Bài tập trắc nghiệp tham khảo luyện thi đại học cao đẳng môn vật lý (17)

40 570 0
Bài tập trắc nghiệp tham khảo luyện thi đại học cao đẳng môn vật lý (17)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

OÂN THI TRAÉC NGHIEÄM 12 MOÂN VAÄT LYÙ Câu 1: (biết) Dao động điều hòa là A. *dao động được mô tả bằng định luật dạng sin hoặc cosin, trong đó A, ω, φ là các hằng số. B. dao động có giới hạn trong không gian được lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. C. dao động mà trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khỏang thời gian bằng nhau. D. dao động có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian do ma sát. Câu 2: (biết) Chu kỳ dao động điều hòa là A. khoảng thời gian chất điểm đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng. B. * khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái của chất điểm lặp lại như cũ. C. khoảng thời gian sau đó trạng thái dao động của chất điểm lặp lại như cũ. D. khoảng thời gian chất điểm đi từ vị trí biên này đến vị trí biên kia. Câu 3: (biết) Phương trình ly độ của dao động điều hòa là A. x = Aωcos(ωt + φ) B. x = –Aω 2 sin(ωt + φ) C. * x = Asin(ωt + φ) D. x = 1 2 kA 2 sin 2 (ωt + φ) Câu 4: (biết) Pha dao động ở thời điểm t là A. * đại lượng cho phép giúp xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm bất kỳ. B. đại lượng cho phép giúp xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm ban đầu. C. đại lượng cho phép giúp xác định độ lệch của vật khỏi vị trí cân bằng. D. đại lượng cho phép giúp xác định chu kỳ và tần số dao động của vật ở thời điểm bất kỳ. Câu 5: (biết) Công thức đúng của chu kỳ dao động điều hòa là A. T = 2 ω π B. T = 2πf. C. * T = 1 f D. T = 1 t Câu 6: (hiểu) Phương trình vận tốc của dao động điều hòa là A. v = Asin(ωt + φ) B. v = A2πTcos(ωt + φ) C. v = 1 2 mω 2 A 2 cos 2 (ωt + φ) D. * v = A2πfcos(ωt + φ) Câu 7: (biết) Lực tác dụng vào chất điểm m dao động điều hòa có công thức là A. * F = - m ω 2 x B. F = - ma C. F = kx D. F = k m x Câu 8: (biết) Dao động điều hòa có thể được coi là A. hình chiếu của chuyển động thẳng đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng qũy đạo. B. hình chiếu của chuyển động nhanh dần đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng qũy đạo. C. hình chiếu của chuyển động chậm dần đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng qũy đạo. D. * hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng qũy đạo. Câu 9: (hiểu) Biểu thức đúng liên hệ giữa biên độ, ly độ, vận tốc góc trong dao động điều hòa là A. 1 = 2 2 2 2 x v A ω + B. 1 = 2 2 2 2 2 x v A A ω − C. * 1 = 2 2 2 2 2 x v A A ω + D. 1 = 2 2 2 2 x v A ω − Câu 10: (hiểu) Phương trình biểu thị cho dao động điều hòa là A. x = A (t) sin( t b ω + ) B. * x = Asin( t ω ϕ + ) + b C. x = Asin( t ω ϕ + (t) ) D. x = A (t) sin( t bt ω + ) Trong đó A, , ω ϕ , b là các hằng số; còn A (t), ϕ (t) thay đổi theo thời gian. Câu 11: (hiểu) Công thức đúng biểu thị mối liên hệ giữa chu kỳ, tần số, tần số góc là A. * f = 1 2 T ω π = B. f = 2 1 T π ω = C. T = 1 2 f ω π = D. 2 2 T f π ω π = = Câu 12: (hiểu) Cho phương trình dao động điều hòa x = Asin t ω (cm). Trong các thời điểm sau đây thì x = A khi: A. t = 1 8 T B. * t = 1 4 T C. t = 1 2 T D. t = 1T II.CON LẮC LÒ XO (9 câu) Câu 13: (biết) Chọn công thức đúng về chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo. A. T = 1 2 m k π B. T = 1 2 k m π C. T = 2 k m π D. * T = 2 m k π Câu 14: (biết) Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Khi biên độ tăng lên 2 lần thì đại lượng nào sau đây tăng lên gấp đôi ? A. * Vận tốc cực đại của con lắc. B. Cơ năng của con lắc. C. Động năng của con lắc. D. Thế năng của con lắc. Câu 15: (hiểu) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 2sin(2 6 t π π − ) cm. Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi: A. t = 1 2 s B. t = 1 4 s C. t = 1 8 s D. * t = 1 12 s Câu 16: (hiểu) Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10cm, chu kỳ T = 2s. Khi t = 0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động điều hòa của vật là: A. x = 10sin ( )( ) 2 t cm π π + B. x = 10sin ( )( ) 2 t cm π π − C. * x = 10sin ( )( )t cm π D. x = 10sin ( )( )t cm π π + Câu 17: (hiểu) Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo có độ cứng k = 20N/m. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là: A. T = 19,9s B. * T = 0,628s C. T = 62,8s D. T = 0,314s Câu 18: (vận dụng) Một vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với biên độ A. Ly độ của vật tại thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng là: A. x = ± A B. x = 2± A C. * x = 2 A ± D. x = 4 A ± Câu 19: (hiểu) Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo nhẹ được treo theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với biên độ A. Lực đàn hồi cực đại của lò xo được xác định theo công thức sau: A. * F m = mg + kA B. F m = mg - kA C. F m = mg D. F m = kA Câu 20: (vận dụng) Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 10N/m dao động điều hòa. Khi vật qua vị trí có ly độ x = 0,3cm thì đạt vận tốc v = 40cm/s. Tính biên độ dao động của vật A. A = 3cm B. A = 4cm C. * A = 5cm D. A = 6cm Câu 21: (vận dụng) Một con lắc lò xo gồm vận nặng khối lượng m = 160g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 400N/m. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng 3cm và truyền cho nó vận tốc 2m/s dọc theo trục của lò xo thì vật dao động điều hòa với biên độ là A. A = 25cm B. * A = 5cm C. A = 80cm D. A = 31,6cm III.CON LẮC ĐƠN (4 câu) Câu 22: (biết) Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cho biết công thức đúng của tần số dao động của con lắc A. f = 2 l g π B. f = 2 g l π C. f = 1 2 l g π D. * f = 1 2 g l π Câu 23: (vận dụng) Cùng một nơi trên trái đất: con lắc đơn có chiều dài l 1 thì dao động điều hòa với chu kỳ T 1 = 0,60s; con lắc đơn có chiều dài l 2 thì dao động với chu kỳ T 2 = 0,45s. Hỏi con lắc có chiềi dài l = l 1 + l 2 thì dao động với chu kỳ bao nhiêu? A. * T = 0,750s B. T = 0,628s C. T = 0,314s D. T = 0,700s Câu 24: (vận dụng) Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m và dây treo mảnh không giãn có chiều dài l = 1m được treo trên trần của thang máy. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là bao nhiêu nếu thang máy chuyển động đi lên với gia tốc a = 2 g ? Cho g = 10m/s 2 A. T = 1,40s B. * T = 1,62s C. T = 6,28s D. T = 3,14s Câu 25: (vận dụng) Một con lắc đơn có chiều dài ban đầu là l. Trong khoảng thời gian ∆ t nó thực hiện được 12 dao động toàn phần. Khi chiều dài dây treo giảm bớt 32cm thì cũng trong thời gian ấy nó thực hiện được 20 dao động toàn phần. Tính l A. l = 30cm B. l = 40cm C. * l = 50cm D. l = 60cm Câu 26: (1-A*) Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình x 1 =A 1 sin( 1 .t ω ϕ + ); x 2 =A 2 sin( 2 .t ω ϕ + ), biên độ dao động tổng hợp là A.* 2 A = 2 2 1 2 1 2. 1 2 2. . cos( )A A A A ϕ ϕ + + − B. 2 A = 2 2 1 2 1 2. 2 1 2. . cos( )A A A A ϕ ϕ + − − C. A = 2 2 1 2 1 2 1 2. 2. . cos( ) 2 A A A A ϕ ϕ − + + D. A= 2 2 1 2 1 2 1 2. 2. . cos( ) 2 A A A A ϕ ϕ + + − Câu 27: (1-C*) Hai dao động điều hoà có phương trình x 1 =A 1 sin( 1 .t ω ϕ + ); x 2 =A 2 sin( 2 .t ω ϕ + ), là 2 dao động ngược pha nhau khi A. 2 1 2.n ϕ ϕ ϕ π ∆ = − = B. 2 1 n ϕ ϕ ϕ π ∆ = − = C. * 1 2 (2. 1)n ϕ ϕ ϕ π ∆ = − = + D. 1 2 ( 1)n ϕ ϕ ϕ π ∆ = − = + Câu 28: (1- B *) Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 =A 1 sin( 1 .t ω ϕ + ); x 2 =A 2 sin( 2 .t ω ϕ + ), Độ lệch pha của hai dao động là A. 1 lượng không đổi và bằng tổng số các pha ban đầu của 2 dao động 1 2 ϕ ϕ ϕ ∆ = + B.* 1 lượng không đổi và bằng hiệu số các pha ban đầu của 2 dao động 1 2 ϕ ϕ ϕ ∆ = − C. 1 lượng thay đổi và bằng tích số các pha ban đầu của 2 dao động 1 2 . ϕ ϕ ϕ ∆ = D. 1 lượng thay đổi và bằng thương số các pha ban đầu của 2 dao động 2 1 ϕ ϕ ϕ ∆ = Câu 29: (2-D *) Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = 5sin( 3. 3 t π π − ) cm ; x 2 = 2cos( 3. 6 t π π + ) cm. Dao động x 1 là A. Trễ pha hơn dao động x 2 một góc 90 0 B. sớm pha hơn dao động x 2 một góc 30 0 C. cùng pha với dao động x 2 D.* Ngược pha với dao động x 2 Câu 30: (2-A*) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = 3cos( 4. 6 t π π + ) cm ; x 2 = 3sin( 4. t π ) cm, biên độ của dao động tổng hợp là A.* 3cm B. 3. 2 cm C. 6cm D. 3 3 cm Câu 31 : ( 2-B*) Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = 2cos( 5. t π )cm; x 2 = 2sin( 5. t π )cm , vận tốc của vật tại thời điểm t= 2s là A. -10 π cm/s B.* 10 π cm/s C. π cm/s D. - π cm/s Câu 32: (2-C*) Một vật có khối lượng 100g thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 4Hz, cùng biên độ 5cm và có độ lệch pha 3 π rad. ( lấy π 2 =10) . Năng lượng dao động của vật là A. 240J B. 2400J C.* 2,4J D. 0,24J Câu 33: (2-D *) Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số . Phương trình dao động thứ 1 là x 1 = 5sin( 6 t π π + ) cm và phương trình dao động tổng hợp x= 3sin( 7 6 t π π + )cm, phương trình dao động thứ 2 x 2 là A. x 2 = 2sin( 6 t π π + ) cm B. x 2 = 8sin( 6 t π π + ) cm C. x 2 = 2sin( 7 6 t π π + ) cm D.* x 2 = 8sin( 7 6 t π π + ) cm Câu 34: (3-B*) Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 10Hz có biên dộ lần lượt A 1 = 7cm, A 2 = 8cm và độ lệch pha 3 π rad. Vận tốc của vật ứng với li độ x= 12cm là A. 10 /m s π ± B.* /m s π ± C. 2 /m s π ± D. 2 10 /m s π ± Câu 35 : (3- A*) Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 = 4sin(10 π t)cm ; x 2 = 6sin(10 π t - 2 π )cm ; x 3 = 2cos(10 π t)cm . Phương trình dao động tổng hợp là A.* x = 4 2.sin(10 . ) 4 t π π − cm B. x = 4 2.sin(10 . ) 4 t π π + cm C. x= 6 2.sin(10 . ) 4 t π π − D. x= 12 sin(10 . ) 2 t π π − Dao động tắt dần Câu 36: (1-B*) Dao động tắt dần là A. dao động có biên độ tăng dần theo thời gian B.* dao động có biên độ giảm dần theo thời gian C. dao động có li độ giảm dần theo thời gian D.dao động có gia tốc giảm dần theo thời gian Câu 37: (1-C*) Nguyên nhân của dao động tắt dần là A.Lực kéo tác dụng vào vật dao động B.Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động gắn vào lò xo C.*Lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động D.Lực căng của dây tác dụng vào vật dao động Câu 38: ( 1-D*) Hệ tự dao động là A. hệ dao động có tần số dao động bằng tần số ngoại lực B. hệ dao động có tần số dao động bằng tần số dao động cưỡng bức. C. hệ dao động có biên độ không đổi và tần số nhỏ hơn tần số riêng. D.* hệ dao động được duy trì không cần tác dụng của ngoại lực. Câu 39: (2-B*) Trong một số trường hợp dao động tắt dần nhanh có lợi như là A. dao động của con lắc đồng hồ trong không khí B.* dao động của khung xe ôtô sau khi qua chỗ gập ghềnh C. dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. sự rung của cái cầu khi xe ôtô chạy qua. Câu 40: (3-A*) Một con lắc dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kì dao động biên độ giảm 3% .Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong 1 dao động là A.* 6% B. 3% C 9% D. 1,73% Câu 41: ( 3- B*) Một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m , quả cầu có khối lượng 194g, đang dao động tắt dần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong 3 chu kì đầu tiên là 10% , thì độ giảm tương đối của thế năng điều hoà tương ứng là A. 10% B. *19% C. 20% D. 38% Câu 42 : ( 3-A*) Hệ con lắc lò xo nằm ngang trên mặt phẳng với hệ số ma sát 0,01. Độ cứng lò xo 600N/m và khối lượng quả cầu 1kg. Hệ dao động với biên độ ban đầu 4cm thì số dao động mà hệ thực hiện được cho tới khi dừng hẳn là ( g= 10m/s 2 ) A.* 60 dao động B. 30 dao động C. 20 dao động D. 40 dao động Dao động cưỡng bức + hiện tượng cộng hưởng: Câu 43 : (1- C) Dao động cưỡng bức là dao động có A. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ . B. biên độ dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực . C.* tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số ngaọi lực tuần hoàn. D. biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc tần số của ngoại lực tuần hoàn. Câu 44: ( 1- D ) Dao động cưỡng bức là A. dao động dưới tác dụng của ngoại lực B. dao động dưới tác dụng của nội lực biến thiên tuần hoàn C. dao động được mô tả theo định luật dạng sin( cosin) D.* dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn Câu 45: (1-A*) Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào A.* chênh lệch giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ B. tần số của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. biên độ của ngoại lực và tần số của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. D. Năng lượng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn và tần số dao động riêng của hệ. Câu 46 : ( 1-D*) Hiện tượng cộng hưỡng xảy ra khi A. tần số dao động bằng tần số dao động riêng của hệ B. tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số dao động riêng của hệ C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ D.*tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ Câu 46: (2-B*) Một người xách xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 45cm, chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi đều với vận tốc là A. 3,6km/h B.* 5,4km/h C. 4,8km/h D. 4,2km/h Câu 48: ( 2-A*) Một con lắc đơn treo vào trần một toa xe lửa chuyển động đều, chu kì dao động riêng của con lắc bằng 1s. Người ta nhận thấy khi vận tốc tàu là 45km/h, con lắc dao động mạnh nhất thì chiều dài của mỗi đường ray là A.* 12,5m B. 10m C. 15,5m D. 14,5m Câu 49: 3-D* Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng 80g , đặt trong điện trường đềư có vectơ cường độ điện trường thẳng đứng , hướng lên có độ lớn E= 4800V/m.Khi chưa tích điện cho quả cầu chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ là 2s( g= 10m/s 2 ). Tích cho quả cầu nặng điện tích + 6.10 -5 C thì chu kì dao động của nó là A.1,6s B 1,72s C. 2 s D.*2,5s Câu 50 :3-C * Một con lắc đơn có chu kì dao động 2,5s tại nơi có g= 9,8m/s 2 . Treo con lắc vào trần một thanh máy đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc 4,9m/s 2 .Chu kì con lắc trong thanh này là A. 1,77s B.2,45s C.* 2,04s D. 3,54s SONG CO HOC 1. Sóng truyền trên mặt nước là: Mức độ: Nhận biết . Đáp án : B. ( Tiết 12) A. Sóng dọc B. Sóng ngang C. Sóng dài D. Sóng ngắn 2. Trên phương dao động vò trí 2 điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là Mức độ: Hiểu . Đáp án : C( Tiết 12) A. λ B. 4 λ C. 2 λ D. λ 2 3. Trong các chất liêu sau đây, chất liệu nào truyền âm kém nhất: Mức độ: Biết . Đáp án : D. (Tiết 13) A. Thép B. Nước C. Thủy tinh D. Xốp 4. Cường độ âm có đơn vò: Mức độ: Biết . Đáp án : C. ( Tiết 13) A. J/m 2 B. N/m 2 C. W/m 2 D. W.m 2 5. Quãng đường truyền đi trong một chu kì dao động của sóng có biểu thức: Mức độ: Nhận biết . Đáp án : B. Chủ đề : Sóng cơ học ( Tiết 12) A. vf= λ B. vT = λ C. T v = λ D. 2 vf= λ 6. Đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng.Khi ở xa nguồn thì năng lượng: Mức độ: Hiểu . Đáp án :A ( Tiết 12) A. Năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. B. Năng lượng sóng tăng vì bán kính mặt cầu ngày càng mở rộng C. Năng lượng sóng không thay đổi vì biên độ dao động không đổi D. Năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. 7. Tai con người cảm thụ được những dao động âm có tần số nằm trong khoảng: Mức độ: Biết . Đáp án : C. ( Tiết 13) A. Tần số nằm trong khoảng 20 Hz đến 16000 Hz. B. Tần số nằm trong khoảng 160 Hz đến 20000 Hz C. Tần số nằm trong khoảng 16 Hz đến 20 KHz D. Tần số lớn hơn 200 Hz 8.Quan sát một chiếc phao nhô trên mặt biển, thấy nó nhô cao 11 lần trong 30s. Chu kì của sóng biển: Mức độ: Vận dụng . Đáp án : B. ( Tiết 12) A. 2s B. 3s C. 4s D.5s 9 . Khi cướng độ âm tăng 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10dB. Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng: Mức độ: Vận dụng . Đáp án : A .( Tiết 13) A. 20dB B. 50dB C. 100dB D. 10000dB 10. Hai âm có âm sắc khác nhau vì: Mức độ: Hiểu . Đáp án : D.( Tiết 13) A. Tần số và độ cao khác nhau B. Độ cao và độ to khác nhau C. Tần số và năng lượng khác nhau D. Các họa âm khác nhau về số lượng và cường độ 11. Độ to của âm phụ thuộc vào: Mức độ: Hiểu . Đáp án : A.( Tiết 13) A. Mức cường độ âm và tần số âm B. Ngưỡng nghe và ngưỡng đau C. Giá trò cực đại của cường độ âm D. Giá trò cực tiểu của cường độ âm 12. Đại lượng nào sau đây có giá trò lớn quá sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và thần kinh của người nghe : Mức độ: Hiểu . Đáp án : A.( Tiết 13) A. Mức cường độ âm B. m sắc của âm C. Tần số âm D.Biên độ của âm 13. Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào sau đây: Mức độ: Hiểu . Đáp án : D.( Tiết 12) A. Rắn, khí B. Khí, lỏng C. Rắn, trong lòng chất lỏng D.Rắn, trên bề mặt chất lỏng 14. Tại điểm A cách xa nguồn âm N( coi là nguồn điểm), mức cường độ âm tại A là L A = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm chuẩn là I 0 = 10 -12 W/ m 2 .Cường độ của âm đó tại A là: Mức độ: Vân dụng . Đáp án : A. ( Tiết 13) A. 10 -3 W/m 2 B. 10 -6 W/m 2 C. 10 -9 W/m 2 D. 10 -2 W/m 2 15. Tần số do dây đàn phát ra không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây Mức độ: Biết . Đáp án : A.( Tiết 13) A. Độ bền của dây B. Tiết diện dây C. Độ căng của dây D. Chất liệu của dây DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1. ( 2 ) Một dòng điện xoay chiều )(100sin2 Ati π = đi qua một cuộn dây có độ tự cảm L= 10 -3 H và điện trở hoạt động R=20 Ω (cho 10 2 = π ). Cơng suất tiêu thụ trên cuộn dây là: A. 40W B. 0W *C. 20W D. W320 Câu 2. ( 1 ) Chọn câu trả lời đúng. Cơng suất toả nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào: A. Dung kháng B. Cảm kháng *C. Điện trở D. Tổng trở Câu 3. ( 1 ) Chọn câu trả lời đúng. Hệ số cơng suất của mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp: *A. Z R = ϕ cos B. Z Z C = ϕ cos C. Z Z L = ϕ cos D. ZR.cos = ϕ Câu 4. ( 1 ) Hệ số công suất có giá trị cực đại khi đoạn mạch: A. chỉ có tụ điện C. *B. chỉ có điện trở R. C. chỉ có cuộn thuần cảm R. D. chỉ có cuộn dây R,L. Câu 5. ( 3 ) Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức )(2sin2220 Vftu π = . Biết điện trở thuần của mạch là Ω200 . Khi f thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là: A. 484W *B. 242W C. 220W D. 440W Câu 6. ( 2 ) Một cuộn dây có điện trở R= Ω40 , HL π 4,0 = . Dòng điện qua cuộn dây có dạng )(100sin22 Ati π = . Công suất tiêu thụ của cuộn dây bằng: A.320W B. 2160 W *C. 160W D.80W Câu 7. ( 3 ) Chọn câu trả lời đúng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cho L,C,ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi R=R o thì P max . Khi đó A. 2 )( CLo ZZR −= B. LCo ZZR −= *C. CLo ZZR −= D. CLo ZZR −= Câu 8. ( 2 ) Chọn cậu trả lời đúng. Hiệu điện thế giữa hai đầu một mạch điện xoay chiều là )(100sin2200 Vtu π = và cường độ dòng điện trong mạch là ) 3 100sin(2 π π −= ti (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 400W *B. 100W C. 200W D. 173,2W Câu 9. ( 3 ) Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần 80 Ω , một cuộn dây chỉ có cảm kháng 60 Ω . Khi dòng điện qua mạch có dạng ti π 100sin25,0= (A), công suất tiêu thụ của mạch là : *A. 20W B. 48W C.48W D. 50W Câu 10. ( 2 ) Đặt một hiệu điện thế xoay chiều )(100sin2220 Vtu π = vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp R, L, C có R = 100Ω. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 440W *B. 484W C. 220W D. 242W Câu 11. ( 1 ) Máy phát điện xoay chiều một pha với f là tần số dòng điện phát ra, p là số cặp cực quay với tần số góc n vòng/phút *A. p n f 60 = B. npf 60= C. npf = D. n p f 60 = Câu 12. ( 1 ) Chọn câu trả lời đúng. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động nhờ hiện tượng: A. Tự cảm. B. Cảm ứng từ. *C. Cảm ứng điện từ. D. Cộng hưởng điện từ. Câu 13. ( 3 ) Chọn câu trả lời đúng. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 10 cặp cực; phần ứng gồm 22 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại do phần cảm sinh ra qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại Wb π 1 10 − . Rôto quay với vận tốc 300vòng/phút. Suất điện động do máy có thể phát ra là : A. 110V *B. 220V C. 110 2 V D. 220 2 V Câu 14. ( 2 ) Chọn cậu trả lới đúng. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam châm điện có 20 cực, vận tốc góc của rôto bằng 5 vòng/giây. Tần số của dòng xoay chiều phát ra là: A. 100Hz *B. 50Hz C.300Hz D. 150Hz Câu 15. ( 1 ) Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện: A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm điện. *B. Cuộn dây dẫn và nam châm C. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 16. ( 2 ) Chọn cậu trả lời đúng. Một khung dây dẫn quay đều quanh trục Δ trong từ trường đều B vuông góc với trục quay Δ với vận tốc góc ω = 150vòng/phút. Suất điện động hiệu dụng trong khung là: A. 25V *B. 25 2 V C. 50V D. 50 2 V Câu 17. ( 2 ) Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm 2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong một từ trường đều B vuông góc trục quay Δ có độ lớn B = 0,02T. Từ thông cực đại gởi qua khung là: *A. 0,015Wb B.0,15Wb C.1,5Wb D.15Wb Câu 18. ( 3 ) Một máy phát điện, phần cảm có 12 cặp cực quay với vận tốc 300 vòng/phút. Từ thông cực đại qua các cuộn dây lúc ngang qua đầu cực là 12Wb và mỗi cuộn dây có 5 vòng dây (số cuộn dây bằng số cực từ). Tần số dòng điện và suất điện động hiệu dụng của máy phát là: A. f = 58Hz E = 639V B. f = 60Hz E = 639V C. f = 58Hz E = 6398V *D. f = 60Hz E = 6398V Câu 19. ( 1 ) Chọn câu trả lời đúng. Máy phát điện xoay chiều biến đổi. A. Cơ năng thành điện năng và ngược lại. B. Điện năng biến thành cơ năng. *C. Cơ năng biến thành điện năng. D. Nhiệt năng biến thành cơ năng. Câu 20. ( 1 ) Chọn câu trả lời đúng [...]... bằng với góc tới (i) Câu 2( Mức độ : Nhận biết , tiết 36 , tuần 12 , chương 5 ) Ảnh của một vật cho bởi gương phẳng thì : A Đối xứng với vật qua gương và bằng với vật * B Bằng và cùng chiều với vật , khơng đối xứng với vật qua gương C Bằng và ngược chiều với vật D.Bằng vật và có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vật Câu 3 ( Mức độ : Thơng hiểu , tiết 36 , tuần 12 , chương 5) Chiếu tia sáng tới một gương... 60 cm Dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần gương 20cm thì ảnh A’B’: A Là ảnh ảo ,lớn hơn vật 1,5 lần B.Là ảnh thật , lớn hơn vật 3 lần C.Là ảnh ảo , lớn hơn vật 3 lần * D.Là ảnh thật , nhỏ hơn vật 1,5 lần Câu 16 ( Mức độ : Vận dụng , tiết 37 , tuần 13 , chương 5 ) Một vật AB đặt trước gương cầu nhìn qua gương ta thấy ảnh A’B’lớn gấp 2 lần vật , tiêu cự của gương là 40cm Vật cách gương một... ) Điều nào đúng khi nói về ảnh cho bởi gương phẳng : A .Vật thật cho ảnh ảo thấy được trong gương * B .Vật thật cho ảnh thật thấy được trong gương C .Vật thật cho ảnh thật bằng vật thấy được trong gương D .Vật thật cho ảnh ảo hay ảnh thật tuỳ theo khoảng cách từ vật đến gương Câu 5 ( Mức độ : Vận dụng , tiết 36 , tuần 12 , chương 5 ) Một người cao 1,7 m , mắt cách đỉnh đầu 10 cm đứng soi trước gương... 37 , tuần 13 , chương 5 ) Phải đặt vật cách gương cầu lõm có tiêu cự f một khoảng cách x đến gương như thế nào , để thu ảnh thật , nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật A f . một vật cho bởi gương phẳng thì : A. Đối xứng với vật qua gương và bằng với vật * B. Bằng và cùng chiều với vật , không đối xứng với vật qua gương. C. Bằng và ngược chiều với vật . D.Bằng vật. điểm t là A. * đại lượng cho phép giúp xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm bất kỳ. B. đại lượng cho phép giúp xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm ban đầu. C. đại lượng cho. bởi gương phẳng : A .Vật thật cho ảnh ảo thấy được trong gương .* B .Vật thật cho ảnh thật thấy được trong gương . C .Vật thật cho ảnh thật bằng vật thấy được trong gương . D .Vật thật cho ảnh ảo

Ngày đăng: 06/07/2015, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan