1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỘ ĐỀ ÔN THI TOÁN 12 NĂM 2011

23 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Đề số 1 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 10 Thời gian làm bài 90 phút A-PHẦN CHUNG: (7.0ĐIỂM) CÂU 1: (1.0 ĐIỂM) Xét biểu thức f(x) = (3x 2 – 7x + 2)(1 – x) CÂU2 : (2.5 ĐIỂM) Giải bất phương trình a) xx 21 3 23 2 − > − b) 725 <−x CÂU 3: (1.5 ĐIỂM) Cho phương trình: 2x 2 – (m+1)x + 3m 2 – 8m + 4 = 0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. CÂU 4: (2.0 ĐIỂM) Điều tra về điện năng tiêu thụ trong một tháng (tính theo kw/h) của 20 gia đình ở một khu vực, người ta thu được mẫu số liệu sau: 80 45 65 45 70 50 80 70 65 80 50 70 45 85 85 75 50 65 85 65 a) lập bảng phân bố tần số - lần suất mẫu số liệu trên. b) Tính mức tiêu thụ điện năng trung bình của 20 gia đình, mốt của mẫu số liệu trên? B. PHẦN RIÊNG : (3.0 ĐIỂM) Thí sinh chỉ làm một trong hai phần riêng Theo chương trình cơ bản CÂU 5a: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(4; –5), B(1; 3), C(3; –2) Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau: a) Đi qua hai điểm A, B. b) Chứa đường cao AH của tam giác ABC. CÂU 5b: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ∆ : 3x – 4y + 7 = 0 Lập phương trình đường tròn có tâm I(2; –3) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ . Theo chương trình nâng cao CÂU 6a: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(1; -2), B(3; 6). a) Viết phương trình đường thẳng qua A và song song với đường thẳng: 3x – 4y + 12 = 0. b) Viết phương trình đường thẳng qua M (1; 3) và cách đều hai điểm A,B. CÂU 6b: Lập phương trình đường tròn đi qua điểm A(1; 2), B(5; 2), C(1; –3) HẾT HỌ TÊN HỌC SINH:……………………………………….SBD:………….LỚP……… ĐÁP ÁN A. PHẦN CHUNG CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 1đ Xét dấu biểu thức f(x) = (3x 2 – 7x + 2)(1 – x) 3 1 ,20273 2 ==⇒=+− xxxx 1- x = 0 ⇒ x = 1 BXD: x ∞− 3 1 1 2 ∞+ 3x 2 – 7x +2 + 0 – – 0 + 1 – x + + 0 – – f(x) + 0 – 0 + 0 – f(x) = 0 khi x 2,1, 3 1 === xx f(x) > 0 khi x ( ) 2;1 3 1 ; ∪       ∞−∈ f(x) < 0 khi x ( ) +∞∪       ∈ ;21; 3 1 0.25 0.5 0.25 2 a) 1.5đ xx 21 3 23 2 − > − 0 )21)(23( )23(3)21(2 > −− −−− ⇔ xx xx 0 )21)(23( 813 > −− +− ⇔ xx x 13 8 0813 =⇒=+− xx 3 2 03 =⇒=− xxx 2 1 021 =⇒=− xx BXD: x ∞− 2 1 13 8 3 2 ∞+ –13x+8 + + 0 – – 3x–2 – – – 0 + 1–2x + 0 – – – VT – + 0 – + 0.25 0.25 0.25 0.5 b) 1đ Tập nghiệm bất phương trình S       +∞∪       = ; 3 2 13 8 ; 2 1 725 ≤−x    −≥− ≤− ⇔ 725 725 x x      −≥ ≤ ⇔ 1 5 9 x x Tập nghiệm bát phương trình S =       − 5 9 ;1 0.25 0.5 0.25 0.25 3 1.5đ Tìm m để phương trình 2x 2 – (m+1)x + 3m 2 – 8m + 4 = 0 Có 2 nghiệm trái dấu Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu ⇔ a.c < 0 ⇔ 2(3m 2 – 8m + 4 ) < 0 3m 2 – 8m + 4 = 0 ⇒ m = 3 2 , m = 2 m ∞− 3 2 2 +∞ 3m 2 – 8m + 4 + 0 – 0 + Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu ⇔ 3 2 < m < 2 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 4 a) 1đ 80 45 65 45 70 50 80 70 65 80 50 70 45 85 85 75 50 65 85 65 Điện năng tiêu thụ Tần số Tần suất 45 50 65 70 75 80 85 3 3 4 3 1 3 3 15 15 20 15 5 15 15 Cộng 20 100% 0.5 0.5 b) 1đ x = 66,25 Kwh M 0 = 65 0.5 0.5 B. PHẦN RIÊNG Chương trình cơ bản 5a a) A(4;–5); B(1;3); C(3;–2) 1đ AB =(–3; 8) PTTS AB:    +−= −= ty tx 85 34 0.5 0.5 b) BC =( 2; –5) 0.5 1đ PT AH: 2(x – 4) – 5(y + 5) = 0 ⇔ 2x – 5y – 33 = 0 0.25 0.25 6a Cho đường thẳng ∆ : 3x – 4y + 7 = 0 Lập phương trình đường tròn có tâm I(2; –3) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ . 1đ R = d(I;∆) = 22 )4(3 7)3(42.3 −+ +−− = 5 PTĐTròn: (x – 2) 2 +(y + 3) 2 = 25 0.5 0.5 Chương trình nâng cao 5b a) Trong mặt phẳng Oxy, cho A(1; -2), B(3; 6). 1đ Viết phương trình đường thẳng qua A và song song với đường thẳng: 3x – 4y + 12 = 0. +Đường thẳng song song với 3x – 4y + 12 = 0. có dạng 3x – 4y + c = 0 +Qua A(1; – 2) : 3.1 – 4(–2) + c = 0 ⇔ c = –11 PTĐT: 3x – 4y –11 = 0. 0.5 0.5 b) 1đ Viết phương trình đường thẳng qua M (1; 3) và cách đều hai điểm A,B. +d qua M(1; 3) và song song với AB AB = (2;8) PTTS của d:    += += ty tx 83 21 +d qua M và trung điểm I của AB I(2;2), MI =(1;–1) PTTS:    −−= += ty tx 1 1 0.25 0.25 0.25 0.25 6b Lập phương trình đường tròn đi qua điểm A(1; 2), B(5; 2), C(1; –3) 1đ PTĐTròn có dạng: x 2 +y 2 – 2ax –2by + c = 0 Thế tọa độ A,B,C ta được hệ phương trình      =−− =−+ =−+ 1062 29410 542 cba cba cba ⇒        −= = = 1 2 1 3 c b a PTĐTròn: x 2 + y 2 – 6x + y –1 = 0 0.25 0.5 0.25 Đề số 2 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 10 Thời gian làm bài 90 phút I. Phần chung: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau: a) x x x x 2 2 2 7 15 0 3 7 2 + − ≥ − + b) x x x 2 4 4 2 1 5+ − + ≥ Câu 2: (1,0 điểm) Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x ∈ R: m x m x 2 2 ( 2) 2( 2) 2 0+ − − + ≥ Câu 3: (1,0 điểm) Số tiết tự học tại nhà trong 1 tuần của một nhóm 20 học sinh được cho trong bảng sau: 9 1 5 1 1 1 2 1 6 1 2 1 0 1 4 1 4 1 5 1 6 1 3 1 6 8 9 1 1 1 0 1 2 1 8 18 a) Lập bảng phân bố tần số của bảng số liệu trên. b) Tính số trung bình và phương sai của bảng số liệu đó. Câu 4: (1,0 điểm) Cho 2 số x, y thoả mãn x y 0+ ≥ . Chứng minh bất đẳng thức: x y x y xy 5 5 4 4 0+ − − ≥ Câu 5: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ABC có tọa độ các trung điểm của các cạnh AB, BC, CA lần lượt là M(2; 1), N(5; 3), P(3; –4). a) Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC. b) Viết phương trình đường tròn có tâm A và đi qua điểm B. II. Phần riêng (3,0 điểm) 1. Theo chương trình Chuẩn Câu 6a: (2,0 điểm) a) Rút gọn biểu thức: A = x x x 2 cos cos sin 4 4 π π     + − +  ÷  ÷     b) Cho x x 1 sin cos 2 + = . Tính giá trị biểu thức B = xsin2 . Câu 7a: (1,0 điểm) Cho ∆ABC có độ dài các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Chứng minh rằng nếu: b b a c a c 2 2 2 2 ( ) ( )− = − thì µ A 0 60= . 2. Theo chương trình Nâng cao Câu 6b: (2,0 điểm) a) Đơn giản biểu thức: C = a a a a a a sin sin4 sin7 cos cos4 cos7 + + + + b) Tính giá trị của biểu thức: D 5 3 sin .cos 8 8 π π = Câu 7b: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, lập phương trình chính tắc của parabol (P), biết tiêu điểm F của (P) trùng với tâm của đường tròn (C): x x y 2 2 6 5 0− + + = . Hết Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . Đáp án Câu Ý Nội dung Điểm 1 a) 2 2 2 7 15 (5 1)(3 2) 0 0 (3 1)( 2) 3 7 2 + − − + − ≥ ⇔ ≥ − − − + x x x x x x x x 0,50 1 1 2 ; ;2 5 3 3     ⇔ ∈ − ∪ ÷ ÷       x (lập bảng xét dấu) 0,50 b) 2 2 4 4 2 1 5 (2 1) | 2 1| 6 0x x x x x+ − + ≥ ⇔ + − + − ≥ . Đặt t x2 1= + , t ≥ 0 . Có BPT trung gian: 2 6 0− − ≥t t 0,50 2 3 3 ≤ −  ⇔ ⇔ ≥  ≥  t t t (vì t ≥ 0) 0,25 2 2 1 3 4 4 8 0 ( ; 2] [1; )⇔ + ≥ ⇔ + − ≥ ⇔ ∈ −∞ − ∪ +∞x x x x 0,25 2 m x m x 2 2 ( 2) 2( 2) 2 0+ − − + ≥ . Ta có 2 2 0,m m R+ > ∀ ∈ . BPT nghiệm đúng với mọi x 2 2 ' ( 2) 2( 2) 0⇔ ∆ = − − + ≤m m 0,50 2 4 0 ( ; 4] [0; )⇔ − − ≤ ⇔ ∈ −∞ − ∪ +∞m m m 0,50 3 Bảng phân bố tần số Giá trị 8 9 10 11 12 13 14 15 16 18 Tần số 1 2 2 2 3 1 2 2 3 2 0,50 Số trung bình: 12,95. Phương sai: 8,65 0,50 4 Ta có: x y x y xy 5 5 4 4 0+ − − ≥ (*) ⇔ x x y y y x 4 4 ( ) ( ) 0− + − ≥ ⇔ x y x y 4 4 ( )( ) 0− − ≥ 0,50 ⇔ x y x y x y 2 2 2 2 ( )( )( ) 0− − + ≥ ⇔ x y x y x y 2 2 2 ( ) ( )( ) 0− + + ≥ (**) BĐT (**) luôn đúng với x y 0+ ≥ ⇒ (*) luôn đúng. Dấu "=" xảy ra ⇔ x = y. 0,50 5 a) M(2; 1), N(5; 3), P(3; –4). ( 2; 7), ( 1;5), (3;2)= − − = − = uuur uuuur uuuur NP PM MN 0,25 • A A A A x x MA NP A y y 2 2 0 (0; 6) 1 7 6   − = − = = ⇔ ⇔ ⇒ −   − = − = −   uuur uuur 0,25 • B B B B x x NB PM B y y 5 1 4 (4;8) 3 5 8   − = − = = ⇔ ⇔ ⇒   − = =   uuur uuur 0,25 • C C C C x x PC MN C y y 3 3 6 (6; 2) 4 2 2   − = = = ⇔ ⇔ ⇒ −   + = = −   uuur uuur 0,25 b) • Bán kính: 2 2 2 2 (4 0) (8 6) 212= = − + + =R AB 0,50 • Phương trình đường tròn tâm A và qua B là 2 2 ( 6) 212+ + =x y 0,50 6a a) A = 2 2 1 cos cos sin cos cos2 sin 4 4 2 2 π π π       + − + = + +  ÷  ÷  ÷       x x x x x 0,50 A = 2 2 1 1 (1 2sin ) sin 2 2 x x− + = 0,50 b) Từ 2 1 1 1 sin cos (sin cos ) 1 2sin .cos 2 4 4 + = ⇒ + = ⇒ + =x x x x x x 0,50 ⇒ x x 3 2sin .cos 4 = − 0,25 Do đó: 3 sin 2 4 = = −B x 0,25 7a Ta có: 2 2 2 2 3 3 2 2 2 2 ( ) ( ) ( )b b a c a c b c a b c a b c bc− = − ⇔ + = + ⇔ = + − 0,50 Mặt khác: 2 2 2 1 cos 2 2 + − = = b c a A bc ⇒ µ 0 60=A 0,50 6b a) C = sin sin 4 sin 7 (sin7 sin ) sin 4 cos cos 4 cos7 (cos7 cos ) cos4 + + + + = + + + + a a a a a a a a a a a a 2sin 4 .cos3 sin 4 2cos4 .cos3 cos4 + = + a a a a a a 0,50 sin 4 (2cos3 1) tan 4 cos 4 .(2cos3 1) + = = + a a a a a 0,50 b) 5 3 5 3 3 3 sin .cos sin .cos sin cos 8 8 8 8 8 8 π π π π π π π   = = − =  ÷   D 0,50 1 6 1 3 2 sin sin 2 8 2 4 4 π π = = = 0,50 7b • (C): x x y 2 2 6 5 0− + + = ⇔ x y 2 2 ( 3) 4− + = • Tâm của đường tròn (C) là F(3; 0) 0,50 • (P) có tiêu điểm F(3; 0) 3 6 2 ⇒ = ⇒ = p p • Phương trình Parabol là 2 12y x= 0,50 –––––––––––––– Hết –––––––––––––––– Đề số 3 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 10 Thời gian làm bài 90 phút I. Phần chung: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Giải các phương trình, bất phương trình sau: a) 2 2 1 2 4 4 3 < + − +x x x b) x x2 3 1− + − = Câu 2: (1,0 điểm) Tìm m đề phương trình sau có 2 nghiệm trái dấu: m x m x m 2 (2 1) 3( 1) 1 0− + + + + = Câu 3: (1,0 điểm) Số áo sơ – mi nam của một cửa hàng bán được trong một tháng, theo các kích cỡ khác nhau, được cho trong bảng sau: Kích cỡ 36 37 38 39 40 41 Số áo bán được 15 18 36 40 15 6 Tìm số trung bình, số trung vị, mốt và phương sai của bảng số liệu trên. Câu 4: (1,0 điểm) Cho 2 số không âm x, y. Chứng minh bất đẳng thức: x y xy 7 5 140 + ≥ . Câu 5: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ABC với A(2; 1), B(4; 3) và C(6; 7). a) Viết phương trình các đường thẳng chứa các cạnh AB, BC của tam giác ABC. b) Tính số đo góc A và tính diện tích của tam giác ABC. II. Phần riêng (3,0 điểm) 1. Theo chương trình Chuẩn Câu 6a: (2,0 điểm) a) Rút gọn biểu thức: A = x x x x x 0 0 0 0 sin( 30 )cos(30 ) sin(30 )cos( 30 ) 2tan − + + + − b) Cho tan 3 α = . Tính giá trị biểu thức 2 2 sin 5cosB α α = + Câu 7a: (1,0 điểm) Cho ∆ABC có độ dài các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Chứng minh rằng nếu: a b c b c a bc( )( ) 3+ + + − = thì µ A 0 60= . 2. Theo chương trình Nâng cao Câu 6b: (2,0 điểm) a) Chứng minh hệ thức sau: x x x x x x 2 2 sin cos 1 sin .cos 1 cot 1 tan − − = + + b) Cho cota = 1 3 . Tính giá trị biểu thức C a a a a 2 2 3 sin sin cos cos = − − Câu 7b: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, lập phương trình chính tắc của parabol (P), biết tiêu điểm F của (P) trùng với tiêu điểm bên phải của elip (E): x y 2 2 5 9 45+ = . Hết Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . ĐÁP ÁP Câu Ý Nội dung Điểm 1 a) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 2( 4) ( 4 3) 4 5 0 0 4 4 3 ( 4)( 4 3) ( 4)( 4 3) + − − + + + < ⇔ > ⇔ > + − + + − + + − + x x x x x x x x x x x x x x 0,25 2 4 3 0⇔ − + >x x (vì x x x x 2 2 4 5 0, 4 0,+ + > + > ∀ ) 0,50 ( ;1) (3; )⇔ ∈ −∞ ∪ +∞x 0,25 b) x x2 3 1− + − = (*) Điều kiện: x2 3 ≤ ≤ 0,25 (*) trở thành x x x x2 3 2 ( 2)(3 ) 1− + − + − − = ⇔ x x( 2)(3 ) 0− − = 0,50 ⇔ x x2; 3= = (thoả điều kiện) 0,25 2 m x m x m 2 (2 1) 3( 1) 1 0− + + + + = có 2 nghiệm trái dấu ⇔ ac < 0 0,25 (2 1)( 1) 0⇔ − + <m m 0,25 1 1; 2   ⇔ ∈ −  ÷   m 0,50 3 • N = 15 + 18 + 36 + 40 + 15 + 6 = 130 • Số trung bình là: 38,31 • Số trung vị là: 38 0,50 • Mốt là: 39 • Phương sai là: 1,69 0,50 4 a) Vì x, y là hai số không âm nên áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: 7 5 2 7 .5+ ≥x y x y 0,50 ⇔ 7 5 2 35. 140.+ ≥ =x y xy xy 7 5 140 x y xy + ⇔ ≥ 0,50 5 a) Với A(2; 1), B(4; 3) và C(6; 7). • Phương trình AB là: 2 1 1 0 2 2 x y x y − − = ⇔ − − = 0,50 • Phương trình BC là: 4 3 2 5 0 2 4 x y x y − − = ⇔ − − = 0,50 b) • AB AC(2;2), (4;6)= = uur uuur , AB AC2 2; 2 13= = 0,25 • . 2.4 2.6 5 cos . 2 2.2 13 26 + = = = AB AC A AB AC uuur uuur 0,25 • 25 1 sin 1 26 26 A = − = 0,25 • Diện tích ∆ABC là 1 1 1 . .sin .2 2.2 13. 2 2 2 26 = = =S AB AC A (đvdt) 0,25 6a a) A = x x x x x 0 0 0 0 sin( 30 )cos(30 ) sin(30 )cos( 30 ) 2tan − + + + − • 0 0 0 1 1 3 sin( 30 )cos( 30 ) sin 2 sin( 60 ) sin 2 2 2 4   − + = + − = −   x x x x • 0 0 0 1 1 3 sin( 30 )cos( 30 ) [sin 2 sin 60 ] sin 2 2 2 4 + − = + = +x x x x 0,50 2 sin 2 2sin .cos 2cos sin tan cos = = = x x x A x x x x 0,50 b) 2 2 2 sin 5cos 1 4cos α α α = + = +B 0,50 2 4 4 7 1 1 1 9 5 1 tan α = + = + = + + 0,50 7a 2 2 ( )( ) 3 ( ) 3a b c b c a bc b c a bc+ + + − = ⇔ + − = 0,25 2 2 2 2 2 2 1 b c a b c a bc bc + − ⇔ + − = ⇔ = 0,25 2 2 2 1 cos 2 2 b c a A bc + − ⇔ = = 0,25 µ 0 60A⇒ = 0,25 6b a) 2 2 sin cos 1 1 cot 1 tan x x x x − − = + + 3 3 sin cos 1 sin cos sin cos − − + + x x x x x x 0,25 = (sin cos ) (sin cos )(1 sin .cos ) sin cos + − + − + x x x x x x x x 0,25 = x x x x x x (sin cos )sin .cos sin cos + + 0,25 = x xsin .cos ( đpcm) 0,25 b) Vì 1 cot 3 =a nên sina 0≠ 2 2 2 2 2 2 3 3(1 cot ) sin sin sin cos cos 1 cot cot sin + ⇒ = = − − − − a a C a a a a a a a 0,50 1 20 2 1 9 9 4 1 1 5 1 3 9 9   +  ÷   = = = − − 0,50 7b • (E) : 2 2 2 2 5 9 45 1 9 5 + = ⇔ + = x y x y 2 2 9, 5⇒ = =a b 0,25 2 4 2⇒ = ⇒ =c c ⇒ Tiêu điểm bên phải của (E) là 2 (2;0)F 0,25 • Tiêu điểm của (P) là F(2; 0) nên 2 4 2 = ⇒ = p p 0,25 Phương trình chính tắc của (P) là 2 8y x= 0,25 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 10 [...]... Tiờu im ; di trc ln, di trc nh v tiờu c ca elip (E) : x2+9y2=9 THI HC Kè 2 Nm hc 2010 2011 Mụn TON Lp 10 s 8 Thi gian lm bi 90 phỳt Câu 1 (2,5 điểm) : Giải các bất phơng trình sau: a/ 2x + 1 - 2 + x b/ (x 2 3x ) ( 3 + x 2 ) 4x2 + x 3 0 Câu 2 (2,5 điểm) : Kết quả thi học kì I môn Toán của lớp 10A đợc cho trong bảng sau: Điểm thi Tần số 4 2 5 11 6 4 7 5 8 9 9 3 10 6 Cộng 40 a/ Tính số trung... + m = 0 , v ng trũn (C): ( x 1)2 + ( y 1)2 = 1 ng trũn (C) cú tõm I (1;1) v bỏn kớnh R = 1 m = 4 3 4+ m = 1 m 1 = 5 d tip xỳc vi (C) d ( I , d ) = R 2 3 + (4) 2 m = 6 THI HC Kè 2 Nm hc 2010 2011 Mụn TON Lp 10 Thi gian lm bi 90 phỳt s 6 Cõu 1: nh m phng trỡnh sau cú nghim: (m 1) x 2 + 2mx + m 2 = 0 Cõu 2: Cho a, b, c l nhng s dng Chng minh: (a + b)(b + c)(c + a) 8abc Cõu 3 : Cho tam... tan a + tan b = 2 3 = 6 = 1 a + b = 0 < a, b < 0 < a + b < tan(a + b) = 1 1 5 2 1 tan a tan b 4 1 2 3 6 Gm 10 nh v khụng cú ỏp ỏn s 7 Bi 1 (3,0 im) Gii bt phng trỡnh: THI HC Kè 2 Nm hc 2010 2011 Mụn TON Lp 10 Thi gian lm bi 90 phỳt x2 b) x 2 9 + 2 x < 6 a) 2 0 x + 3x + 2 Bi 2: (1, 0 im) Tỡm tt c cỏc giỏ tr ca m lm cho bt phng trỡnh f ( x) = mx 2 + 2(m 1) x + m + 2 > 0 cú tp nghim T =... m = 0 , v ng trũn (C): ( x 1)2 + ( y 1)2 = 1 ng trũn (C) cú tõm I (1;1) v bỏn kớnh R = 1 m = 4 3 4+ m = 1 m 1 = 5 d tip xỳc vi (C) d ( I , d ) = R 2 3 + (4) 2 m = 6 THI HC Kè 2 Nm hc 2010 2011 Mụn TON Lp 10 s 5 Thi gian lm bi 90 phỳt Cõu 1: Gii cỏc bt phng trỡnh sau: a) x = x 2 b) x 2 3x 4 0 3 4x Cõu 2: Cho phng trỡnh: mx 2 2(m 1) x + 4m 1 = 0 Tỡm cỏc giỏ tr ca m : a) Phng trỡnh... bt phng trỡnh mx 2 10 x 5 < 0 nghim ỳng vi mi x Bi 3: (2,0 im) Cho bng s liu giỏ tr sn xut nụng nghip vit nam ( theo so sỏnh 1994) (n v nghỡn t ng) Nm 2000 2003 2005 2007 Giỏ tr sn xut nụng nghip 112, 1 127 ,7 137,1 147,8 Hy v biu hỡnh ct th hin giỏ tr sn xut nụng nghip ca nc ta theo bng s liu trờn 3 Bi 4: (1,0 im) Cho tan = 3 < < ữ.Tớnh sin2; cos2 2 Bi 5: (2,0 im) 1) Trong mt phng Oxy , vit... bt phng trỡnh: a) khụng õm vi mi x Bi 3: (2,0 im) Cho bng s liu thng kờ chiu cao ca 36 hc sinh nam ca mt trng THPT c cho bi bng phõn phi tn s, tn sut sau Nhúm Lp Tn s Tn sut 1 [160;162] 6 2 [163;165] 12 3 [166;168] 10 4 [169;171] 8 Tỡm tn sut v v biu hỡnh qut thng kờ chiu cao ca 36 hc sinh nam ca mt trng THPT c cho bi bng phõn phi tn s, tn sut trờn 3 Bi 4: (1,0 im) Cho sin x = 0 < x < ữ Tớnh tan2x... phng trỡnh: a) dng vi mi x Bi 3: (2,0 im) Cho bng s liu thng kờ chiu cao ca 36 hc sinh nam ca mt trng THPT c cho bi bng phõn phi tn sut ghộp lp sau Nhúm Lp Tn s Tn sut 1 [159,5;162,5) 6 2 [162,5;165,5) 12 3 [165,5;168,5) 10 4 [168,5;171,5) 5 5 [171,5;174,5) 3 Tỡm tn sut v v biu hỡnh ct thng kờ chiu cao ca 36 hc sinh nam ca mt trng THPT c cho bi bng phõn phi tn s, tn sut ghộo lp trờn 1 3 Bi 4: (1,0... Hóy v biu hỡnh quat theo bng s liu trờn 1 3 Bi 4: (1,0 im) Cho sin x = < x < ữ.Tớnh cot2x 4 2 Bi 5: (2,0 im) 1)Trong mt phng Oxy vit phng trỡnh ng thng d qua A(0;-5) v vuụng gúc vi ng thng : x+3y -12= 0 2) Trong mt phng Oxy vit phng trỡnh ng trũn Tõm N(3;-4) v tip xỳc trc Oy Bi 6 : (1,0 im) Trong mt phng Oxy, tỡm ta cỏc nh ; Tiờu im ; di trc ln, x2 y 2 + =1 di trc nh v tiờu c ca elip (E) : 81... s 4 Thi gian lm bi 90 phỳt Cõu 1: Gii cỏc bt phng trỡnh sau: a) x = x 2 b) x 2 3x 4 0 3 4x Cõu 2: Cho phng trỡnh: mx 2 2(m 1) x + 4m 1 = 0 Tỡm cỏc giỏ tr ca m : a) Phng trỡnh trờn cú nghim b) Phng trỡnh... a/ Chỉ ra đợc x - 3 b/ Lập đúng bảng xét dấu của VT: x - -1 0 VT + P - 0 Điểm 1 3 4 P + 0 3 Kết luận đúng tập nghiệm của BPT là S = ( 1;0] ;3 4 a/ Tính đúng số trung bình cộng x 7,03 b/ Sử dụng công thức, tính đúng phơng sai: s 3,53 Tính đợc độ lệch chuẩn sx 1,88 2 x ADCT: cos2 + sin2 = 1, tính đợc cos2 = 5 9 + 3 1 + 0,5 1 1 0,5 0,5 3 5 < < 2 cosx > 0 nên cos = 2 3 2 sin tan = =5 cos . π π + + < < ⇒ < + < ⇒ + = = = = ⇒ + = − − Gồm 10 đề nhỏ và không có đáp án Đề số 7 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 10 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1 (3,0 điểm) Giải. 3 6 2 ⇒ = ⇒ = p p • Phương trình Parabol là 2 12y x= 0,50 –––––––––––––– Hết –––––––––––––––– Đề số 3 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 10 Thời gian làm bài 90 phút I. Phần chung:. Đề số 1 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 10 Thời gian làm bài 90 phút A-PHẦN CHUNG: (7.0ĐIỂM) CÂU 1: (1.0

Ngày đăng: 06/07/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w