Nhìn lại lịch sử ta thấy, Việt Nam và Hoa Kỳ có một quá khứ thật cay đắng
1 PHẦN MỞ ĐẦU Nhìn lại lịch sử ta thấy, Việt Nam và Hoa Kỳ có một q khứ thật cay đắng. Cuộc chiến tranh của Hoa Kỳ để lại cho chúng ta hậu quả q nặng nề và có lẽ phải rất lâu nữa chúng ta mới có thể khắc phục được những di chứng còn lại của chiến tranh. Hiện nay chiến tranh đã đi qua hơn 30 năm, mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đang có nhiều thay đổi trước xu thế mới của thời đại. Bỏ lại sau lưng nỗi đau, nỗi mất mát từ cuộc chiến tranh, chúng ta đang từng bước tiến lên xây dựng kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trên thế giới để từng bước khẳng định sức mạnh của dân tộc mình. Ngay nay xu thế hội nhập trở thành xu thế của thời đại. Bước qua cuộc chiến tranh đầy gian khổ Việt Nam chúng ta đã khơng ngừng đầy mạnh các quan hệ hợp tác kinh tế với tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là từ sau năm 1990 với nỗ lực từ chính bản thân mình, Việt Nam đã tham gia và trở thành thành viên chính thức của các tổ chức kinh tế lớn như ASEAN (1995); APEC (1998), đặc biệt là cuối năm 2006 này chúng ta là nước chủ nhà của hội nghị APEC tổ chức tại thủ đơ Hà Nội trong thời gian này Việt Nam sẽ chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO. Đây là kết quả của một q trình lâu dài. Đầy khó khăn thử thách nhưng cũng đầy cố gắng của Đảng và Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhanh chóng đưa nước ta trở thành một nền kinh tế mạnh thốt khỏi những khó khăn lạc hậu như hiện nay. Trong thời gian này, quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ đã từng bước được cải thiện và đạt được nhiều kết quả trên tất cả các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực kinh tế - thương mại mà đỉnh cao là việc hai nước ký hiệp đinh Thương mại Việt - Mỹ vào ngày 13/7/2000 tại thành phố Hồ Chí Minh. Có thể nói, trong lịch sử đàm phán các hiệp định kinh tế thế giới thì có lẽ việc đàm phán để kí kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ là kéo dài hơn cả. Để ký được hiệp định này, chúng ta phải mất tới 5 năm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 với 11 vòng đàm phán: Vòng 1 bắt đầu từ ngày 21/6/1996 tại Hà Nội đến tận vòng 11 ngày 3/7/2000 tại Oasinhtơn để hồn tất hiệp định. Cuối cùg ngày 13/7/2000 tại thành phố Hồ Chí Minh hai nước Việt Nam - Hoa Kỳ đã kí kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ. Như vậy: “Hiệp định thương mại Việt - Mỹ là thắng lợi của phía Việt Nam trogn q trình đàm phán kiên trì để: một mặt đảm bảo được các lợi ích trước mắt và lâu dài, đồng thời là bước đi đầu tiên để chính thức đưa Việt Nam vào q trình hội nhập Quốc tế” 1 . Và ngài Michael K.Frioby - Tham tán thương mại Hoa Kì tại Việt Nam đã cho rằng: “hiệp định thương mại là hòn đá tảng thúc đẩy quan hệ nhiều mặt giữa Việt Nam - Hoa Kì. Đó cũng là điều kiện chứng tỏ chính sách đối ngoại cởi mở của Việt Nam” 2 , Việc kí kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ là mốc rất quan trọng thể hiện sư lớn mạnh và ngày càng bản lĩnh của Việt Nam trong q trình hội nhập kinh tế Quốc tế. Đây cũng là lần đầu tiên chúg ta đàm phán hợp đồng thương mại theo các tiêu chuẩn của WTO, đánh dấu một bước chuẩn bị lớn để chúng ta nhanh chóng trở thành thành viên chính thứ của WTO, mặt khác qua hiệp định thương mại Việt - Mỹ quan hệ giữa hai nước Việt Nam - Hoa Kì ngày một trở nê tốt đẹp hơn với việc quốc hội Mỹ và Việt Nam thơng qua hiệp định này, đặc biệt là Quốc hội Mỹ ngay sau Hiệp định này đã và đang thơng qua Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam trong thời gian tiếp sau. Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ là một sự thắng lợi trong quan hệ kinh tế Quốc tế của Việt Nam. Nghiên cứu những nội dung của hiệp định thương mại Việt - Mỹ chưa có nhiều tác phẩm chun khảo mà chủ ú là các bài viết dưới dạng tư liệu, văn bản, báo chí… hoặc các bài viết trên các tạp chí nghiên cứu theo từng mảng cụ thể. Trong phạm vi của tiểu luận này, em tập trung tìm hiểu những vấn đề sau: 1 Tâm sự của nhà ngoại giao đi làm thương mại, An ninh thế giới cuối tuần, số 13 ngày 16/1/2002, trang 2. 2 Tạp chí Thương mại số 14 (16-31) tháng 7/2006. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 - Tiểu luận khơng tìm hiểu nhiều về quan hệ chính trị giữa Việt Nam - Hoa Kỳ mà chỉ tập trung tìm hiểu mối quan hệ kinh tế thể hiện trong hiệp định thương mại Việt - Mỹ (tháng 7/2000). - Trên cơ sở nội dung của Hiệp định, em tìm hiểu và phân tích một số thuận lợi và khó khăn của Việt Nam sau khi kí hiệp định. - Tìm hiểu những ảnh hưởng, tác động của Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đối với việc Việt Nam ra nhập WTO vào cuối năm nay (2006). Từ những tài liệu đã được đọc và sưu tầm được, kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá tổng hợp… là phương pháp nghiên cứu để em hồn thành tiểu luận này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 PHẦN NỘI DUNG 1. KHÁI QT Q TRÌNH ĐÀM PHÁN DẪN ĐẾN VIỆC KÝ HIỆP ĐỊNH Nhìn từ góc độ lịch sử, quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã được bắt đầu từ cách đây hơn 15 năm với những thương vụ lẻ tẻ. Cho đến khi chúng ta giải phóng hồn tồn miền Nam Thì Mĩ cũng chỉ có quan hệ với chính quyền Sài gòn thơng qua các khoản viện trợ chiến tranh. Sau Tổng thống Mỹ B.Clintơn bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế (2/1994). Và đặc biệt là sự kiện Việt Nam - Hoa Kỳ bình thường hố quan hệ thì mối giao thương giữa hai nước mới có điều kiện để phát triển. Chỉ trong một thời gian ngắn đầu tư của Mỹ từ con số “0” đến tháng 5/1997 đã đạt 1,2 tỷ USD với 69 dự án ở Việt Nam khiến Mỹ trở thành nước đầu tư thứ 6 tại Việt Nam vượt trên cả những nước đã có mặt từ trước như Anh, Pháp, Đức… Chỉ sau 5 ăm bình thường hố quan hệ thì kim ngạch xuất - nhập khẩu đã có nhiều dấu hiệu khả quan mở ra sự kiện hai bên ký hiệp định thương mại Việt - Mỹ- tháng 7/2000. Trong lịch sử đàm phán và kí kết các Hiệp định kinh tế, có lẽ q trình đàm phán để ký kết Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ là kéo dài lâu hơn cả và đầy thử thách, trong vòng 5 năm với 11 vòng đàm phán. Cụ thể. Vòng 1: Từ 21/6/1996 đến 26/9/1996 tại Hà Nội Vòng 2: Từ 9/12/1996 đến 11/12/1996 tại Hà Nội Vòng 3: Từ 12/4/1997 đến 17/4/1997: Mỹ đã trao cho ta văn bản dự thảo của Hiệp định. Vòng 4: Từ 6/10/1997 đến 10/10/1997 tại Oasinhtơn: Hai bên sơ bộ trao đổi về những quy định chung và thương mại hàng hố trong Hiệp định. Vòng 5: Từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 tại Oasinhton. Vòng 6: Từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 tại Hà Nội. Vòng 7: Từ 15/3//1999 đến 19/3/1999 tại Hà Nội. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Nội dung các vòng tròn đàm phán 5,6,7: hai bên đã tập trung trao đổi tổng thể về thương mại dịch vụ và đầu tư. Vòng 8: Từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 tại Oasinhton Vòng 9: Từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 tại Hà Nội: gặp mặt cấp bộ trưởng_ hiệp định đã được thoả thuận vơ ngun tắc. Vòng 10: Từ ngày 28/8/1999 đến ngày 2/9/1999 tại Oasinhton hai bên hồn tất Hiệp định. Cuối cùng, ngày 13/7/2000 tại Oasinhtơn, hai bên hồn tất Hiệp định. Cuối cùng, ngày 13/7/2000 hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ đã ngồi vào bàn ký bản Hiệp định tại thành phố Hồ Chí Minh kết thúc 5 năm đàm phán đầy cam go, thử thách. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ Hiệp định giữa Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại (gọi tắt là “Hiệp định thương mại Việt - Mỹ” được ký ngày 13/7/2000 và được quốc hộ nước ta phê chuẩn ngày 28/1/2001. Ngày 10/12/2001, Bộ trưởng Thương mại Vũ Khoan và Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ Donald Eưans đã trao đổ cơng hàm phê chuẩn Hiệp định chính thức đưa vào thực hiện ngày 10/12/2001. Những vấn đề về khung thời gian trong Hiệp định sẽ được bắt đầu từ 1/2002. Đây là một văn kiện phức tạp và khá đồng bộ, góp phần thiết lập và phát triển quan hệ kinh tế Thương mại bình đẳng cùng có lợi, trên cơ sở tơn trong độc lập chủ quyền giữa hai nước. Hiệp định Thương mại bao gồm 65 trang lời văn (bản gốc), 9 phụ lục và thư về các cam kết của Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Vũ Khoan và bà Đại sứ Baishesky. Hiệp định này được chia thành 7 chương với 72 điều: Thương mại hàng hố của điều khoản, quyền sở hữu trí tuệ 18 điều, Thương mại dịch vụ 11 điều, phát triển quan hệ đầu tư 15 điều, tạo thuận lợi Kinh doanh 3 điều, các quy định về tính minh bạch, cơng khai và quyền khiếu kiện 8 điều, những điều khoản chug 8 điều. Nội dung cơ bản của Hiệp định là Việt Nam và Hoa Kỳ cam kết từng bước để hàng hố được tiếp cận thị trường của nhau, đặt ra lịch trình cụ thể về cắt giảm các hàng rào thương mại đối với hàng hố, dịch vụ, đầu tư, đồng thời bảo hộ và thực thi hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ trong phạm vi lãnh thổ của mỗi bên, tạo thuận lợi cho các hoạt động thương mại dịch vụ. Qua tìm hiểu nội dung của Hiệp định thương mại, em có thể tóm tắt nội dug cơ bản của các chương sau: CHƯƠNG I THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 THƯƠNG MẠI HÀNG HỐ - Những quyền về Thương mại: Cả hai bên đều cam kết thực hiện những quyền thương mại theo chuẩn mực Quốc tế và WTO. Đây là lần đầu tiên Việt Nam đồng ý thực hiện quyền về xuất - nhập khẩu một cách cởi mở tn thủ theo những quy định chặt chẽ của WTO. - Quy chế tối huệ quốc: Việt Nam cam kết thực hiện đối xử thuế quan tối huệ quốc đối với tất cả các mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ và Mỹ cũng cam kết như vậy đối với Việt Nam. - Cắt giảm thuế quan: Việt Nam đồng ý cắt giảm thuế quan (mức cắt giảm thuế quan điển hình là từ 1/3 đến 1/2) đối với một loạt các sản phẩm được các nhà xuất khẩu Mỹ quan tâm nư các sản phẩm vệ sinh, phim, máy điều hồ nhiệt độ, tủ lạnh, điện thoại di động… Việc cắt giảm thuế quan các mặt hàng được áp dụng dần dần trong giai đoạn 3 năm. Về phía Mỹ sẽ thực hiện cắt giảm ngay theo quy định của Hiệp định song phương. - Những biện pháp phi quan thuế: Phía Mỹ, theo quy định của WTO sẽ khơng có rào cản phi quan thuế. Trong khi đó, Việt Nam đồng ý loại bỏ tất cả các hạn chế về số lượng đối với một loạt các sản phẩm nơng nghiệp và cơng nghiệp (ví dụ: Các linh kiện lắp ráp, thịt bò, các sản phẩm hoa quả…) trong giai đoạn từ 3 đến 7 năm phụ thuộc vào từng mặt hàng. - Cấp giấy phép nhập khẩu: Việt Nam sẽ loại bỏ tất cả các thủ tục cấp giấy phép một cách tuỳ ý, và sẵn sàng tn thủ theo quy định của WTO. - Những thước đo về tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an tồn thực phẩm. Hai bên cam kết tn thủ theo các tiêu chuẩn của WTO, các quy định về kỹ thuật, những thươc đo về vệ sinh an tồn thực phẩm phải được áp dụng trong chừng mực cần thiết để gq những mục đích chính đáng (Ví dụ: Bảo vệ con người, bảo vệ cuộc sống động vật, sinh vật). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 - Mậu dịch quốc doanh: Cần phải thực thi theo các quy định của WTO (Ví dụ: các doanh nghiệp Việt Nam trước kia chỉ tiến hành các cuộc giao dịch theo những mối quan tâm về thương mại và còn ít quan tâm tới các quy định của WTO). CHƯƠNG II THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Việt Nam nhất trí tn thủ hồn tồn các quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs) trong tất cả các lĩnh vực trong một khn khổ thời gian ngắn, bao gồm: - Việc bảo vệ bản quyền và nhãn hiệu hàng hố trên cơ sở TRIPs. - Việt Nam đồng ý thực hiện những biện pháp bảo hộ mạnh mẽ trong một số lĩnh vực khác như chương trình truyền hình, thiết bị bưu chính, mạng viễn thơng. Theo Hiệp định Thương mại song phương, phía Mỹ tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ đã được kí kết. CHƯƠNG III THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Chương này áp dụng cho các biện pháp của các bên có ảnh hưởng tới dịc vụ thương mại. Các cam kết bao gồm: Các quy định của khn khổ Hiệp định chung về Thương mại và dịc vụ: Đối với những giấy phép hiện có sẽ được đảm bảo bởi điều khoản Granafather. Các nhà quản lý và các cá nhân bn bán được tham gia và làm việc: Về các lĩnh vực và ngành cụ thể: - Các dịch vụ pháp lý - Các dịch vụ kỹ thuật. - Các dịch vụ về vi tính và các dịch vụ liên quan. - Các dịch vụ quảng cáo - Các dịch vụ tư vấn quản lý - Các dịch vụ viễn thơng - Các dịch vụ nghe nhìn - Các dịch vụ xây dựng và các dịch vụ kỹ thuật có liên quan. - Các dịch vụ phân phối (bán bn và bán lẻ) - Các dịch vụ giáo dục - Các dịch vụ tài chính - Các dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính liên quan khác. - Các dịch vụ y tế. - Các dịch vụ du lịch và dịch vụ lữ hành liên quan. CHƯƠNG IV PHÁT TRIỂN CÁC QUAN HỆ ĐẦU TƯ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... khơng áng có sau khi ra nh p WTO Tóm l i, vi c àm phán và ký k t Hi p ng r t l n nh Thương m i Vi t - M có tác i v i vi c Vi t Nam ra nh p WTO vào cu i năm nay (2006), hồn t t q trình àm phán và tr thành thành viên chính th c c a WTO chúng ta ã m t t i 11 năm và trong th i gian y vi c ký Hi p nh Thương m i Vi t - M là m c l ch s m ra m t trang m i trong q trình h nh p n n kinh t th gi i c a 19 THƯ VIỆN... phương châm a 18 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN phương hố trong quan h v i các nư c và các t ch c kinh t Qu c t Q trình àm phán và ký k t hi p àm phán m t Hi p nh thương m i Vi t - M cũng là l n u tiên chúng ta nh thương m i theo quy ch c a WTO và ây là m t m c quan tr ng cho vi c chúng ta àm phán v i Hoa Kỳ nói riêng và các qu c gia khác trên th gi i v vi c ra nh p WTO Vi c th c hi n hi p nh thương m... thành cơng và thu n l i trong ti n trình àm phán v i các n n kinh t khác trên th gi i ra nh p WTO Có th nói vi c ký k t và th c hi n Hi p M là cánh cưa t và nh Thương m i Vi t - Vi t Nam chúng ta bư c vào con ư ng h i nh p kinh t Qu c n v i WTO tr thành thành viên chính th c th 150 c a WTO vào cu i năm 2006 này 20 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PH N K T LU N Hi p ngo i ư c ký k t ã th hi n ư ng l i nh Thương... Quang Ng c Ti n trình l ch s Vi t Nam Hà N i, Nxb Giáo d c 2003 3 PGS.TS Ngơ ăng Tri L ch s ng C ng s n Vi t Nam - Nxb i h c Qu c gia Hà N i, 2005 4 T p chí Thương m i : các s tháng 7, 8, 9 năm 2000 - ph n gi i thi u n i dung c a Hi p 5 nh Thương m i Vi t - M T p chí Thương m i s 20 tháng 10 năm 2006 22 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M CL C PH N N I DUNG 4 1 KHÁI QT Q TRÌNH ÀM PHÁN D N 2 N... t o i u ki n cho u tư c a M vào Vi t Nam ngày càng tăng lên, y q trình cơng nghi p hố c a Vi t Nam thúc Chúng ta có th nh n th y kim ng nh xu t nh p kh u gi a hai nư c Vi t Nam và Hoa Kỳ trư c và sau khi ký k t Hi p nh Thương m i Vi t - M qua hai b ng s li u sau: B ng 1: Kim ng ch xu t - nh p kh u hàng hố Vi t Nam - Hoa Kỳ trư c khi ký Hi p nh Thương m i Vi t - M (2000) ( ơn v : tri u USD) Năm 1994... c a tinh th n y Nó có chi u thu n l i r t l n i v i chúng ta ang trong q trình h i nh p kinh t Qu c t Trư c h t, Hi p nh Thương m i Vi t - M s thúc y s tăng trư ng kinh t c a Vi t Nam, các ngành cơng nghi p m i s phát tri n nh y v t áp ng nhu c u c a Hoa Kỳ, m t th trư ng kh ng l và nh Thương 3 Tài li u tham kh o y ti m năng Ký Hi p c bi t - Thơng t n xã Vi t Nam ngày 18/7/2000 tr 2 13 THƯ VIỆN ĐIỆN... v n, thúc nh, là kích thích h p lí các bên y quan h kinh t gi a hai nư c 3 NH NG THU HI P áng v các L I VÀ KHĨ KHĂN C A VI T NAM KHI KÍ NH THƯƠNG M I VI T - M 3.1 Nh ng thu n l i c a Vi t Nam khi ký Hi p Ký Hi p nh Thương m i nh thương m i này là m t thành cơng to l n c a Vi t Nam, khi ánh giá v nh ng thu n l i c a Hi p nh thương m i Vi t - M i v i Vi t Nam thì có r t nhi u quan di m, ý ki n khác nhau,... - M s t o ra nhi u cơ h i vi c làm m i cho Vi t Nam: Vi t Nam v n là m t nư c ang phát tri n năm nư c ta l i có t i hơn 1 tri u ngư i bư c vào mà v n vi làm bao gi cũng là v n chúng ta Khi ký Hi p nh và khi Hi p trình trung bình, m i tu i lao ng Chính vì v y nan gi i, ó là m t tr ng i r t l n c a nh i vào th c ti n thì nó s t o ra hàng ngàn vi c làm cho chúng ta V i các n i dung trong Hi p nh s là... phương hố, a d ng hố c a hi n “ i t t - ón i hố th c hi n thành t nư c Trong l ch s , Vi t Nam ã ký nhi u Hi p nhưng Hi p ng và Nhà nư c ta th c u” cơng ngh m i i vào th c ti n Vi t Nam cơng cơng cu c cơng nghi p hố, hi n i nh thương m i v i nhi u nư c nh thương m i song phương Vi t - M là Hi p nh u tiên Vi t Nam ký k t d a trên ngun t c c a WTO và là thu n l i r t l n cho Vi t Nam ra nh p WTO Hi p nh Thương... tính khái qt, t ng th th y h t ư c giá tr to l n c a Hi p nh Thương m i i v i Vi t Nam 3.2 Nh ng khó khăn c a Vi t Nam sau khi kú Hi p nh Thương m i Vi t - M Vi c sang l p Hi p nh Thương m ânmng n cho chúng ta r t nhi u thu n l i như ã nói phía trên Tuy nhiên, nh ng khó khăn mà Vi t Nam ã g p ph i sau khi kí hi p nh Thương m i cũng r t nhi u òi h i chúng ta ph i nhanh chóng c i thi n, im i k p v i l trình . bên ký hiệp định thương mại Việt - Mỹ- tháng 7/2000. Trong lịch sử đàm phán và kí kết các Hiệp định kinh tế, có lẽ q trình đàm phán để ký kết Hiệp định. VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 PHẦN NỘI DUNG 1. KHÁI QT Q TRÌNH ĐÀM PHÁN DẪN ĐẾN VIỆC KÝ HIỆP ĐỊNH Nhìn từ góc độ lịch sử, quan hệ thương mại Việt