1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

các dạng bài tập về hidrocacbon

12 2,1K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 197 KB

Nội dung

Dạng 1: Viết đồng phân ,gọi tên các hidrocacbon no Bài 1: Viết các đồng phân ankan của C 4 H 10 , C 5 H 12 , C 6 H 14 , C 7 H 16 . Gọi tên các đồng phân Bài 2: Viết các đồng phân xicloankan của : C 3 H 6 , C 4 H 8 , C 5 H 10 , C 6 H 12 . Gọi tên các đồng phân Bài 3: Viết các công thức cấu tạo của các chất có tên sau: 1) 3-metylbutan 2) 2,3-dimetylpentan 3) 2,3,4-trimetylpentan 4) 2,2,3,3-tetrametylpentan 5) 2,3,4-trimetylheptan 6) 2,23,5-tetrametylhexan 7) 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan 8) 3,5-dietyl-2,2,3-trimetyloctan 9) 1-etyl-3,4-dimetylxiclohexan 10) 1-etyl-1-metylxiclohexan 11) 1,1-dimetylxiclopropan 12) 1-metyl-4-isopropylxiclohexan Dạng 2: Bài tập Về Phản Ứng Halogen Hóa Bài 1:Ankan A thể khí ở điều kiện thường. Khi cho A tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm thế Bài 2: X là đồng phân của pentan. Khi monoclo hóa theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ cho 1 dẫn xuất duy nhất. XĐ X Bài 3:Hai hidrocacbon A và B có cùng công thức C 5 H 12 tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì A cho dẫn xuất duy nhất, còn B cho 4 dẫn xuất. XĐ A,B Bài 4: Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức C 6 H 14 khi monoclo hóa tạo ra hai sản phẩm thế duy nhất Bài 5:Ankan X tác dụng với Cl 2 (askt) tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 38,38% khối lượng.XĐ X Bài 6: Một hidrocacbon mạch hở thể khí ở điều kiện thường nặng hơn không khí và không làm mất màu nước Br 2 . Biết rằng X chỉ cho 1 sản phẩm thế monoclo. XĐ CTPT của X Bài 7: Xác định CT và gọi tên hidrocacbon A,B,C, biết rằng khi điclo hóa A ( C 4 H 10 ) thu được 6 dẫn xuất điclo là đồng phân, monobrom hóa B( C 5 H 12 ) thu được 1 dẫn xuất halogen duy nhất, monoclo hóa C( C 6 H 14 ) thu được 2 dẫn xuất halogen là đồng phân. Bài 8:Một ankan X chứa 16,67%H. X khi thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ tạo 1 sản phẩm thế duy nhất Y. XĐ CTCT đúng X và gọi tên X,Y Bài 9: X là 1 xicloankan khi tham gia phản ứng thế với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm thế duy nhất. Y có phân tử khối bằng 1,41 phân tử khối của X. XĐ CTCT đúng của X,Y và gọi tên. Nếu X tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:2 thì được bao nhiêu dẫn xuất điclo đồng phân? Viết CTCT các dẫn xuất đó. Bài 10: X là 1 xiclankan khi tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm thế duy nhất Y có phân tử khối 1,41 phân tử khối của X. XĐ CTCT đúng của X,Y và gọi tên. Nếu X tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:2 thì tạo được bao nhiêu dẫn xuất điclo đồng phân? Viết CTCT các dẫn xuất. Bài 1: X là 1 xicloankan không chứa quá 8 nguyên tử cacbon. Trong điều kiện thích hợpX tác dụng với dung dịch Br 2 tạo dẫn xuất Y chứa 74,07%Br. XĐ CTPT,CTCT của X,Y. Bài 11:Ankan X có tỉ khối đối với không khí là 3,931. X tác dụng với Br 2 trong điều kiện thích hợp chỉ tạo 1 dẫn xuất monobrom duy nhất. XĐ CTCT của X. Gọi tên. Bài 12: Khi cho 3-metylpentan tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra bao nhiêu dẫn xuất monoclo đồng phân. Bài 13:Một ankan X có tỉ khối đối với H 2 lớn gấp 4,5 lần tỉ khối của metan đối với H 2 . Tính số đồng phân của X sau khi monoclo hóa tạo 4 dẫn xuất monoclo đồng phân? Bài 14: Một ankan X khi tham gia phản ứng điclo hóa tạo hỗn hợp chỉ có 2 dẫn xuất điclo đồng phân có tỉ khối hơi đối với không khí là 4,38. XĐ X Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon A cần dùng 38,4gam O 2 và thu được 16,8lit CO 2 (đkc). Khi cho A tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 1 sản phẩm thế. XĐ CTPT và gọi tên A Bai 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon X 1 , X 2 ( hơn kém nhau 1 nguyên tử C) cần dùng 44,8gam O 2 và thu được 37,4gam CO 2 . a) XĐ CTPT và CTCT của X 1 , X 2 b) Viết PTPƯ khi cho X 1 , X 2 tác dụng với Cl 2 có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 Bài 17: Một ankan A có m c :m H =5,33:1 a) XĐ CTPT của A b) Biết A khi tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1: 1 chỉ tạo 1 dẫn xuất monoclo đồng phân.XĐ CTCT đúng của A và gọi tên. Bài 18:Một hidrocacbon mạch hở thể khí ở đk thường nặng hơn không khí và không làm mất màu nước Br 2 a) XĐ CTPT của A biết rằng A chỉ có 1 sản phẩm thế monoclo b) Trộn 6gam A với 14,2gam Cl 2 có chiếu sáng thu được 2 sản phẩm thế môn và ddiclo hai sản phẩm này ở thể lỏng ở đk thường. Cho hỗn hợp khí còn lại đi qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 1 khí duy nhất thoát ra khỏi bình V= 2,24 lit (đkc). Dung dịch NaOH có khả năng OXH 200ml FeSO 4 0,5M. XĐ khối lượng mỗi sản phẩm thế. Bài 19: Một hỗn hợp gồm 1 ankan A và 2,24lit Cl 2 được chiếu sáng tạo ra hỗn hợp X gồm 2 sản phẩm thế monoclo và điclo ở thể lỏng có m X = 4,26gam và hỗn hợp khí Y có V Y = 3,36lit. Cho Y tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOHcho 1 dung dịch có V= 200ml và tổng nồng độ mol các muối tan là 0,6M. Còn lại 1 khí Z thoát ra khỏi dung dịch có V Z = 1,12 lit. Các V khí đo ở đkc a) Tim CTPT của A biết rằng tỉ lệ mol hai chất dẫn xuất monoclo và điclo là 2: 3 b) Tính thành phần % V hỗn hợp (A, Cl 2 ) ban đầu Dạng 3: Bài toán Crackinh Bài 1: Crackinh C 4 H 10 được hỗn hợp gồm Y CH 4 , C 3 H 6 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , H 2 , C 4 H 8 và C 4 H 10 dư . Biết Y M =36,25 gam/mol. Tính H pư crăckinh. Bài 2: Nhiệt phân m gam C 3 H 8 , giả sử xảy ra 2 phản ứng: C 3 H 8 → xt CH 4 + C 2 H 4 C 3 H 8 → xt C 3 H 6 + H 2 Ta thu được hỗn hợp Y. Biết có 70% C 3 H 8 bị nhiệt phân, tính giá trị của Y M (g/mol) Bài 3: Crackinh hỗn hợp X gồm C 4 H 10 ,CH 4 , H 2 thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Biết có 80% C 4 H 10 bị phân hủy. d X/Y có giá trị trong khoảng nào Bài 4: Crackinh m gam C 4 H 10 được hỗn hợp gồm CH 4 , C 3 H 6 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , H 2 , C 4 H 8 và C 4 H 10 dư . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này thu được 17,6 gam CO 2 và 9 gam H 2 O. Giá trị của m là bao nhiêu. Bài 5: Nhiệt phân 8,8 g C 3 H 8 giả sử xảy ra 2 phản ứng ta thu được hỗn hợp X. Biết có 90% C 3 H 8 bị nhiệt phân. Giá trị của X M (g/mol) Bài 6: Khi crăckinh 40lit C 4 H 10 ta thu được 56 lit hỗn hợp khí X gồm CH 4 , C 3 H 6 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , H 2 , C 4 H 8 và C 4 H 10 dư. XĐ hiệu suất của phản ứng crăckinh. Bài 7: Crăckinh hoàn toàn 1 ankan X thu được hỗn hợp Y có d Y/He = 7,25. XĐ CTPT của X. Bài 8: Crăckinh V lit butan ta thu được 35lit hỗn hợp A gồm: CH 4 , C 3 H 6 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , H 2 , C 4 H 8 và C 4 H 10 chưa crăckinh. Cho hỗn hợp khí A lội rất từ từ qua bình nước Br 2 dư ( Các anken đều bị hấp thụ,thấy còn lại 20lit kí B. Tính % butan tham gia phản ứng Bài 9: Crăckinh 560lit C 4 H 10 (đkc) xảy ra phản ứng C 4 H 10 → xt C 2 H 6 + C 2 H 4 C 4 H 10 → xt CH 4 + C 3 H 6 C 4 H 10 → xt C 4 H 8 + H 2 Người ta thu được hỗn hợp khí Y có V= 1010lit (đkc). Tính thể tích CH 4 chưa bị crăckinh Bài 10: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C 6 H 14 . B. C 3 H 8 . C. C 4 H 10 . D. C 5 H 12 . Bài 11: Khi crăckinh hoàn toàn m ột ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở c ùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 14,5. Công thức phân tử của X là : A. C 6 H 14 B. C 3 H 8 . C. C 4 H 10 . D. C 5 H 12 . Bài 12: Crackinh 1 ankan A thu đư ợc hỗn hợp sản phẩm gồm 5 hiđrocacbon có M = 36,25, hiệu suất phản ứng là 60%. Công thức phân tử của A là : A. C 4 H 10 B. C 5 H 12 . C. C 3 H 8 . D. C 2 H 6 . Bài 13: Cracking 11,6g C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất: C4H8, C3H6, C2H6, C2H4, CH4, H2, C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần thể tích không khí ở đktc là bao nhiêu?(Biết ôxi chiếm 20% thể tích không khí) Trường THPT Vũ Duy Thanh Năm học 2011-2012 Dạng 4:Bài Tập Về Phản Ứng Đốt cháy I) Đốt cháy 1 hidrocacbon Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn agam 1 hidrocacbon X thu được 0,896lit CO 2 (đkc) và 0,81gam H 2 O. XĐ CTPT của X Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,224lit ankan X ở điều kiện chuẩn thì được 1,32g CO 2 . XĐ CTPT của X. Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 hidrocacbon X thu được 2,64gam CO 2 và 1,26gam H 2 O. a) Tính m. b) XĐ CTPT của X Bài 4:Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon A, sản phảm cháy lần lượt cho qua bình đựng CaCl 2 k và NaOH làm khối lượng các bình tăng lần lượt 1,8gam và 3,52 gam a) XĐ CTPT của A b) Viết CTPT và gọi tên các đồng phân Bài 5: OXH hoàn toàn m gam 1 hidrocacbon X thì cần 17,92lit O 2 (đkc) thu được 11,2lit CO 2 (đkc). XĐ CTPT của X Bài 6: Đốt cháy x mol 1 hidrocacbon A mạch hở thu được 22gam CO 2 và 10,8 gam H 2 O a) XĐ x b) XĐ CTPT của A c) Viết CTPT và gọi tên các đồng phân của A Bài 7: Chất A là 1 ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lit A cần dùng vừa hết 6,0lit O 2 ở cùng đk a) XĐ CTPT của A b) Cho A tác dụng ới khí Cl 2 ở 25 0 C và có ánh sáng. Hỏi có thể thu được mấy dẫn xuất monoclo của A ? Cho biết tên của mỗi dẫn xuất đó. Dẫn xuất nào thu được nhiều hơn. Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,688lit (đkc) 1 ankan X và hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 31,92gam. XĐ CTPT của X Bài 9: Đốt cháy 5cm 3 hidrocacbon no X bằng 45 cm 3 O 2 ( lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 32,5cm 3 trong đó có 12,5cm 3 là O 2 ( các thể tích đo ở trong cùng điều kiện) XĐ CTPT của X Bài 10: Ở đkc 2lit hidrocacbon X có khối lượng bằng 1lit O 2 XĐ CTPT của X Bài 11: Đốt cháy hết xlit metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 200ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được 10gam . Tính thể tich x lit khí CH 4 đem đốt. Bài 12: Đốt cháy hidrocacbon X thu được 2,64gam CO 2 và 1,26gam H 2 O monoclo hóa x tạo thành 2 dẫn xuất monoclo đồng phân. Gọi tên của X Bài 13: Để đốt cháy hoàn toàn 1,45gam 1 ankan phải dùng vừa hết 3,64lit O 2 (đkc) a) XĐ CTPT của ankan đó b) Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT đó. Ghi tên tương ứng Bài 14: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam 1 ankan người ta thấy trong sản phẩm tạo thành khối lượng CO 2 nhiều hơn khối lượng nước là 2,8 gam a) XĐ CTPT của 2 ankan mang đốt b) Viết CTCT và tên tất cả các đồng phân ứng với CTPT đó Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon A. Sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình đựng CaCl 2 khan và NaOH làm khối lượng các bình này tăng lần lượt là 0,9 gam và 1,76 gam. XĐ CTPT của A Bài 16:Đốt cháy hoàn toàn 0,02mol ankan A trong khí Cl 2 phản ứng vừa đủ, sau đó cho sản phẩm cháy qua dung dịchAgNO 3 dư tạo 22,96 gam 1 kết tủa trắng a) XĐ CTPT của A b) Tính thể tích không khí cần dùng đê đốt cháy hoàn toàn lượng A trên Bài 17: Chất khí A là 1 xicloankan. Khi đốt cháy 672ml A (đkc) thì thấy khối lượng CO 2 tạo thành nhiều hơn khối lượng nước tạo thành 3,12gam a) XĐ CTPT của A b) Viết CTCT và tên các xicloankan ứng với CTPT tìm được c) Cho chất A qua dung dịch Br 2 , màu của dung dịch mất đi. XĐ CTCT của A Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hidrocacbon A và O 2 dư thu được hỗn hợp khí và hơi. Làm lạnh hỗn hợp này thể tích giảm 50%. Nếu cho hỗn hợp còn lại qua dung dịch KOH, thể tích giảm 83,3% so với số còn lại a) XĐ CTPT của hidrocacbon b) Tính % khối lượng hidrocacbon và Oxi trong hỗn hợp X c) Viết CTCT các đồng phân của X - 3 - GV:Bùi Thị Hà Trường THPT Vũ Duy Thanh Năm học 2011-2012 Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 chất hữu cơ X bằng 6,72 lit O 2 (đktc) chỉ tạo thành khí CO 2 và hơi nước có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện.Nếu cho 2,8g X nói trên vào dung dịch Br 2 dư thì được 9,2g sản phẩm cộng. Tìm công thức phân tử của X. Bài 20: Một monoxicloankan có tỉ khối hơi so với N 2 bằng 3 a) XĐ CTPT của xicloankan đó b) Viết CTCT và gọi tên tất cả các xicloankan ứng với CTPT tìm được. II) Đốt cháy hỗn hợp ankan đồng đẳng liên tiếp Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp hai ankan thu được 6,3 gam H 2 O cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 thì thấy khối lượng kết tủa là bao nhiêu? Bài 2: Hỗn hợp hai hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên ta thu được 5,6lit CO 2 và 6,3gam H 2 O. XĐ CTPT hai hidrocacbon Bài 3: Hỗn hợp X gồm hai ankan cùng dãy đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X , sản phẩm cháy thu được cho hết vào bình I đựng H 2 SO 4 đặc , bình 2 đựng 300ml dung dịch Ca(OH) 2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng bình 1 tăng 6,3gam , bình 2 có 25gam kết tủa xuất hiện. XĐ CTPT của hai ankan trong X Bài 4: Đốt cháy hết hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 25gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 7,7 gam. XĐ CTPT 2 hidrocacbon. Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lit CO 2 (đkc) và 12,6gam H 2 O. XĐ CTPT của X và Y Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 30cm 3 hỗn hợp metan và hidro cần 45cm 3 O 2 thể tích các khí đó ở đkc . Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,28 lit một hỗn hợp hai ankan đồng đẳng kế tiếp cần vừa đủ 3,22lit không khí ở cùng đk. Giả thiết không khí chỉ chứa O 2 và N 2 với tỉ lệ phần trăm về thể tích tương ứng là 20%, 80%. XĐ CTPT hai ankan đó Bài 8: (TSCĐ 2007,K B )Một hỗn hợp X gồm metan và propan khi bị đốt cháy hoàn toàn thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ về số mol theo thứ tự 2: 3. Tính tỉ lệ khối lượng của metan và propan trong hỗn hợp. Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích khí thiên nhiên gồm metan ,etan, propan bằng oxi không khí ( trong không khí oxi chiếm 20% thể tích thu được 7,84lit CO 2 (đkc) và 9,9gam H 2 O. Tính thể tích không khí (đkc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên. Bài 10: Một loại xăng là hỗn hợp của các ankan có CTPT là C 7 H 16 và C 8 H 18 . Để đốt cháy hoàn toàn 6,95gam xăng đó phải dùng hết 17,08 lit O 2 (đkc). XĐ % về khối lượng của từng chất trong loại xăng đó Bài 11: Hỗn hợp M chứa hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam M cần dùng vừa hết 54,88lit O 2 đkc. XĐ CTPT và % về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp M Bài 12: Hỗn hợp X chứa ancol etylic và hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 18,9 gam X thu được 26,1gam nước và 26,88lit CO 2 đkc .XĐ CTPT và % về khối lượng của từng ankan trong mỗi hỗn hợp X. Bài 13: Một bình kín dung tích 11,2lit có chứa 6,4gam O 2 và 1,36gam hỗn hợp khí A gồm hai ankan . Nhiệt độ trong bình là 0 0 C và áp suất là p 1 atm. Bật tia lửa điện trong bình kín đó thì hỗn hợp A cháy hoàn toàn. Sau phản ứng nhiệt độ trong bình là 136,5 0 C và áp suất là p 2 atm. Nếu dẫn các chất trong bình sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH) 2 lấy du thì có 9 gam kết tủa tạo thành a) Tính P 1 ,P 2 biết rằng thể tích bình không đổi b) XĐ CTPT và % thể tích từng chất trong hỗn hợp A biết rằng số mol của ankan có phân tử khối nhỏ và nhiều gấp 1,5 lần số mol của ankan có phân tử khối lớn Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lit hỗn hợp propan và butan (đkc) rồi cho tất cả sản phẩm thu được vào dung dịch NaOH thì thu được 94,5gam Na 2 CO 3 và 84 gam NaHCO 3 a) Tính % về số mol hỗn hợp b) Tìm thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần thiết dùng trong trường hợp trên Bài 15: Một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon trong cùng dãy đồng đẳng có khối lượng 10,2gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp người ta dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua các bình đựng H 2 SO 4 đặc và Ba(OH) 2 dư thì thấy khối lượng các bình tăng lần lượt là 16,2gam và 30,8gam a) Tim CTPT của hai hidrocacbon nếu chúng là dãy đồng đẳng liên tiếp b) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp - 4 - GV:Bùi Thị Hà Trường THPT Vũ Duy Thanh Năm học 2011-2012 Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ankan liên tiếp thu được 2,688lit(đkc) hỗn hợp hơi gồm CO 2 và H 2 O. Hỗn hợp này có tỉ khối so với H 2 bằng 1,73 a) Tim CTPT hai ankan b) Tính % khối lượng mỗi ankan trong hỗn hợp Bài 17: Một hỗn hợp gồm hai ankan A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với H 2 là 33,2. XĐ CTPT hai ankan và tính % V mỗi chất trong hỗn hợp Bài 18 : Đốt cháy hoàn toàn 19,2gam hỗn hợp hai ankan liên tiếp thu được 14,56 lit CO 2 ( đo ở 0 0 C , 2atm) a) Tính thể tích hỗn hợp hai ankan ở đkc b) XĐ CTPT và CTCT của A,B Bài 19: Một hỗn hợp gồm ankan X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 10,2gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp cần 36,8gam O 2 . Tim CTPT của hai ankan Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn 2,86gam hỗn hợp gồm hexan và octan người ta thu được 4,48lit CO 2 (đkc). XĐ phần trăm về khối lượng từng chất trong hỗn hợp ankan mang đốt Bài 21 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A,B ( M A < M B ) thuộc cùng dẫy đồng đẳng liên tiếp . Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 85gam kết tủa xuất hiện và thu được dung dịch có khối lượng giảm 27,8gam so với khối lượng dung dịch nước vôi ban đầu a) XĐ CTPT A,B b) Tính % số mol mỗi chất trong hỗn hợp x Bài 22: Hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó có hai hidrocacbon có số mol bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam x rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 226,55gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 148,05gam. XĐ CTPT và %V của mỗi chất trong X Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn 24,64 lit (27,3 o C; 1 atm) hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp, thu sản phẩm cho hấp thụ hết vào một bình nước vôi trong dư thi khối lượng toàn bình tăng 149,4g và khi lọc thu được 270g kết tủa trắng. a) Xác định dãy đồng đẳng của 3 hidrocacbon b) Xác định công thức phân tử 3 hidrocacbon: a. C 2 H 4 , C 3 H 6 và C 4 H 8 b. C 6 H 6 , C 7 H 8 và C 8 H 10 b. C 2 H 6 , C 3 H 8 và C 4 H 10 d. C 2 H 2 , C 3 H 4 và C 4 H 6 Bài 24: Một hỗn hợp gồm hai chất đồng đẳng ankan kế tiếp có khối lượng 24,8g. Thể tích tương ứng là 11,2 lit (đktc).Hãy xác định công thức phân tử của ankan. A. C 6 H 8 và C 3 H 8 B. C 5 H 12 và C 6 H 14 C. C 3 H 8 và C 4 H 10 D. Đáp án khác Bài 25: Cho 5,6 lit hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau hợp nước (có xúc tác) được hỗn hợp 2 rượu. Chia hỗn hợp hai rượu này ở dạng khan rồi chia làm 2 phần bằng nhau. Phần thứ nhất phản ứng hết với Na dư thu được 840ml khí. Đốt cháy hết phần thứ hai rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng NaOH dư thì khối lượng bình NaOH tăng 13,75g.Công thức phân tử của hai olefin là: A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 3 H 4 và C 4 H 6 C. C 2 H 4 và C 3 H 6 D. C 4 H 8 và C 3 H 6 Bài 26. Đốt cháy V(lít) hỗn hợp hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng CaCl 2 khan rồi bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm khối lượng bình 1 tăng 6,43gam và bình 2 tăng 9,82 gam. a. Lập công thức hai ankan b. Tính % theo số mol các ankan trong hỗn hợp, tính V (đkc). Bài 27. Đốt cháy 20,4 gam một hỗn hợp 2 hiđrocacbon no mạch hở cần dùng 51,52 lít oxi (đktc). a. Tính thể tích khí CO 2 ở (đktc) và khối lượng nước tạo thành. b. Xác định CTPT và tính % theo thể tích mỗi hiđrocacbon trong hh. Biết 2 hiđrocacbon đều là chất khí ở điều kiện thường. Bài 28: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp hai ankan đồng đẳng kế tiếp, toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt được dẫn qua bình (1) đựng CaCl 2 khan, rồi bình (2) đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 6,43 gam còn bình (2) tăng 9,82 gam a) Xác định CTPT của hai ankan? b) Tính % về thể tích của mỗi ankan trong hỗn hợp? III) Đốt cháy hỗn hợp hai ankan đồng đẳng không liên tiếp Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 hỗn hợp A gồm hai hidrocacbon ( đk thường, ở thể khí có khối lượng mol phân tử hơn kém nhau 28g) sản phẩm tạo thành cho đi qua bình đựng P 2 O 5 và bình CaO. Bình đựng P 2 O 5 nặng thêm 9 - 5 - GV:Bùi Thị Hà Trường THPT Vũ Duy Thanh Năm học 2011-2012 gam. Còn bình đựng CaO nặng thêm 13,2gam. XĐ CT 2 hidrocacbon. Tính thể tích O 2 (đkc) cần để đốt cháy hỗn hợp Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng ( thể khí ở đk thường hơn kém nhau 2 nguyên tử C) cần dùng 30,08gam O 2 thu được 12,544 lit O 2 đkc) a) XĐ CTPT của hai hidrocacbon b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X. Bài 3: Hỗn hợp M ở thể lỏng chứa hai ankan.Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M cần dùng vừa hết 63,28lit không khí đkc. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 lấy dư thu được 36gam ↓ a) Tính khối lượng hỗn hợp M biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí b) XĐ CTPT và phần trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp M nếu biết thêm rằng hai ankan khác nhau hai nguyên tử C. Bài 4. Cho 6,72 lit hỗn hợp khí gồm 2 olefin lội qua nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 16,8g. Hãy tìm công thức phân tử các olefin biết rằng số nguyên tử cacbon trong mỗi olefin không quá 5. A. C 2 H 4 và C 4 H 8 B C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 5 H 10 và C 6 H 12 D. C 2 H 4 và C 4 H 8 ; C 3 H 6 và C 4 H 8 Bài 5. Hỗn hợp X gồm ankan A và B có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 (đ.v.C). Đốt cháy hoàn toàn m(g) hh X cho hỗn hợp sản phẩm khí và hơi sau phản ứng đi qua bình 1 đựng dung dịch H 2 SO 4 đđ và bình 2 đựng dung dịch KOH thì khối lượng bình 1 tăng m 1 (g) và bình 2 tăng m 2 (g). a)Nếu m 1 = 25,2 và m 2 = 44. Xác định công thức phân tử và % theo số mol của A, B trong hh X, tính m? b)Nếu m 1 = 32,4 và m 2 = 61,6. Xác định công thức phân tử của A, B và tính m = ? Biết A, B đều là chất khí ở đkt. Bài 6 * . Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai đồng đẳng của các hiđrocacbon no, mạch hở có thành phần hơn kém nhau k nguyên tử cacbon thì thu được b gam CO 2 . a. Tìm khoảng xác định của số nguyên tử C trong hiđrocacbon theo a, b, k. b. Cho a = 2,72 (g) ; b = 8,36 (g) và k = 2. Tìm công thức của các hiđrocacbon và tính % theo khối lượng của chúng trong hỗn hợp. Dạng 5: Viết đồng phân các hidrocacbon không no. Gọi tên. Bài 1:Viết các đồng phân anken của C 5 H 10 , C 6 H 12 , , C 4 H 8 . Gọi tên các đồng phân Bài 2: Viết các đồng phân ankanđien của : C 4 H 6 , C 5 H 8 , C 6 H 10 , C 7 H 12 . Gọi tên các đồng phân Bài 3: Viết các đồng phân ankin của C 4 H 6 , C 5 H 8 , C 6 H 10 . Gọi tên các đồng phân Bài 4: Viết các CTCT của các chất có tên sau: 1) 2-metylbut-1-en 2) 2,3-dimetylbut-2-en 3) 3,4-đimetylpent-1-en 4) 2,3,4-trimetylhex-2-en 5) 2,3,4-trimetylhex-1-en 6) 2,2,3,3-tetrametyloct-4-en 7) 3, 4-đimetylhexa-2,4-dien 8) 3,5-dimetylhexa-1,3-đien 9) 3,3-dimetylpent-1,4-đien 10) 3,4-đimetylpent-1-in 11) 2,3-dimetylhexa-2,5-dien 12) 3-etylpent-1-in Dạng 6: Bài Tập Về Phản Ứng Đốt Cháy I)Đốt cháy 1 hidrocacbon. Bài 1:Đốt cháy m gam 1 hidrocacbon X thu được 2,64gam CO 2 và 10,8gam H 2 O a) Tính m B)XĐ CTPT của X Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 112cm 3 1 hidrocacbon A ( là chất khí, đkc) rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 chứa NaOH dư người ta thấy khối lượng bình I tăng 0,18g và khối lượng bình 2 tăng 0,44gam. XĐ CTPT của A Bài 3: Đốt cháy hết 0,1mol 1 hidrocacbon A mạch hở thu được 22g CO 2 và 9 gam H 2 O a) XĐ CTPT của A b) Viết CTCT và gọi tên các đồng phân mạch hở của A Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X mạch hở có dX/k 2 < 12 cần 10,08lit O 2 ở đkc thu được 6,72lit CO 2 (đkc). XĐ CTPT của X. Bài 5: Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và oxi có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2 SO 4 đặc thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 19. XĐ CTPT của X Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,688lit(đkc) một anken X và hấp thụ hết sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 31,92gam. XĐ CTPT của X - 6 - GV:Bùi Thị Hà Trường THPT Vũ Duy Thanh Năm học 2011-2012 Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol anken A cần vừa đủ 7,6gam O 2 . Cho toàn bộ sản phẩm qua bình đựng Ba(OH) 2 thấy khối lượng bình Ba(OH) 2 tăng 10,4gam. XĐ CTPT, CTCT của A Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A ở thể khí ở đk thường thu được 22m/7 gam CO 2 và 9m/7 gam H 2 O. XĐ CTPT , CTCT của A (Ankin hoặc ankadien) Bài 1: Đốt 10cm 3 một hidrocacbon X bằng 80cm 3 O 2 (lấy dư) .Sản phẩm thu được sau khi cho nước ngưng tụ còn 65cm 3 trong đó có 25cm 3 là oxi. Các thể tích đều đo ở đkc. XĐ CTPT Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn a lit(đkc) một ankin thu được 2,7gam H 2 O. Tất cả sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 12,6gam. XĐ a Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ A cần 12,8gam O 2 . Sản phẩm thu được là 16,8 lit hỗn hợp hơi ( ở 136,5 0 C , 1atm) gồm CO 2 và H 2 O, hỗn hợp này có tỉ khối so với CH 4 là 2,1 a) XĐ CTPT của A. Viết CTCT có thể có của A b) XĐ CTCT đúng của A và gọi tên A biết rằng A tạo kết tủa vàng khi tác dụng với dung dịch AGNO 3 / NH 3 . Tính lượng kết tủa thu được khi dùng 0,1mol A với H=90% Bài 4: Đốt cháy 3.4gam hợp chất hữu cơ A thu được 11gam CO 2 và 3,6gam H 2 O a) Tìm CTPT của A biết dA/H 2 =34 b) Viết CTCT và đọc tên các đồng phân mạch hở II) Đốt cháy hỗn hợp hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng 8,4lit O 2 (đkc) thu được 5,6 lit CO 2 (đkc). XĐ CTPT của A,B Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A thể khí ở đk thường thu được 22m/7 gam CO 2 và 9m/7 gam H 2 O. XĐ CTPT , CTCT của A Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 5,6lit (đkc) hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng liên tiếp. Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy 108.35 gam kết tủa và khối lượng dung dịch này giảm 74,25g. Tính %V của hai hidrocacbon trong X Bài 9: Hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon A,B,C. Đốt cháy hoàn toàn 0,4mol hỗn hợp X thì thu được 33g CO 2 và 16,2gam H 2 O. Mặt khác nếu cho 0,4mol X lội qua bình dung dịch Br 2 dư thì khối lượng bình Br 2 tăng 8,4gam. a) XĐ CTPT của các chất trong X biết A,B cùng dãy đồng đẳng anken b) Tính % theo thể tích của các chất trong X c) Hoàn thành các phản ứng sau theo sơ đồ: ( C)→ (D) →(A)→(E)→(F)→(B) Bài 10: Hỗn hợp M gồm 2 anken X và Y là 2 đồng đẳng liêp tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 4,48lit hỗn hợp M thì thu được 2a(g) H 2 O và (a+16,8)g CO 2 . a. Tìm CTPT của X và Y b. tính % theo thể tích của X và Y trong hỗn hợp M. Bài 11, Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được CO 2 là 7,2g H 2 O. Cho toàn bộ lượng CO 2 vừa thu được vào Ca(OH) 2 dư thì thu được m (g) kết tủa. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu? Bài 12: Hỗn hợp A gồm 2 olephin khí là đồng dẳng kế tiếp nhau. Cho 4,48 lít hỗn hợp qua bình đựng Brom dư thì khối lượng bình tăng 7g. Công thức phân tử của hiđrôcacbon là gì? Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn a (g) hỗn hợp 2 anken thu được (m–14) g H 2 O và (m+14) g CO 2 . a, m có giá trị bằng bao nhiêu? b, a có giá trị bằng bao nhiêu? Bài 12: Đốt cháy 1 số mol như nhau của 3 hiđrôcacbon A,B,C thu được lượng CO 2 như nhau, còn tỉ lệ giữa số mol CO 2 và H 2 O đối với A,B,C lần lượt là 0,5 ; 1 ; 1,5 . A,B,C là những chất nào? IV) Hỗn hợp hai hidrocacbon không cùng dãy đồng đẳng Bài 1: Hỗn hợp khí A chứa 1 ankan,1monoxicloankan. dA/H 2 = 25,8. Đốt cháy hoàn toàn 2,58gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 35,46gam kết tủa. Hãy XĐ CTPT và % V của từng chất trong hỗn hợp khí A Bài 2: Đốt cháy 560cm 3 hỗn hợp khí (đktc) gồm hai hidrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon ta thu được 4,4g CO 2 và 1,9125g hơi nước. Xác định công thức phân tử các hidrocacbon. - 7 - GV:Bùi Thị Hà Trường THPT Vũ Duy Thanh Năm học 2011-2012 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P 2 O 5 dư và bình 2 đựng KOH rắn dư thấy bình 1 tăng 4,14gam, bình 2 tăng 6,16gam. XĐ số mol ankan trong hỗn hợp. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 anken B thu được 0,15mol CO 2 và 0,2mol H 2 O. XĐ số mol của A Bài 5: Hỗn hợp X gồm hai ankan A,B và 1 anken C. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi cho sản phẩm cháy qua 950ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vừa đủ thì thu được 147,75gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 71,95gam. Mặt khác nếu cho m gam X lội qua bình đựng nước Br 2 dư thì có 16gam Br 2 phản ứng và khối lượng bình tăng 5,6gam a) XĐ CTPT của A,B,C b) Tính % khối lượng của mỗi chất trong X Bài 6: Một hỗn hợp X gồm 2,24lit C 3 H 4 và 4,48 lit 1 hidrocacbon A. Đốt cháy hết X thu được 20.16 lit CO 2 và 14,4gam H 2 O. XĐ CTPT của A ( V khí đo ở đkc) Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,6lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm 1 anken A và 1 ankin B. Sản phẩm cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư sinh ra 147,75gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 103,05gam a) XĐ CTPT của A,B b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X Bài 8: Hỗn hợp khí X gồm anken M và anken N có cúng số nguyên tử C trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4gam và thể tích là 6,72 lít( đkc) >XĐ số mol ,CTPT cua M và N Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A ,B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.cần dùng 8,4 lit O 2 (đkc) thu được 5,6lit CO 2 (đkc). XĐ CTPT của A,B Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P 2 O 5 dư và bình 2 đựng KOH rắn dư thấy bình 1 tăng 4,14 gam bình 2 tăng 6,16gam. XĐ số mol ankan trong hỗn hợp. Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 1 ankan A và 1 anken B thu được 0,15 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. XĐ số mol của A. Bài 12: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có cùng số mol. Nếu cho m (g) hỗn hợp này qua dung dịch Brom dư thấy có 16g Brom phản ứng. Nếu đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp này thu được 0,6 mol CO 2 và a (g) H 2 O. a, Công thức phân tử của ankan, anken là gì? b, Giá trị của a là bao nhiêu? Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH 4 , C 4 H 10 và C 2 H 4 thu được 0,14 mol CO 2 và 0,23 mol H 2 O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp là bao nhiêu? Bài 14: Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có cùng số mol. Biết m(g) hỗn hợp này tác dụng vừa đủ với 80 g dung dịch Brom 20% trong dung môi CCl4. Nếu đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO 2 . Công thức phân tử của ankan và anken là gì? Bài 15: Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken có tỷ lệ số mol 1:1. Số nguyên tử cacbon của ankan gấp 2 lần số nguyên tử cacbon của anken. Lấy a (g) hỗn hợp thì làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Brom. Đốt cháy hoàn toàn a (g) hỗn hợp thu được 0,6 mol CO 2 . Công thức phân tử của chúng là gì? Bài 16 (A-07). Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được m gam kết tủa. Tính m. Đáp án: m = 30 gam. Bài 17 (B-2008). Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C 2 H 2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO 2 và 2 lít hơi H 2 O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Xác định công thức phân tử của X. Bài 18 (B-2010). Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc). Xác định công thức của ankan và anken. Bài 19 (A-07). Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon. Bài 20 (B-08). Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2 . Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon (biết các thể tích khí đều đo ở đktc). - 8 - GV:Bùi Thị Hà Trường THPT Vũ Duy Thanh Năm học 2011-2012 Bài 21 (A-2010). Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C 2 H 2 và 0,03 mol H 2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H 2 là 10,08. Tính giá trị của m. Bài 22 (B-09). Hỗn hợp khí X gồm H 2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13. Xác định công thức cấu tạo của anken. Bài 23 (CĐ-09). Hỗn hợp khí X gồm H 2 và C 2 H 4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hoá. Bài 24 (CĐ-2010). Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H 2 (xúc tác Pd/PbCO 3 , t 0 ), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Xác định công thức phân tử của X. Bài 25. Hỗn hợp X gồm một olefin M và H 2 có khối lượng phân tử trung bình 10.67 đi qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 18. Biết M phản ứng hết. Xác định CTPT của M. Bài 26 (A-2011). Hỗn hợp X gồm C 2 H 2 và H 2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 và H 2 . Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Tính thể tích O 2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y. Bài 27 (A-2011). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C 2 H 2 , C 3 H 4 và C 4 H 4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO . Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Xác định công thức cấu tạo của C 3 H 4 và C 4 H 4 trong X. Bài 28 (A-2011). Cho buta-1,3- đien phản ứng cộng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1. Viết CTCT số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được trong phản ứng trên. Bài 29 (B-2011). Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Tính giá trị của m? Dạng 7: Bài Tập Phản Ứng Cộng. Hiệu Suất Của Phản Ứng I) Cộng H 2 . Bài 1: Một hỗn hợp X gồm C 2 H 4 và H 2 .dX/H 2 =7,5. Đun nóng hỗn hợp với xúc tác Ni,sau 1 thời gian thu được hỗn hợp Y có dY/H 2 = 9 a) Tính %V khí trong hỗn hợp ban đầu b) Tính %V khí trong hỗn hợp sau c) Tính Hpư hidro hóa Bài 2:(ĐH KA-2009) Hỗn hợp khí X gồm H 2 và 1 anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất dX/H 2 = 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y không làm mất màu dung dịch Br 2 . dY/H 2 = 13. CTCT hai anken đó là: A: CH 2 =C(CH 3 ) 2 B: CH 2 =CH 2 C: CH 2 =CH-C 2 H 5 D: CH 3 -CH=CH-CH 3 Bài 3: Hỗn hợp khí A chứa eten và H 2 . Tỉ khối của A đối với H 2 là 7,5. Dãn A đi qua chất xúc tác Ni, t 0 thì A biến thành hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H 2 là 9. Tính hiệu suất phản ứng cộng H 2 của eten Bài 4: Hỗn hợp khí A chứa H 2 và 1 anken. dA/H 2 = 6. Đun nóng hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni, t 0 thì A biến thành hỗn hợp khí B không làm mất màu nước Br 2 và có tỉ khối đối với H 2 là 8. XĐ CTPT và %V của từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B Bài 5: Hỗn hợp khí A chứa H 2 và 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có dA/H 2 =8,26. Đun nóng nhẹ hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni.t 0 thì A biến thành hỗn hợp khí B không làm mất màu nước Br 2 và có tỉ khối đối với H 2 bằng 11,8.XĐ CTPT và %V của từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B Bài 6: Cho 11,2 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm hai anken A,B và H 2 vào bình kín có chứa sẵn 1 ít bột Ni. Nung nóng bình 1 thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt hoàn toàn Y rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng 400ml dung dịch Ba(OH) 2 1Mvuwaf đủ thu được 59,1 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 22,7gam. a) XĐ CTPT của A,B b) Cho hỗn hợp X lội qua bình đựng dung dịch Br 2 dư. Tính khối lượng bình tăng Bài 7: X là hỗn hợp gồm hai khí C 3 H 6 và H 2 có V= 1,68lit (0 0 C, 2atm). Cho toàn bộ lượng X trên vào bình kín dung tích không đổi có chứa sẵn 1 ít bột Ni,( V không đáng kể). Nung nóng bình 1 thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy có 18 gam kết tủa xuất hiện. %VH 2 trong X là: A: 60% B: 80% C: 70% D: 40% - 9 - GV:Bùi Thị Hà Trường THPT Vũ Duy Thanh Năm học 2011-2012 Bài 8: X là hỗn hợp gồm 1 ankan,1 anken và H 2 . Đốt cháy 8,512lit khí ở đkc thu được 22gam CO 2 và 14,04 gam H 2 O a) Tìm dX/K 2 b) Dẫn 8,512lit khí X (đkc) nói trên qua bột Ni, t 0 được hỗn hợp Y có dY/H 2 là 12,6. Dẫn Y qua bình Br 2 dư thấy có 3,2gam Br 2 phản ứng. Hỗn hợp Z thoát ra khỏ bình có dZ/H 2 =12. Tìm CTPT các hidrocacbon đã cho và tính %V các khí trong X. Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 9: Một hỗn hợp X gồm C 3 H 6 , C 4 H 8 và H 2 . Cho 8,96lit ở đkc khí X vào 1 bình kín có dung tích 5,6lit có chứa ít bột Ni ( V không đáng kể). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó đưa về 0 0 C, thu được hỗn hợp khí Y, áp suất trong bình bây giờ là 0,8atm. Số mol H 2 đã tham gia phản ứng là: A: 0.15 B: 0.2 C: 0.25 D: 0.3 Bài 10: Hỗn hợp khí A gồm 1 ankan, anken và H 2 . Dẫn 13,44lit A đi qua chất xúc tác Ni,t 0 thì thu được 10,08 lit hỗn hợp khí B. Dẫn B đi qua bình nước Br 2 thì màu của dung dịch nhạt đi,khối lượng bình tăng thêm 15gam. Sau thí nghiệm còn lại 8,4lit hỗn hợp khí C có tỉ khối đối với H 2 là 17,8. Biết V khí đo ở đkc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. XĐ CTPT và %V của từng chất trong hỗn hợp A,B,C. Bài 11: Hỗn hợp khí A gồm 1 ankan, anken và H 2 . Đốt cháy hoàn toàn 100ml A thu được 210ml khí CO 2 . Nếu đun nóng nhẹ 100ml A có mặt chất xúc tác Ni thì còn lại 70ml 1 chất khí duy nhất. Các thể tích khí đo ở cùng đk a) XĐ CTPT và %V của từng chất trong hỗn hợp A. b) Tính VO 2 vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn 100ml A Bài 12:Cho 19,04lit hỗn hợp khí A(đkc) gồm H 2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp đi qua bột N,t 0 thu được hỗn hợp khí B (H=100%), giả sử tốc độ phản ứng của hai olefin là như nhau. Mặt khác đốt cháy 1/2 hỗn hợp B thu được 43,56gam CO 2 và 20,43gam H 2 O. a) XĐ CTPT,CTCT và gọi tên hai olefin biết rằng danh pháp của 1 trong 2 olefin có tiếp đầu ngữ là trans- b) Tính %V mỗi khí trong hỗn hợp A c) Tính dB/N 2 Bài 13: Cho 6,72 lit hỗn hợp khí gồm 2 olefin lội qua nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 16,8g. Hãy tìm công thức phân tử các olefin biết rằng số nguyên tử cacbon trong mỗi olefin không quá 5. a. C 2 H 4 và C 4 H 8 b. C 3 H 6 và C 4 H 8 c. C 5 H 10 và C 6 H 12 d. C 2 H 4 và C 4 H 8 ; C 3 H 6 và C 4 H 8 Bài 14: Cho 1 anken A và H 2 vào bình phản ứng có xúc tác Ni, t 0 được ankan B. a) Xác định CTPT của A,B biết rằng để đốt cháy hết B bằng 1 lượng O 2 vừa đủ thì VCO 2 thu được bằng ½ tổng thể tích của B và O 2 . b) Một hỗn hợp X gồm A,B và H 2 với V X =22,4lit. Cho X đi qua Ni, t 0 thu được hỗn hợp Y có dX/Y =0,7. Tính thể tích Y, số mol H 2 và A đã phản ứng với nhau. c) Biết rằng hỗn hợp Y không làm mất màu Br 2 và dY/H 2 =16. Tính thành phần % V hỗn hợp X. Các thể tích khí đo ở đkc. Bài 15: Có 3 anken khi cho tác dụng H 2 xt Ni, 50 0 C đều tạo thành 2-metylbutan. XĐ CTCT đúng của 3 anken đó và gọi tên. II) Cộng Br 2 Bài 1:Cho 3,36 lit (đkc) hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken đi qua dung dịch Br 2 dư. Sau phản ứng hoàn toàn thấy có 8 gam Br 2 phản ứng. Khối lượng của 6,72lit (đkc) hỗn hợp khí đó là 13gam. CTPT của hai hidrocacbon là: A: C 3 H 8 và C 2 H 4 B: C 2 H 6 và C 3 H 6 C: C 3 H 8 và C 3 H 6 D: C 2 H 6 và C 2 H 4 Bài 2: Cho 0,3mol hỗn hợp khí gồm hai anken có mạch C không phân nhánh lội chậm qua bình nước Br 2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 16,8 gam. Biết hai anken là chất khí ở đk thường. CTCT thu gọn của hai anken là: A: CH 3 CH 2 CH=CH 2 và CH 3 CH=CHCH 3 B: CH 2 =CH 2 và CH 3 CH=CHCH 3 C: CH 2 =CH 2 và CH 3 CH=CH 2 D: CH 3 CH 2 CH=CH 2 và CH 3 CH=CH 2 Bài 3:Dẫn 3,36lit (đkc) hỗn hợp X gồm hai anken là hai đồng đẳng kế tiếp vào bình nước Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7gam. XĐ CTPT của hai anken Bài 4: Hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon A,B,C. Đốt cháy hoàn toàn 0,4mol hỗn hợp X thì thu được 33 gam CO 2 và 16,2gam H 2 O. Mặt khác nếu cho 0,4mol X lội chậm qua bình đựng dung dịch nước Br 2 dư thì khối lượng bình đựng Br 2 tăng 8,4gam a) XĐ CTPT của các chất trong X biết A,B cùng dãy đồng đẳng anken. b) Tính %V của các chất trong X - 10 - GV:Bùi Thị Hà [...]... CH2=CH2 và CH3CH=CH2 D: CH3CH2CH=CH2 và CH3CH=CH2 Bài 16: Biết m (g) 1 anken phản ứng được với tối đa 20/7 m (g) Brom Công thức phân tử của anken là gì? Dạng 8 :Bài tập Ankin Tác Dụng Với Dung Dịch AgNO3/ NH3 Bài 16: Sục 0,672lit axetilen ở đkc qua 100ml dung dịch AgNO3 0,2M trong NH3 Khối lượng kết tủa thu được là: A: 2,4gam B: 3,6gam C: 1,33gam D: 7,2gam Bài 17: Sục 0,896lit hỗn hợp axetilen và etilen... thường tạo sản phẩm cộng chứa 26,67% Tìm CTPT của X Bài 11: Cho 4,48lit hỗn hợp X (đkc) gồm hai hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình 1,4 lit dung dịch Br 2 0,5M Sau phản ứng hoàn toàn số mol Br 2 giảm đi 1 nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7gam CTPT của hidrocacbon là: A C3H4 và C3H8 C C2H2 và C3H8 B C2H2 và C4H6 D C2H2 và C4H8 Bài 12: Cho 2 gam hidrocacbon X tác dụng với dung dịch Br2 thấy khối... THPT Vũ Duy Thanh Năm học 2011-2012 Bài 5: Cho m gam anken X tác dụng vừa đủ với 20m 7 gam Br2 trong dung dịch nước XĐ CTPT của anken X Bài 6: Một hỗn hợp gồm hai hidrocacbon mạch hở Cho 1680ml hỗn hợp trên đi chậm qua nước Br 2 dư Sau khi phản ứng hoàn toàn còn lại 1120ml và lượng Br 2 tham gia phản ứng là 4,0gam.XĐ CT chung của dãy đồng đẳng hidrocacbon không no đó Bài 7: A,B là hai đồng đẳng liên... là 16 gam X có CTCT nào trong các CT sau biết X có CTCT giống axetilen A: CH ≡C−CH2−CH3 C CH ≡C−CH2−CH3 B CH ≡C−CH3 D CH3−C ≡C−CH3 Bài 13: Chia hỗn hợp ankin thành hai phần bằng nhau Đem đốt cháy phần thứ nhất thu được 0,896 lit khí CO 2 (đkc) và 0,54gam H2O Phần 2 tác dụng với dung sịch Br2 Khối lượng Br2 đã tham gia phản ứng là: A: 3,2gam B: 3,3gam C: 2,3gam D: 3,4gam Bài 14:Cho 3,36lit (đkc) hỗn... 10lit hỗn hợp trên thì thu được bao nhiêu lit CO2(đkc) và bao nhiêu gam H2O Bài 9: Hỗn hợp A và B là 2 anken có khối lượng 12,6g trộn theo tỉ lệ đồng mol tác dụng vừa đủ với 3,2gam Br 2 Nếu trộn hỗn hợp trên đẳng lượng thì 16,8gam hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 0,6gam H 2 Tìm CTPT A,B biết MA < MB Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ tương ứng 2: 1 Tìm CTPT có thể... gồm 1 ankan và 1 anken đi qua dung dịch Br 2 dư tới phản ứng hoàn toàn thấy có 8gam Br2 phản ứng khối lượng của 6,72lit(đkc) hỗn hợp khí đó là 13gam CTPT của hai hidrocacbon là: A: C3H8 và C2H4 B: C2H6 và C3H6 C: C3H8 và C3H6 D: C2H6 và C2H4 Bài 15: Cho 0,3 mol hỗn hợp khí gồm 0,3mol hỗn hợp khí gồm hai anken có mạch cacbon không phân nhánh, lội chậm qua bình đựng nước Br2 (dư) sau phản ứng hoàn toàn... Cho hỗn hợp anken tác dụng với HCl thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm XĐ CTCT của 2 anken và gọi tên chúng Bài 8: Cho 10lit hỗn hợp khí (54,60C, 0,8064atm) gồm 2 olefin lội qua bình nước Br 2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng lên 16,8gam a) Tính tổng số phân tử gam 2 olefin b) Hãy biện luận các cặp olefin có thể có trong hỗn hợp ban đầu và tính số mol mỗi olefin Biết rắng số nguyên tử C trong mỗi olefin... 50% D: 80% - 11 - GV:Bùi Thị Hà Trường THPT Vũ Duy Thanh Năm học 2011-2012 Bài 18: 6,6gam hỗn hợp hai ankin đồng đẳng tác dụng hết với H 2 có xt : Ni, tạo ra 7,4gam hỗn hợp hai ankan tương ứng Cho 6,6gam hỗn hợp hai ankan này vào dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu dược a gam kết tủa Giá trị của a là: A: 40,1 B: 24,0 C 16,1 D: 38,7 Bài 19: Dẫn V lít (đkc) hỗn hợp X gồm axetilen và H 2 đi qua ống sứ đựng bột... tủa Khí đi qua khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16gam Br2 và còn lại khí Z Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lit khí CO 2 (đkc) và 4,5 gam H2O Giá trị của V là: A: 11,2 B: 13,44 C: 5,6 D: 8,96 Bài 20: Cho hỗn hợp X gồm CH 4 , C2H4 và C2H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch Br 2 dư thì khối lượng Br2 phản ứng là 48gam Mặt khác , nếu cho 13,44lit (đkc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư . Dạng 1: Viết đồng phân ,gọi tên các hidrocacbon no Bài 1: Viết các đồng phân ankan của C 4 H 10 , C 5 H 12 , C 6 H 14 , C 7 H 16 . Gọi tên các đồng phân Bài 2: Viết các đồng phân. 2011-2012 Dạng 4 :Bài Tập Về Phản Ứng Đốt cháy I) Đốt cháy 1 hidrocacbon Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn agam 1 hidrocacbon X thu được 0,896lit CO 2 (đkc) và 0,81gam H 2 O. XĐ CTPT của X Bài 2: Đốt. 3-etylpent-1-in Dạng 6: Bài Tập Về Phản Ứng Đốt Cháy I)Đốt cháy 1 hidrocacbon. Bài 1:Đốt cháy m gam 1 hidrocacbon X thu được 2,64gam CO 2 và 10,8gam H 2 O a) Tính m B)XĐ CTPT của X Bài 2: Đốt cháy

Ngày đăng: 06/07/2015, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w