1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập trắc nghiệp tham khảo luyện thi đại học cao đẳng môn vật lý (9)

12 549 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 251,5 KB

Nội dung

Vật lý 2 – Trắc nghiệm Tĩnh điện 1 1. Các đường sức điện trường luôn luôn hướng: (a) tới các điện tích dương. (b) ra xa các điện tích âm. (c) từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao. (d) từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp. 2. Cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra ở một vị trí cách nó 2 m là 400 V/m. Cường độ điện trường tại một vị trí cách nó 4 m là: (a) 200 V/m (b) 100 V/m (c) 800 V/m (d) 400 V/m 3. Các đường sức điện trường do hệ điện tích đứng yên gây ra là những đường: (a) xuất phát từ điện tích âm, tận cùng ở điện tích dương. (b) khép kín. (c) không khép kín. (d) giao nhau. 4. Trên hình vẽ mô tả các đường sức của một điện trường. Điện trường tại A là E A , tại B là E B . So sánh cho ta: A (a) E A = E B (b) E A > E B B (c) E A < E B (d) Một kết quả khác. 5. Trường lực tĩnh điện là một trường lực thế vì: (a) Lực tĩnh điện có phương nằm trên đường nối hai điện tích điểm. (b) Lực tĩnh điện tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích điểm. (c) Lực tĩnh điện tỷ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích điểm. (d) Công của lực tĩnh điện theo một đường cong kín thì bằng không. 6. Cường độ điện trường do một dây thẳng, dài vô hạn, tích điện đều với mật độ λ gây ra tại điểm M cách dây một khoảng r bằng: (a) λ E = 2 εε 0 (b) λ E = 2 πεε 0 Lê Quang Nguyên 14/3/2007    1 0 x  A B A B A B Vật lý 2 – Trắc nghiệm Tĩnh điện 2 (c) λ E = (d) 2 πεε 0 r λ r E = 2 πεε 0 7. Cường độ điện trường tạo bởi một bản phẳng, rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ σ là: (a) E = σ σ (b) E = 2 (c) E = σ εε 0 (d) E = σ 2 εε 0 8. Một đĩa tròn bán kính R tích điện đều với mật độ điện tích mặt σ. Cường độ điện trường tại một điểm M nằm trên trục của đĩa, cách tâm đĩa một khoảng x << R bằng: σ (a) E = σ (b) E =    1 −  2 εε 0 2 εε 0  x 2 + R 2  σ (c) E = σ (d) E =  1 − 1  εε 0 9. εε   1 + R 2 2  σ σ’ Hai mặt phẳng song song rộng vô hạn tích điện đều với mật độ σ > 0 và σ’ = −3σ. Cường độ điện trường tại hai vị trí A và B là: A (a) E = σ , ε 0 E = 2 σ ε 0 (b) E = 2 σ , ε 0 E = σ ε 0 B (c) E = 3 σ , ε 0 E = 2 σ ε 0 (d) Một kết quả khác. 10. Một đoạn dây AB tích điện đều với mật độ λ > 0 được uốn thành một cung tròn tâm O, bán kính R, góc mở là AÔB = 60°. Cường độ điện trường tại tâm O là: (a) E = λ 2 πε 0 R (b) E = 9 × 10 9 λ R (c) E = λ 3 (d) Một kết quả khác. 4 πε 0 R Lê Quang Nguyên 14/3/2007 Vật lý 2 – Trắc nghiệm Tĩnh điện 3 11. Một sợi dây mảnh tích điện đều được uốn thành nửa đường tròn tâm O. Lực do dây tác động lên điện tích điểm q đặt tại tâm O là 2 (N). Nếu cắt bỏ đi một nửa sợi dây thì lực tác dụng lên q sẽ là: (a) 2 ( N ) (b) 1 (N) (c) 1 ( N ) 2 (d) 1 ( N ) 2 12. Một đoạn dây tích điện đều với mật độ λ > 0 được uốn thành ba cạnh của một hình vuông ABCD có cạnh a. Cường độ điện trường tại tâm hình vuông là: (a) E = λ (b) E = λ 2 2 πε 0 a 4 πε 0 a (c) E = λ 2 (d) E = λ 2 πε 0 a 4 πε 0 a 13. Một mặt trụ bán kính R được đặt trong một điện trường đều E. Trục của hình trụ song song với điện trường. Thông lượng của điện trường gửi qua mặt trụ là: (a) Ф = EπR 2 (b) Ф = −EπR 2 (c) Ф = 0 (d) Một kết quả khác. z 14. Một khối lập phương được đặt sao cho một đỉnh của nó trùng với gốc tọa độ, còn mặt đáy thì nằm trong mặt phẳng xy như hình vẽ. Một điện tích Q > 0 được đặt trên trục y, ở bên phải khối lập phương. Gọi Ф là y điện thông hướng ra ngoài mặt đáy. Phát biểu nào sau đây là đúng? (a) Ф > 0 (b) Ф < 0 Q (c) Ф = 0 (d) Không có phát biểu đúng. x 15. Một điện tích điểm q nằm sát ở tâm của đáy trong một hình nón tròn xoay có bán kính đáy bằng chiều cao. Điện thông gửi qua mặt bên của hình nón bằng: R (a) Ф = q/3ε 0 (b) Ф = q/2ε 0 (c) Ф = q/ε 0 (d) Ф = 0 R Lê Quang Nguyên 14/3/2007 E Vật lý 2 – Trắc nghiệm Tĩnh điện 4 16. Một mặt cầu tâm O, bán kính R, nằm trong điện trường  = là một hằng số dương. Điện tích chứa trong mặt cầu bằng: ρ 2 εε 0 r  , với r là vectơ vị trí vẽ từ gốc O, ρ r (a) q = −2 πρ R 2 (c) q = 4 πρ R 3 3 (b) q = 2 πρ R 2 (d) q = 1 πρ R 2 2 17. Một không gian mang điện với mật độ điện khối ρ = ρ 0 /r, ρ 0 là một hằng số, r là khoảng cách tính từ gốc tọa độ. Biểu thức của điện trường theo vị trí r có dạng:  ρ   r  (a) E = 0 ⋅ r (b) E = 2 ρ 0 ⋅ 2 ε 0 r  ρ  ε 0 r (c) E = 0 ⋅ r (d) Một kết quả khác. 3 ε 0 r 18. Một dây dẫn mảnh, tích điện đều với mật độ điện dài λ, được uốn thành một nửa vòng tròn tâm O, bán kính R. Biểu thức nào sau đây cho biết thế năng của một điện tích điểm q 0 đặt ở tâm O: (a) U = q 0 λ 2 ε 0 (c) U = q 0 λ 4 ε 0 (b) U = (d) U = q 0 λ 4 ε 0 R q 0 λ 2 ε 0 R 19. Điện thế của một điện trường có dạng V = −a/r, với a là một hằng số dương, r là khoảng cách từ gốc O. Khi đó điện trường: (a) nằm trên phương r và hướng về O. (b) nằm trên phương r và hướng ra ngoài O. (c) vuông góc với phương r. (d) có hướng tùy thuộc giá trị của a. 20. Một điện trường có điện thế xác định trong không gian theo biểu thức V = 3xy 2 – z. Vectơ điện trường là:     (a) E = 0 (b) E =  3 y 2 ,  6 xy, − 1   Lê Quang Nguyên 14/3/2007 Vật lý 2 – Trắc nghiệm Tĩnh điện 5       (c) 21. E =  − 3 y 2 ,  − 6 xy, 1   (d) E =  − 3 y 2 + z,  − 6 xy + z, 3xy 2 + 1   C E Tam giác vuông ABC có chiều dài các cạnh AB = 0,3 m, BC = 0,4 m và AC = 0,5 m, được đặt trong một điện trường đều, cường độ E = 10 4 V/m, đường sức song song với cạnh AB như hình vẽ. Hiệu điện thế U AC bằng: (a) 5000 V (b) -5000 V (c) 7000 V (d) 3000 V 22. A B Điện thế do một nửa mặt cầu bán kính R, tích điện đều với mật độ σ, đặt trong chân không gây ra tại tâm bằng: (a) V = σ 2 ε 0 (b) V = σ R ε 0 (c) V = σ R 2 ε 0 (d) V = σ R 4 ε 0 23. Điện tích điểm q = 4 × 10 -9 C chuyển động trong một trường tĩnh điện. Khi đi qua hai vị trí A và B điện tích q có động năng lần lượt là 6 × 10 -7 J và 10,8 × 10 -7 J. Nếu điện thế tại A là V A = 200 V thì điện thế tại B là: (a) V B = 18 V (b) V B = 70 V (c) V B = 80 V (d) V B = 800 V 24. Trong một vùng không gian, điện thế tại mọi vị trí đều như nhau. Điều này có nghĩa là trong vùng đó: (a) điện thế bằng không. (b) điện trường bằng không. (c) điện trường là hữu hạn và đều. (d) gradient điện thế là một hằng số khác không. 25. Một điện tích điểm q nằm ở tâm O của hai đường tròn đồng tâm như hình vẽ, với OB = 2 OC. Công của lực điện trường do q gây ra khi dịch chuyển điện tích điểm q0 từ B đến C và từ C đến D là W BC và W CD . Ta B có: (a) W BC = − W CD (b) W BC = W CD q C D 2 2 Lê Quang Nguyên 14/3/2007 Vật lý 2 – Trắc nghiệm Tĩnh điện 6 (c) W BC = 3W CD (d) W BC = − 3W CD 26. Ba điện tích điểm q được đặt tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a. Năng lượng tĩnh điện của hệ điện tích bằng: (a) U = k q ( 4 + 2 ) (b) U = k q ( 4 + 2 ) e a e 2a (c) U = k q ( 4 + 2 ) (d) U = k q ( 4 + 2 ) e 2a e a 27.    Điện trường E = a xi + yj x 2 + y 2 a = const có mặt đẳng thế là: (a) Mặt nón tròn xoay. (b) Mặt trụ tròn xoay. (c) Mặt cầu. (d) Mặt phẳng. 28. Mặt đẳng thế không có tính chất nào sau đây: (a) các mặt đẳng thế không bao giờ cắt nhau. (b) công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích trên một mặt đẳng thế bằng không. (c) điện thông đi qua một mặt đẳng thế luôn luôn bảo toàn. (d) điện trường vuông góc với mặt đẳng thế. 29. Một lưỡng cực điện có momen lưỡng cực p = qd được đặt trong chân không. Vectơ cường độ điện trường do lưỡng cực gây ra tại điểm M nằm trên đường trung trực của lưỡng cực và cách trục một đoạn r >> d là: (a)  p  E = −k r 3   (b)  p  E = k r 3   (c) E = k p 2r 3 (d) E = −k p 2r 3 30. Gọi E A là cường độ điện trường ở khoảng cách r trên trục của lưỡng cực điện, và E B là cường độ điện trường ở khoảng cách r trên đường trung trực của lưỡng cực điện. So sánh ta có: (a) E A /E B = 1,5 (b) E A /E B = 3 (c) E A /E B = 2,5 (d) E A /E B = 2 Lê Quang Nguyên 14/3/2007 [...].. .Vật lý 2 – Trắc nghiệm Tĩnh điện 7 Trả lời Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án d b c a d c d a b b a c c c b b a c a c d c c b a b b c a d Lê Quang Nguyên . Vật lý 2 – Trắc nghiệm Tĩnh điện 1 1. Các đường sức điện trường luôn luôn hướng: (a) tới các điện tích dương. (b) ra xa các điện tích âm. (c) từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao. . bán kính đáy bằng chiều cao. Điện thông gửi qua mặt bên của hình nón bằng: R (a) Ф = q/3ε 0 (b) Ф = q/2ε 0 (c) Ф = q/ε 0 (d) Ф = 0 R Lê Quang Nguyên 14/3/2007 E Vật lý 2 – Trắc nghiệm Tĩnh điện. × 10 9 λ R (c) E = λ 3 (d) Một kết quả khác. 4 πε 0 R Lê Quang Nguyên 14/3/2007 Vật lý 2 – Trắc nghiệm Tĩnh điện 3 11. Một sợi dây mảnh tích điện đều được uốn thành nửa đường tròn tâm

Ngày đăng: 06/07/2015, 09:22

w