1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ôn thi lượng giác (lớp 12)

7 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 437,63 KB

Nội dung

Chương VI: LƯỢNG GIÁC BÀI 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC I.. Đường tròn định hướng và cung lượng giác: Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó đã chọn một chiều di động gọi là chiều

Trang 1

Chương VI: LƯỢNG GIÁC BÀI 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

I Khái niệm cung và góc lượng giác:

1 Đường tròn định hướng và cung lượng giác:

Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó đã chọn một chiều di động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm.Ta qui ước chọn chiều ngược chiều kim đồng hồ làm chiều dương

Trên đường tròn định hướng cho hai điểm A, B Điểm M di động trên đường tròn theo

một chiều (âm hoặc dương) từ A đến B tạo thành một cung đgl cung lượng giác

Kí hiệu : AB chỉ cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối B

Với 2 điểm A, B có vô số cung lượng giác

2 Góc lượng giác:

Trên đường tròn định hướng cho cung lượng giác CD điểm M di động trên đường tròn từ C

đến D Tia OM quay xung quanh gốc O từ vị trí OC đến OD Khi đó tia OM tạo ra một góc lượng giác có tia đầu là OC tia cuối là OD

Kí hiệu: (OC,OD)

3-Đường tròn lượng giác :

Đường tròn lượng giác: là đường tròn định hướng tâm O bán kính R=1và cắt Ox tại A(1; 0) A’(-1; 0); cắt Oy tại B(0; 1) B’(0; -1)

II Số đo của cung và góc LG:

1 Độ và radian

Trên đường tròn tùy ý cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad

1800 =  rad

10 =

180

 rad và rad=(180

 ) 0

với  3,14; 100,01745rad

Chú ý: Khi viết số đo của một góc (hay cung) theo đơn vị radian, ta thường không viết chữ

rad sau số đó Ví dụ:

3

 ; 2

*Bảng chuyển đổi thông dụng:

Độ 300

450 600 900 1800 3600

-+ A

+ A'(-1; 0)

B'(0; -1)

B(0; 1)

O

A(1; 0)

Trang 2

rad 6

 4

 3

 2

  2

*Độ dài của một cung lượng giác

Độ dài cung có số đo  rad của đường trịn bán kính R là : l = R

§ 2 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG

I Các giá trị lượng giác của cung

1) Định nghĩa :

Trên đường tròn lượng giác cho cung AM có

sđ AM =  Khi đó :

+ Khi đó tung độ y=OK của điểm M gọi là sin của 

kí hiệu là sin  sin = y

+ Khi đó hoảnh độ x=OH của điểm M gọi là côsin của 

kí hiệu là cos  cos = x

+ Nếu cos  0, tỉ số

cos

sin

gọi là tang của

kí hiệu tan (hoặc tg ) tan=

cos sin

+ Nếu sin  0, tỉ số

sin

cos

gọi là côtang của

kí hiệu cot (hoặc cotg ) cot =

sin

cos

Các giá trị sin , cos, tan , cot được gọi là các giá trị lượng giác của cung Trục tung còn gọi là trục sin, trục hoành còn gọi là trục cosin

* Chú ý :

- Các định nghĩa trên cũng áp dụng cho các góc lượng giác

- Nếu 0 0   180 0 thì các giá trị lượng giác của cũng chính là các tỉ số lượng giác của góc

2) Các hệ quả :

a) sin và cos đều được xác định  R Ta có:

sin( + k2) = sin cos( + k2) = cos

1  sin  ,cos   1 b)  m  R, 1≤m≤ 1 đều tồn tại  và  sao cho sin = m và sin =m

c) tan xác định khi 

2

 + k  , k  Z

cot  xác định khi  k  , k  Z

c) Dấu của các giá trị lượng giác

Góc phần tư

B'

B

A' O A

M (x;y)

K

H

Trang 3

3) Bảng giá trị lượng giác của một số cung hay góc đặc biệt :

Góc

Giá trị

lượng giác

0(00) /6(300) /4(450) /3(600) /2(900)

|| : không xác định

II) Ý nghĩa hình học của tan và cot

+ tan được biễu diễn bởi độ dài đại số của véctơ AT trên trục t’At,trục này gọi là trục tang

+ cot được biểu diễn bởi độ dài đại số của véctơ BS trên trục s’Bs,trục này gọi là trục cotang

Từ ý nghĩa hình học của tan  và cot ta có :

tan(+k  ) = tan cot(+k  ) = cot ( k  Z )

III Quan hệ giữa các giá trị lượng giác

1/ Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản

Với mọi k  Z ta có :

sin2 + cos2 = 1

) 2 (

1 cot

) (

sin

1 cot

1 1

) 2 ( cos

1 1

1

2 2

2 2

k g

tg

k g

k tg

Ví dụ 1 : Cho sin  = 3/5 với 0<  </2 Tính cos  ?

Ví dụ 2 : Cho tg  =2/3 với 3 /2 <<2 Tính sin  và cos  ?

Ví dụ 3 : Cho /2+k  , k  Z Chứng minh rằng :

1 cos

sin

tg tg

tg

Ví dụ 4 : Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào

A =

g

g tg

tg

cot

1 cot

1

2 2

y

x

t K

A'

B'

B

O M

T

y

x

S

H

K

A

B'

B

O M

Trang 4

2) Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt

a) Cung đối nhau :  và 

sin() = sin 

cos() =  cos 

tan() = tan 

cot() = cot 

b) Cung bù nhau :  và 

sin() = sin

cos() = cos

tan()= tan

cot()= cot 

c) Cung hơn kém nhau  :  và  + 

sin(+) = sin

cos(+) = cos

tan(+) = tan

cot(+) =cot 

d) Cung phụ nhau :  và

2

  sin(/2) = cos

cos(/2)= sin

tan(/2) = cot

cot(/2) = tan

e) Cung hơn kém nhau /2 :  và

2

 + (Xem) sin(/2+) = cos 

cos(/2+) = sin 

tan(/2+) = cot 

cot(/2+)= tan 

Ví dụ : Tính

a) cos(11/4) = cos (11/4) = cos(3/4 + 2) = cos3/4=cos(/4)=cos(/4)

b) tg(21/4)=tg(/4+5)=tg /4 = 1

sin(10500)=sin(3003.3600) =sin300 = ½

2 Số đo của cung lượng giác:

VD: Xem hình 44

Kết luận: số đo của một cung lượng giác AM (A ≠M) là một số thực dương hay âm

Kí hiệu: số đo của cung AM là: sđAM

Ghi nhớ:Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội

của 2 Và viết là: 

sđAM = k2 , (kZ)

Trong đó  là số đo của một cung lượng giác tuỳ ý có điểm đầu là A và điểm cuối là M

MA  sđAA =k , (k2 Z)

k = 0  sđAA = 0

* Ta cũng có công thức tổng quát của số đo bằng độ của các cung lượng giác AM là:

Trang 5

Số đo của góc lượng giác (OA,OC) là số đo của cung lượng giác AC tương ứng

Chú ý: Từ nay về sau khi nói về cung thì điều đó cũng đúng cho góc và ngược lại

4.Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác:

Để biểu diễn một cung lượng giác có số đo  trên đường tròn lượng giác ta lấy điểm A làm điểm gốc ,điểm cuối M được xác định theo hệ thức sau :

sđ AM =  Hệ thức này xác định một và chỉ một điểm M trên đường tròn lượng giác

Ví dụ 1: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung lượng giác có số đo là 25

4

; -7650 Giải: SGK tr139

Ví dụ 2: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung sau

a) 11 2

; b) 4050

Giải a) 11/2 = -/2 + 6 Điểm ngọn M của cung 11/2 được xác định bởi hệ thức :

sđ AM = -/2 + 6 hay sđ AM = -/2 Vậy M là điểm B’(0;-1)

b) Ta có 4050

= 450 + 3600 Điểm ngọn N của cung 4050

được xác định bởi hệ thức: sđAN = 450

+ 3600 hay sđ AN = 450 Vậy N là trung điểm của cung hình học nhỏ AB

Ví dụ 2 : Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung có số đo

 = /2 + k , kZ

Giải

kZ nên k có thể là số chẵn hoặc là số lẻ : + Nếu k chẵn thì k = 2n, nZ Khi đó  = /2 + n2 , nZ

Vậy điểm ngọn của  là B(0;1)

+ Nếu k lẻ thì k = 2n - 1, nZ Khi đó  = /2 + (2n-1) = -/2 + n2 , nZ

Vậy điểm ngọn của  là B’(0;-1)

§ 3 CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC

I) Công thức cộng

Với mọi số thực a , b ta có :

cos(a  b) = cosa.cosb + sina.sinb

cos(a + b) = cosa.cosb  sina.sinb

sin(a  b) = sina.cosb  cosa.sinb

sin(a + b) = sina.cosb + cosa.sinb

tgatgb 1

tgb tga ) b a

(

tg

(a /2 + k ;b /2 + k ;a+b /2 + k  ;ab /2 + k  )

Ví dụ1 : Tính

a) cos

12

13

14

7

Ví dụ 2 : Chứng minh rằng

a)

tga 1

tga 1 ) a 4 ( tg

b)

tga 1

tga 1 ) a 4 ( tg

Trang 6

Áp dụng tính A =

0

0

15 1

15 1

tg

tg

 tg150 = ?

II) Công thức nhân

1) Công thức nhân đôi

sin2a = 2sina.cosa

cos2a = cos2a  sin2a

= 2cos2a  1

= 1  2sin2a tg2a =

a tg 1

tga 2

2

 ( a /2 + k  , a /4 + k /2 )

* Công thức nhân ba

sin3a = 3sina  4sin3a cos3a = 4cos3a  3cosa

tg3a =

a tg 3 1

a tg tga 3

2

3

Ví dụ :

2

1 1 a cos a

b) Chứng minh rằng

a sin a cos

a sin a cos a 2 sin 1

a 2 cos

2) Công thức hạ bậc

2

a 2 cos 1 a

2

a 2 cos 1 a

sin2  

a 2 cos 1

a 2 cos 1 a

tg2

 ( a /2 + k  )

Ví dụ : Tính a ) cos /8 b)sin /8 c) tg /8

3) Công thức tính sina, cosa, tga theo t = tg

2

a

(không học)

Giả sử a   + k  ,đặt t = tg

2

a ,ta có :

2 2

2

t 2 tga

; t

1

t 1 a cos

; t

1

t 2 a

sin

Ví dụ1 : Biết tg

2

a

= 3

2

 , tính

a sin 5 4

a cos 3 2

III) Công thức biến đổi tích thành tổng

cosa.cosb =

2

1[cos(a+b) + cos(ab)]

sina.sinb = 

2

1 [cos(a+b)  cos(ab)]

sina.cosb =

2 1 [sin(a+b) + sin(ab)]

Trang 7

Ví dụ 1 : Tính các biểu thức sau :

24

sin 24

5 sin B 12

7 sin 12

5 cos

Ví dụ 2 : Biến đổi thành tổng các biểu thức sau

C = cos5x.cos3x

D = 4sinx.sin2x.sin3x = 2 sin2x(2sin3x.sinx) = 2sin2xcos2x 2sin2xcos4x = sin4x sin6x + sin2x

IV) Công thức biến đổi tích thành tổng

2

y x sin 2

y x sin 2 y cos x

cos

2

y x cos 2

y x cos 2 y cos x

cos

2

y x sin 2

y x cos 2 y sin x

sin

2

y x cos 2

y x sin 2 y sin x

sin

sin( ) tan tan

cos cos

Ví dụ1 : Biến đổi biểu thức cosx + sinx thành tích

Khi đó ta có các công thức :

) 4 x sin(

2 x cos x sin

) 4 x cos(

2 x sin x cos

) 4 x sin(

2 ) 4 x cos(

2 x sin x cos

Ví dụ 2 : Biến đổi biểu thức sau thành tích

A = sinx + sin2x + sin3x = (sin3x+sinx) + sin2x =2sin2xcosx + 2sinxcosx = 2cosx(sin2x + sinx ) =

Ngày đăng: 08/07/2015, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w