ĐIỆN XOAY CHIỀU LC C©u 1 : Đặt điện áp 2 cos( )( )u U t V ω ϕ = + vào hai đầu mạch RLC, cuộn dây thuần cảm có C thay đổi được. Khi C = C 1 , đo điện áp hai đầu cuộn dây, tụ điện và điện trở được lần lượt U L = 310(V) và U C = U R = 155(V). Khi thay đổi C = C 2 để U C2 = 219(V) thì điện áp hai đầu cuộn dây khi đó bằng bao nhiêu A. 120,5(V) B. 175,3(V) C. 350,6(V) D. 354,6(V) C©u 2 : Đặt một điện áp 150 2 cos100 ( )u t V π = vào hai đầu một tụ điện, khi điện tích trên một bản tụ đạt cực đại thì phát biểu nào sau là đúng A. Dòng điện qua mạch cực đại B. Dòng điện qua mạch bằng 0,5 dòng hiệu dụng C. Dòng điện qua mạch bằng dòng hiệu dụng D. Dòng điện qua mạch triệt tiêu C©u 3 : Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f = 50(Hz) vào hai đầu cuộn dây có hệ số L = 2 π (H) nối tiếp với tụ điện, người ta điều chỉnh C để điện áp trên tụ cực đại khi C = 5 10 π − (F). Điện trở của cuộn dây là A. 300 Ω B. 400 Ω C. 500 Ω D. 200 Ω C©u 4 : Đặt điện áp xoay chiều U = 200(V) có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm. Biết C = 3 10 32 π − (F), khi điều chỉnh R = R 1 sau đó điều chỉnh L = 6, 4 π (H) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị đó là A. ≈ 282(V) B. ≈ 283(V) C. ≈ 400(V) D. ≈ 382(V) C©u 5 : Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(ωt) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có Z C = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là A. -50V. B. 50V. C. 50 3 V. D. - 50 3 V. C©u 6 : Cho mạch điện xoay chiều RLC trong đó R = 100Ω; C = 4 10 F 2 − π ; L là cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Nếu dòng điện trong mạch trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch góc 4 π thì độ tự cảm L có giá trị A. 0,95H B. 0,1H C. 0,318H D. 3 0,318.10 H − C©u 7 : Cho đoạn mạch AMNB nối tiếp, AM chứa cuộn dây thuần cảm có Z L = 50 3 ( Ω ). Đoạn MN chứa điện trở R = 50 Ω và đoạn NB chứa tự điện có Z C = 3 50 Ω . Vào một thời điểm điện áp của đoạn AN là 80 3 (V) thì điện áp của đoạn MB là 60(V). Điện áp cực đại hai đầu mạch AB là A. 50 3 V B. 220 2 V C. 100 2 V D. 50 7 V C©u 8 : Cho mạch điện xoay chiều RLC cuộn dây thuần cảm. Trong đó L 4 H 5 = π , R = 60Ω , tụ điện C có điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u 200 2 cos100 t(V)= π . Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. 333,3V B. 160V C. 250V D. 120V C©u 9 : Đặt điện áp xoay chiều U = 200V vào hai đầu mạch RLC nối tiếp có cuộn dây thuần cảm. Đo điện áp hiệu dụng hai đầu R và L được 80V và 60V. Điều chỉnh C để điện áp trên tụ cực đại có giá trị là A. 250,8V B. 223,6V C. 324,5V D. 400V C©u 10 : Một cuộn dây có điện trở thuần R được mắc vào mạng xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số là 100V; 50Hz thì cảm kháng của nó là 100Ω và cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 2 2 A , mắc cuộn dây trên nối tiếp với một tụ điện có điện dung C (với C < 4µF) rồi mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số 200V - 200Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó vẫn là 2 2 A, điện dung C có giá trị là: A. 3,75µF B. 1,40µF C. 1,23µF D. 2,18µF C©u 11 : Đặt điện áp u = U o cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó: A. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. Điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 1 C. Điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. trong mạch có cộng hưởng điện. C©u 12 : Đặt vào hai đầu mạch điện nối tiếp cuộn dây thuần cảm gồm R = 32 Ω , L = 0,2H, và tụ C một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz . Khi điều chỉnh tụ C người ta thấy Khi C = C 1 = 10 F µ và C = C 2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng độ lớn. Giá trị C 2 là A. 70 F µ B. 50 F µ C. 30 F µ D. 40 F µ C©u 13 : Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C = F π 4 10 − và điện trở R = 100Ω. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100πt) V. Để khi L thay đổi thì U AM (đoạn AM chứa điện trở và tụ điện) không đổi thì giá trị của độ tự cảm là A. L = 1/2π (H). B. L = 1/π (H). C. L = 2/π (H). D. L = 2 /π (H). C©u 14 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện có R,L,C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm một điện áp 220 2 os(100 )( ) 2 u c t V π π = + . Biết 50R = Ω , 1 ( )L H π = , thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Tính số electron chạy qua R sau 5ms kể từ khi dòng điện triệt tiêu. A. 7,74.10 17 B. 1,55.10 16 C. 1,55.10 17 D. 7,74.10 16 C©u 15 : Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u = U 0 cos ω t (V). Điều chỉnh C = C 1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại P max = 400W. Điều chỉnh C = C 2 thì hệ số công suất của mạch là 3 2 . Công suất của mạch khi đó là: A. 200W B. 100 3 W C. 300W D. 100W C©u 16 : Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có C thay đổi được. Khi C 1 = 2.10 -4 /π(F) hoặc C 2 = 10 -4 /1,5.π(F) thì công suất của mạch có trá trị như nhau. Hỏi với giá trị nào của C thì công suất trong mạch cực đại. A. 3.10 -4 /2π(F) B. 10 -4 /2π(F) C. 10 -4 /π(F) D. 2.10 -4 /3π(F) C©u 17 : Đặt điện áp )V()t100cos(6100u π= vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị cực đại đó là A. 150 V. B. 250 V C. 100 V. D. 300 V C©u 18 : Cho mạch điện xoay chiều RLC cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp 2 cos( )( )u U t V ω ϕ = + vào hai đầu mạch với U, R, L, ω không thay đổi. Khi điều chỉnh C thấy có 2 giá trị của C để mạch có cùng một công suất. Hai giá trị này là C 1 và C 2 . Biểu thức nào sau đây đúng ? A. 1 2 1 2 2C C L C C ω = + B. 1 2 1 2 C C C C L ω + = C. 1 2 1 2 2 C C C C L ω + = D. 1 2 1 2 2 C C C C ω + = C©u 19 : Đặt một điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết R = 10 Ω và L = 1 π (H), khi điều chỉnh C = 5 10 7 π − (F) thì điện áp trên tụ cực đại. Tần số dòng điện là A. 418Hz B. 60Hz C. 515Hz D. 50Hz C©u 20 : Cho một đoạn mạch AMB trên đoạn AM có R và cuộn dây thuần cảm, đoạn MB chỉ có tụ C . Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, khi điều chỉnh tụ điện để có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì Z C = 100 Ω . Tiếp tục thay đổi điện dung C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm AM không phụ thuộc vào điện trở R thì Z C là A. Z C = 200 Ω B. Z C = 50 Ω C. Z C = 150 Ω D. Z C = 100 Ω C©u 21 : Một mạch điện xoay chiều gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Trong AM là điện trở thuần R trong MB gồm cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L = 1 H π nối tiếp với tụ C thay đổi được điện dung. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều 110 2 cos(100 )( )u t V π = , khi thay đổi C người ta thấy điện áp hiệu dụng trên đoạn MB cực tiểu , giá trị của C là A. 4 10 ( )F π − B. 10 ( )F π C. 4 10 ( )F − D. 4 2.10 ( )F π − 2 C©u 22 : Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos100 π t(V) vào hai đầu mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm. Biết 1 L π = (H) và điện dung C thay đổi được. Khi thay đổi điện dung C có một giá trị mà điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở không thay đổi . Giá trị C là A. 2 10 π − (F) B. 2 10 4 π − (F) C. 4 10 2 π − (F) D. 4 10 π − (F) C©u 23 : Đặt điện áp xoay chiều U = 40(V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuôn dây có hệ số tự cảm L = 1 π (H) nối tiếp với tụ C. Khi điều chỉnh tụ C người ta đo được điện áp cực đại hai bản tụ là 50(V) , khi đó điện áp hai đầu cuộn dây là 30(V). Biết tần số dòng điện f = 50(Hz). Điện trở cuôn dây là A. 130 Ω B. 133 Ω C. 150 Ω D. 142 Ω C©u 24 : Cho o n mch xoay chiu RLC mc ni tip vi cun thun cm L có th thay i giá tr c. i n tr R = 100Ω. Khi công sut tiêu th trên mch ang t giá tr cc i mà tng cm kháng thêm 50Ω thì i n áp trên hai u cun cm t cc i. Tính dung kháng ca t. A. 100Ω B. 250Ω C. 200Ω D. 150Ω C©u 25 : Cho mạch điện xoay chiều theo thứ tự RLC trong đó R = 100Ω; C = 4 10 F 2 − π ; L là cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị: A. 0,637H B. 31,8H C. 0,318H D. 63,7H C©u 26 : Đoạn mạch RLC nối tiếp như hình vẽ. Điện áp hai đầu mạch là ( ) 200cos 2 ( )u ft V π = . Ban đầu điện áp giữa AM lệch pha 2 π so với điện áp hai đầu mạch. Tăng điện dung của tụ điện lên 2 lần thì điện áp giữa MB A. tăng 2 lần B. giảm. C. tăng 4 lần. D. không đổi C©u 27 : Cho mạch điện xoay chiều RLC cuộn dây thuần cảm Trong đó L 4 H 5 = π , R = 60Ω , tụ điện C có điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u 200 2 cos100 t(V)= π .Khi U C có giá trị cực đại thì dung kháng của tụ điện có giá trị là: A. 125Ω B. 80Ω C. 100Ω D. 35Ω C©u 28 : Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, khi thay đổi điện dung của tụ điện người ta thấy có hai giá trị C 1 và C 2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ như nhau. Để điện áp trên tụ cực đại thì giá trị C là A. 1 2 2 C C C = + B. C = C 1 + C 2 C. C = C 1 - C 2 D. 1 2 2 C C C − = C©u 29 : Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Mắc thêm một cuộn dây thuần cảm thì người ta thấy hiệu điện thế trên nó đạt giá trị cực đại. Chọn đáp án đúng: A. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB chậm pha với dòng điện góc 2 π B. Điện áp hai đầu AB chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sau khi mắc thêm cuộn dây một góc 2 π . C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha 2 π so với hiệu điện thế toàn mạch D. Mạch đang có cộng hưởng điện C©u 30 : Đặt điện áp xoay chiều vào mạch RLC nối tiếp có C thay đổi được. Khi C = C 1 = 4 10 π − F và C= C 2 = 4 10 2 π − F thì U C có cùng giá trị. Để U C có giá trị cực đại thì C có giá trị: A. C = 4 10 3 π − F B. C = 4 2.10 3 π − F C. C = 4 3.10 2 π − F D. C = 4 3.10 4 π − F C©u 31 : Mt mch i n xoay chiu gm mt t i n C ni tip vi mt cun dây. t vào hai u o n mch mt i n áp u = 2 cos( )( ).U t V ω thì i n áp hai u t i n C là u c = 2 cos( )( ) 3 U t V π ω − T s gia dung kháng và cm kháng bng A. 1 B. 0,5 C. 2 D. 1/3 C©u 32 : Một cuộn dây có điện trở thuần r mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế 3 xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi U. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha 2 π so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Kết luận nào sau đây là đúng A. U C đạt cực đại B. Z L > Z C C. Z L = Z C D. độ lêch pha ϕ>0 C©u 33 : Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt (U 0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR 2 < 2L. Khi ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω 1 , ω 2 và ω 0 là A. 0 1 2 ω = ω ω B. 0 1 2 1 ( ) 2 ω = ω + ω C. 2 2 2 0 1 2 1 1 1 1 ( ) 2 = + ω ω ω D. 2 2 2 0 1 2 1 ( ) 2 ω = ω + ω C©u 34 : Một mạch điện xoay chiều gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Trong AM là điện trở thuần R = 100 Ω , trong MB gồm cuộn dây có điện trở r = 10 Ω nối tiếp với tụ C thay đổi được điện dung. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều 110 2 cos( )( )u t V ω = , thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn MB cực tiểu thì biểu thức dòng điện trong mạch là A. 2 cosi t ω = (A) B. 2 cos( ) 4 i t π ω = + (A) C. cosi t ω = (A) D. 2 2 cos( ) 6 i t π ω = + (A) C©u 35 : Một mạch điện xoay chiều gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Trong AM là điện trở thuần R = 100 Ω , trong MB gồm cuộn dây có điện trở r = 10 Ω nối tiếp với tụ C thay đổi được điện dung. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều 110 2 cos( )( )u t V ω = , khi thay đổi C người ta thấy điện áp hiệu dụng trên đoạn MB cực tiểu có giá trị là A. 10V B. 8V C. 55V D. 110V C©u 36 : Đặt điện áp xoay chiều t100cos2Uu π= (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm π5 1 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng 3U . Điện trở R bằng A. 220 Ω B. 10 Ω C. 20 Ω D. 210 Ω . C©u 37 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức 120 2 cos(100 )( ). 3 u t V π π = + thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 120V và sớm pha 2 π so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là A. 120W B. 144W C. 72W D. 240W C©u 38 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuôn dây nối tiếp với một tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều 220 2 cos(100 )( ).u t V π = Khi điều chỉnh C để điện áp hai bản tụ đạt cực đại thì điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha 3 π so với dòng điện. Giá trị điện áp hai bản tụ cực đại khi đó là A. 220(V) B. 110(V) C. 240(V) D. Đáp án khác C©u 39 : Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức 0 cosu U t ω = (V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa Z L và R là: A. Z L = 2R. B. Z L = 3 R. C. Z L = 3 R . D. Z L = 3R. C©u 40 : Mạch điện xoay chiều RCL theo thứ tự mắc nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm thay đổi được. Người ta đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xuay chiều )cos(2 tUu ω = . Khi thay đổi độ tự cảm để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì giá trị cực đại đó bằng 2U. Chọn kết luận sai A. Hiệu điện thế hiệu dụng 2 3U U R = B. u sớm pha hơn dòng điện góc 3 π 4 C. Hiệu điện thế hiệu dụng 3UU RC = D. RC u trễ pha 3 π so với dòng điện i C©u 41 : Đặt điện áp ` 0 u U cos wt= vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha ` 4 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha ` 4 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha ` 4 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha ` 4 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C©u 42 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp u = U 2 cos w t. Biết U, w , R, C không đổi, L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại khi giá trị của L là A. L = 2CR 2 + 2 1 Cw B. L = CR 2 + 2 1 Cw C L = R 2 + 2 2 1 C w D. L = CR 2 + 2 1 2Cw C©u 43 : Cho một đoạn mạch xoay chiều 200 V – 50 Hz có R, L, C mắc nối tiếp; cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = π 2 H, điện trở 100 Ω. Khi mạch đang có cộng hưởng điện, người ta muốn chỉnh tụ sao cho điện áp hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì phải chỉnh dung kháng của tụ A. 1,2 lần B. tăng 2 lần C. 2 lần. D. giảm 2 lần. C©u 44 : Cho đoạn mạch RL (thuần) C, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U = 100V thì thấy điện áp hai đầu cuộn cảm vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi đó U R : A. U R = 0. B. U R = 50V C. U R = 100V D. chưa đủ dữ kiện để tính C©u 45 : Đặt điện áp xoay chiều U = 200(V) có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm. Biết R = 320 Ω . Khi điều chỉnh C = C 1 sau đó điều chỉnh L = 6, 4 π (H) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại là A. ≈ 400(V) B. ≈ 283(V) C. ≈ 282(V) D. ≈ 382(V) C©u 46 : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 3 π , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng A. 75 W B. 180 W. C. 160 W. D. 90 W. C©u 47 : Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều 2 cos( )( ).u U t V ω = Khi thay đổi điện dung của tụ để cho điện áp giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U , Ta có quan h gia Z L và R là: A. 3 L R Z = B. 3 L Z R= C. Z L = R D. Z L = 2R C©u 48 : Cho một đoạn mạch AMB trên đoạn AM có R và cuộn dây thuần cảm, đoạn MB chỉ có tụ C . Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, khi điều chỉnh tụ điện để có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì Z C = 100 Ω . Tiếp tục thay đổi điện dung C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm AM không phụ thuộc vào điện trở R thì Z C là A. Z C = 200 Ω B. Z C = 50 Ω C. Z C = 150 Ω D. Z C = 100 Ω C©u 49 : hai cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Điện áp hiệu dụng giưa hai đầu các cuộn dây là U 1 và U 2 với U 1 + U 2 = U, mối liên hệ giữa L 1 ; L 2 và R 1 ; R 2 của các cuộn dây là A. 1 2 1 1 1 2 L L R L R R − = − B. 1 2 2 1 L R L R = C. 1 2 1 2 L R R L = D. 1 1 2 2 L R L R = 5 C©u 50 : Đặt một nguồn điện xoay chiều có U = 200V, f = 50Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm R = 20 Ω , L = H π 2 1 , C = F π 4 10.2 − mắc nối tiếp, rồi điều chỉnh C thì sau khi điều chỉnh C: A. I giảm xuống B. I tăng lên C. I tăng hay giảm xuống phụ thuộc vào C D. I không đổi C©u 51 : Cho mạch điện xoay chiều RLC cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp 2 cos( )( )u U t V ω ϕ = + vào hai đầu mạch với U, R, C, ω không thay đổi. Khi điều chỉnh L thấy có 2 giá trị của L để mạch có cùng một công suất. Hai giá trị này là L 1 và L 2 . Biểu thức nào sau đây đúng ? A. 1 2 1 ( )L L C ω = + B. 1 2 ( ) 2 L L C ω + = C. 1 2 2 ( )L L C ω = + D. 1 2 2 ( ) R L L C ω = + C©u 52 : Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(ωt) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L có Z L = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện cuộn cảm là - 50 3 V và đang giảm thì điện áp tức thời hai đầu điện trở là A. -50V. B. - 50 3 V. C. 50 3 V. D. 50V. C©u 53 : Đoạn mạch không phân nhánh gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L và một tụ điện. Điện áp ở hai đầu mạch là u = U 2 cosωt. Điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha 2 π so với điện áp ở hai đầu mạch. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là: A. UL R ω B. UR L ω C. 2 2 2 U R L R ω + D. 2 2 2 U R L L ω ω + C©u 54 : Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC cuộn dây thuần cảm một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, khi thay đổi độ tự cảm người ta thấy có hai giá trị L 1 và L 2 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm như nhau. Để điện áp trên cuộn cảm cực đại thì giá trị L là A. 1 2 1 2 2L L L L L+ = B. 1 2 1 2 2L L L L L = − C. 1 2 1 2 L L L L L = + D. 1 2 1 2 L L L L L = − C©u 55 : Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có dung kháng nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số sau, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra. A. Giảm điện trở của đoạn mạch B. Tăng điện dung của tụ điện C. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây D. Giảm tần số của dòng điện C©u 56 : Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp, đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đâù R và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị nhưng lệch nhau một góc 3 π . Để hệ công suất bằng 1 thì người ta mắc nối tiếp với mạch một tụ điện có điện dung C và khi đó công suất trên mạch 100W . Hỏi trước khi mắc tụ điện thì công suất trên mạch là bao nhiêu A. 200W B. 150W C. 90W D. 75W C©u 57 : Đặt điện áp 2 cos( )( )u U t V ω ϕ = + vào hai đầu mạch gồm một cuộn dây nối tiếp với tụ C thay đổi được. Khi C = C 1 thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp hai đầu mạch là 60 0 và khi đó mạch tiêu thụ một công suất 50(W). Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của mạch cực đại là A. 100(W). B. 50(W). C. 200(W). D. 250(W). C©u 58 : Mạch điện xoay chiều RLC, khi điều chỉnh ω để điện áp trên tụ đạt cực đại thì A. 2 1 L R C C ω = − B. 2 1 L R L C ω = − C. 2 1 2 L R L C ω = − D. 2 1 2 L R C C ω = − C©u 59 : Đoạn mạch ANB trong AN có R nối tiếp tụ C; NB có cuộn dây dây thuần cảm, đặt 2 cos120u U t π = vào hai đầu mạch, biết L = 5/3 π (H), R = 100 3 Ω . Khi thay đổi C để điện áp AN cực đại thì điện dung C bằng A. 4 10 36 π − F B. 3 10 7,2 π − F. C. 4 10 3,6 π − F D. 4 10 1,8 π − F. C©u 60 : Đoạn mạch có cuộn dây thuần cảm, đặt 100 2 cos100 π = u t (V)vào hai đầu mạch, biết C = 4 10 2 π − (F); R = 100 Ω . Khi thay đổi L để điện áp hiệu dụng AN cực đại thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 1,92(A) B. 2,2(A) C. 0,92(A) D. 2(A) C©u 61 : Mạch điện xoay chiều RLC, khi điều chỉnh ω để điện áp trên cuộn thuần cảm đạt cực đại thì 6 A. 2 1 1 C L R C ω = − B. 2 1 1 2 L L R C ω = − C. 2 1 1 2 C L R C ω = − D. 2 1 1 L L R C ω = − C©u 62 : Đặt một nguồn u = 120cos100 π t (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R = 120 Ω , L = 1H, C = 50 F µ mắc nối tiếp. Muốn hệ số công suất của mạch cực đại ta mắc thêm C' vào C thoả mãn A. C' = C/4 và nt C B. C' = C và // C C. C' = C và nt C D. C' = C/4 và // C C©u 63 : Một cuộn dây có độ tự cảm 1/ 4 ( )L H π = mắc nối tiếp với một tụ điện 3 1 10 /3 ( )C F π − = rồi mắc vào một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Khi thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì thấy cường độ dòng điện không thay đổi. Điện dung của tụ C 2 bằng: A. 3 2.10 /3 ( )F π − B. 3 10 / 2 ( )F π − C. 4 10 / 2 ( )F π − D. 3 10 / 4 ( )F π − . C©u 64 : Cho mạch điện xoay chiều RLC, trong đó R = 100Ω; C = 4 10 F 2 − π ; L là cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì cảm kháng của cuộn dây có giá trị: A. 250Ω B. 300Ω C. 125Ω D. 200Ω C©u 65 : Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r, mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C có thể thay đổi giá trị. Hiệu điện thế hai đầu mạch điện có giá trị hiệu dụng 200V, tần số không đổi. Điều chỉnh C để hiệu điện thế trên hai bản tụ đạt giá trị cực đại U Cmax = 250V. Khi đó hiệu điện thế trên cuộn dây có giá trị: A. 150V B. 100V C. 160,5V D. 50V C©u 66 : Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp, đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đâù R và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị nhưng lệch nhau một góc 3 π . Để hệ công suất bằng 1 thì người ta mắc nối tiếp với mạch một tụ điện có điện dung C và khi đó công suất trên mạch 100W . Hỏi trước khi mắc tụ điện thì công suất trên mạch là bao nhiêu A. 200W B. 150W C. 90W D. 75W C©u 67 : Dòng điện qua một đoạn mạch 0 cos( / 2)( )i I t A ω π = − . Trong nửa chu kì đầu kể từ t = 0, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn là A. 0 2 I π ω B. 0 2. I π ω C. 0 D. 0 2I ω C©u 68 : Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức 0 cosu U t ω = (V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa Z L và R là: A. Z L = 2R. B. Z L = 3R. C. Z L = 3 R. D. Z L = 3 R . C©u 69 : Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có tần số góc thay đổi, cuộn dây thuần cảm. Khi 1 100 ( / )rad s ω π = thì hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu tụ đạt cực đại, còn khi 2 400 ( / )rad s ω π = thì hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số góc là bao nhiêu thì hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại? A. 250 π (rad/s). B. 200 π (rad/s). C. 500 π (rad/s). D. 300 π (rad/s). C©u 70 : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 π H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U 0 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2 π so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C 1 bằng A. 5 4.10 F − π B. 5 8.10 F − π C. 5 2.10 F − π D. 5 10 F − π C©u 71 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuôn dây nối tiếp với một tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều 2 cos(100 )( ).u U t V π = Khi điều chỉnh C để điện áp hai bản tụ đạt cực đại bằng 100(V) thì phát biểu nào sau đây sai. A. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 200(V) B. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 220(V) 7 C. Điện áp hai đầu mạch trễ pha 6 π so với dòng điện. D. Điện áp hai đầu cuộn dây nhanh pha 3 π so với dòng điện. C©u 72 : Đặt điện áp xoay chiều t100cos2Uu π= vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là A. 48 V B. 136 V. C. 64 V D. 80 V C©u 73 : Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = 0,4 π H mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 2 cosωt(V). Khi C = C 1 = 4 2.10 π − F thì U Cmax = 100 5 (V). Khi C = 2,5C 1 thì cường độ dòng điện trễ pha 4 π so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là: A. 50 5 V B. 50V C. 100V D. 100 2 V C©u 74 : Một mạch điện xoay chiều gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Trong AM là điện trở thuần R = 100 Ω , trong MB gồm cuộn dây có điện trở r = 10 Ω nối tiếp với tụ C thay đổi được điện dung. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều 110 2 cos( )( )u t V ω = , thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn MB cực tiểu thì công suất tiêu thụ trên mạch có giá trị A. 110W B. 200W C. 150W D. 100W C©u 75 : Đặt điện áp )V()t100cos(6100u π= vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị cực đại đó là A. 100 V. B. 250 V C. 150 V. D. 300 V C©u 76 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuôn dây nối tiếp với một tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều 2 cos(100 )( ).u U t V π = Khi điều chỉnh C để điện áp hai bản tụ đạt cực đại bằng 110(V) thì điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha 3 π so với dòng điện. Giá trị điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là A. Đáp án khác B. 220(V) C. 250(V) D. 110(V) C©u 77 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 4 10 4 F π − hoặc 4 10 2 F π − thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng A. 1 . 2 H π B. 3 .H π C. 2 .H π D. 1 . 3 H π C©u 78 : Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos100 π t(V) vào hai đầu mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm. Biết 1 L π = (H) và điện dung C thay đổi được. Khi thay đổi điện dung C có một giá trị mà điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở không thay đổi . Giá trị C là A. 2 10 π − (F) B. 4 10 2 π − (F) C. 2 10 4 π − (F) D. 4 10 π − (F) C©u 79 : Đặt điện áp u = 220 2 cos100 t π (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm có một bóng đèn dây tóc loại 110V – 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là A. 2 π B. 6 π C. 4 π D. 3 π C©u 80 : Cho một đoạn mạch có cuộn dây thuần cảm (HV) được đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, khi điều chỉnh tụ điện để có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì Z C = 100 Ω . Tiếp tục thay đổi điện dung C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm AM bằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch thì Z C là A. Z C = 200 Ω B. Z C = 150 Ω C. Z C = 50 Ω D. Z C = 100 Ω 8 ĐIỆN XOAY CHIỀU LC 2012 Cau 109 1 C 53 C 2 D 54 A 3 B 55 D 4 B 56 D 5 D 57 C 6 A 58 C 7 D 59 C 8 A 60 C 9 B 61 C 10 C 62 A 11 B 63 B 12 A 64 A 13 C 65 A 14 C 66 D 15 C 67 D 16 C 68 A 17 D 69 B 18 C 70 B 19 B 71 B 20 A 72 D 21 A 73 C 22 D 74 A 23 B 75 D 24 C 76 B 25 A 77 B 26 B 78 D 27 A 79 D 28 A 80 A 29 B 30 D 31 C 32 A 33 D 34 A 35 A 36 D 37 C 38 B 39 B 40 B 41 D 42 B 43 B 44 C 45 B 9 46 D 47 C 48 A 49 D 50 A 51 C 52 D 10 . ĐIỆN XOAY CHIỀU LC C©u 1 : Đặt điện áp 2 cos( )( )u U t V ω ϕ = + vào hai đầu mạch RLC, cuộn dây thuần cảm có C thay đổi được. Khi C = C 1 , đo điện áp hai đầu cuộn dây, tụ điện và điện. hưởng điện xảy ra. A. Giảm điện trở của đoạn mạch B. Tăng điện dung của tụ điện C. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây D. Giảm tần số của dòng điện C©u 56 : Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở. một tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều 220 2 cos(100 )( ).u t V π = Khi điều chỉnh C để điện áp hai bản tụ đạt cực đại thì điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha 3 π so với dòng điện.