũng được lãng mạn hóa, độc đáo hóa. - Nhạy cảm với vẻ đẹp của cảnh và người mang màu sắc xứ lạ phương xa. - Hay viết về nỗi buồn và cái chết, nhưng là để tô đậm vẻ đẹp bi tráng. - Thường sử dụng thủ pháp đối lập. -> tác động mạnh vào cảm xúc người đọc 0,5 3 Phân tích đoạn thơ trên cơ sở soi chiếu vào những đặc điểm của bút pháp lãng mạn với những nội dung : - Nỗi nhớ “chơi vơi”. - Bức tranh thiên nhiên miền Tây Bắc hiện lên vừa đa dạng vừa độc đáo, vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, hoang sơ mà ấm áp. - Cuộc hành quân vượt lũng, xuyên sơn của người lính gian lao, khắc nghiệt nhưng vẫn toát lên tư thế đẹp, hùng dũng. 3,5 0,5 1,5 1,5 4. Đánh giá về giá trị: 0,5 * Lưu ý: - Học sinh có thể làm bài bằng nhiều cách khác nhau miễn là chuyển tải được vấn đề cần làm rõ một cách thuyết phục; nắm vững kĩ năng làm bài mới cho điểm tối đa. - Trân trọng những bài làm sáng tạo. Đề thi thử đại học môn Văn năm 2014 - đề số 3 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH : Câu1 (2 điểm ) : Cảm hứng lãng mạn của nhà văn Nguyễn Tuân trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”. Câu 2 ( 3 điểm ) : [...]... sc, Thch Lam ó to c sc hp dn c bit cho truyn ngn ny 0,5 thi th i hc mụn Vn khi C,D ln 2 nm 2014 THPT Trn Phỳ, H Tnh cp nht ngy 5/5/2014 >> thi th i hc mụn Vn khi C,D nm 2014 THPT Lờ Qung Chớ, H Tnh >> thi th i hc mụn Vn khi C,D nm 2014 THPT Lờ Quý ụn Xem thờm : thi th i hc cao ng Xem thờm : thi th i hc khi C Xem thờm : thi th i hc khi D THI TH I HC MễN VN LN 2 NM 2014 - THPT TRN PH, H TNH Cõu... õm iu th trong vic th hin cỏi tụi tr tỡnh ca Xuõn Diu v cm hng ch o ca bi th: Bi th c vit theo tỡnh iu xỳc cm ca thi nhõn, trong ú ni bt iu sng hi, h tớch cc, nim khỏt khao tn hng cuc i ca mt cỏi tụi va thit tha, ro rc nim yờ i, va bn khon tic nui vỡ qu thi gian ngn ngi ca i ngi gia dũng thi gian vụ thu vụ chung, Cõu II ( 3,0 im) 1 Yờ cu v k nng: Bit cỏch lm bi ngh lun xó hi Kt cu bi cht ch, din t lu... nhng th phỏp i lp, tng phn ( cnh cho ch: 0,5 1 + nh sỏng>< búng ti, thanh cao>< nh nhp, thm tho>< hụi hỏm (yu t khụng gian, thi gian) + S sng >< cỏi cht, p>< ỏc, cao c >< thp hốn, ti hoa>< phm tc( con ngi- xó hi) 4 -í ngha: + Ca ngi v tin tng vo s thng soỏi ca cỏi p, cỏi thi n lng, cỏi khớ phỏch ca con ngi trong i sng 0,5 + Nõng niu nhng giỏ tr truyn thng ca dõn tc ang b mai mt trong xó hi... nhng ngi xung quanh + s im lng ca c ngi tt: thi bng quan, thiu trch nhim, lnh lng, v cm ca nhng ngi vn nhừn hu, khng bit lm nhng hnh ng sai tri ừy cng l mt cch ng x tiu cc - Ni dung cõu núi: By t thỏi phờ phỏn vi nhng k cú tõm a c ỏc dựng li ph bng, gim pha, bi nh, vu oan v cú nhng hnh ng cụn hung ỏc lm phng hi n nhng ngi khỏc; nhng ngi cú thỏi th , vụ cm, thiu trỏch nhim trc nhng bt cụng, 0,5 au... mang m cht n tớnh y, nh vn ó th hin c v p lóng mn tr tỡnh th mng ca t tri v con ngi x Hu 0,25 4 ỏnh giỏ chung - Qua nhng v p tng ng ca sụng v sụng Hng cho thy s gp g ca hai ngũi bỳt tỡnh yờu thi n nhiờn tha thit v nim t ho i vi non sụng t nc - Nhng nột riờng hỡnh tng sụng v sụng Hng l bi ti nng vn chng c ỏo ca mi nh vn 0,5 3b Nt c o ca hai nhừn vt Hun Cao (Ch ngi t t - Nguyn Tuừn) v V Nh T (Vnh... Tng) ỏp ỏn thi th i hc mụn Vn nm 2014 - s 3 Cõu í Ni dung im Cm hng lóng mn ca nh vn Nguyn Tuõn trong truyn ngn Ch 2,0 ngi t tự Yờu cu v k nng: Din t trong sỏng, mch lc; khụng mc li chớnh t,dựng t, ng phỏp Yờu cu v kin thc: Cm hng lóng mn ca Nuyn Tuõn trong tỏc phm biu hin trờn nhng phng din sau: 1 - Xõy dng nhõn vt lớ tng:( nhõnvt Hun Cao hin thõn ca tõm- 0,5 ti- dng) 2 - Nim tin vo phn thi n lng... nhng nột phỏc ha c bit n tng v ngoi hỡnh, dỏng v, ni tõm + S hi sinh bi trỏng ca chin s Tõy Tin trong nim cm phc, xút thng ca c thi n nhiờn, con ngi, t nc , 4- Cm hng lóng mn v bỳt phỏp hin thc m nột qua nhng hỡnh nh phi thng, phộp tng phn, cỏch núi ch ng mnh m, ngang tng thi th i hc mụn Vn khi D nm 2014 - s 1 I PHN CHUNG CHO TT C TH SINH (5,0 im) Cõu 1 (2,0 im) M u tỏc phm Chớ Phốo ca nh vn Nam... ca thi ti; - Hi xuõn hng, ta mun cn vo ngi ! (Vi vng Xuõn Diu, Ng vn 11 Nõng cao, tp hai, NXBGD, 2011, tr28-29) Lm sao c tan ra Thnh trm con súng nh Gia bin ln tỡnh yờu ngn nm cũn v (Súng Xuõn Qunh, Ng vn 12 Nõng cao, tp mt, NXBGD, 2011, tr 24) Cõu 3.b Theo chng trỡnh Nõng cao (5,0 im) Nhn xột v truyn ngn Hai a tr ca nh vn Thch Lam, Nguyn Tuõn cho rng: Truyn va gi mt ni nim thuc v quỏ vóng, ng thi. .. - Vi ch em Liờn, hỡnh nh on tu ó gi li mt quỏ vóng ti p ú l 0,25 thi 0,25 gian H Ni, ba Liờn cha mt vic, cui tun ch em Liờn thng c i n kem B H v ung nhng cc nc lnh xanh - Vi nhng ngi dõn ph huyn, hỡnh nh on tu cựng ỏnh sỏng rc r v õm thanh nỏo nhit ó xua i cuc sng tự ng qun quanh ni õy, thp lờn nim tin, nim hi vng vo tng lai cho h ng thi con tu cũn l hỡnh nh biu tng v cuc sng y, hnh phỳc, nhiu nim... hnh ng trỏi vi chun mc o c xú hi, tri php lut, s vụ cm ca con ngi khin cỏi 0,25 ỏc lng hnh thng tr xú hi, ngi tt, ngi ỏng thng khụng c bờnh vc s bi quan, chỏn nn, thiu nim tin, o c con ngi b bng hoi, km húm s pht trin ca xú hi 0,25 + Vụ cm, thiu trỏch nhim trc ni au ngi khỏc dn lm mt nhõn cỏch ca chớnh mnh, nhừn ln cn bnh vụ cm mi ngi trong xú hi - Cõu núi nhc nh mi ngi hng n mt li sng tớch cc: sng . cảm của thi nhân, trong đó nổi bật điệu sống hối, hả tích cực, niềm khát khao tận hưởng cuộc đời của một cái tôi vừa thi t tha, rạo rực niềm yêụ đời, vừa băn khoăn tiếc nuối vì quĩ thời gian ngắn. thanh cao>< nhơ nhớp, thơm tho>< hôi hám… (yếu tố không gian, thời gian). + Sự sống >< cái chết, đẹp><xấu, thi n >< ác, cao cả >< thấp hèn, tài hoa>< phàm. trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần thể hiện những suy nghĩ chân thành, thi t thực, chặt chẽ và thuyết phục. Có thể làm rõ vấn đề theo một số ý sau đây về lời chúc, cũng là tuyên ngôn