ĐỀ 8 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Trong dao động điều hoà,vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi A. Ngược pha với li độ B. Sớm pha 4 π so với li độ C.Cùng pha với li độ D.lệch pha 2 π so với li độ Câu 2:Vật dao động điều hoà có tốc độ cực đại bằng 20 π cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s 2 .Lấy π 2 = 10 thì biên độ dao động của vật là: A.5cm B.10cm C.15cm D.20cm Câu 3: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi,dao động điều hoà,nếu tăng độ cứng lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ: A. tăng 2 lần B.Giảm 2 lần C.Giảm 4 lần D. Tăng 4 lần Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10N/m,vật có khối lượng 25g,lấy g =10m/s 2 ,ban đầu người ta nâng vật lên cao sao cho lò xo không biến dạng rồi sau đó thả nhẹ cho vật dao động,chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động,trục thẳng đứng,chiều dương hướng xuống,Phương trình dao động của vật là: A. x = 2,5cos(0,05t + π )cm B.x = 2,5cos(20t + π )cm C.x = 25cos(20t - 2 π )cm D.x = 2,5cos(20t + 2 π )cm Câu 5:chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài l,tại nơi có gia tốc trọng trường g, được xác định bởi công thức A. T = 2π l g B.T = 2π g l C.T = π 2 1 g l D.T = π g l Câu 6: Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là:x 1 = 3 3 cos(5πt+ 2 π ) (cm) và x 2 = 3 3 cos(5πt- 2 π ) (cm).biên độ dao động tổng hợp của haid ao động trên là:A. 0 cm B. 3 3 cm C.6 3 cm D. 3 cm Câu 7:Sóng dọc: A.chỉ truyền được trong chất rắn. B.truyền được trong chất rắn, lỏng và khí C.truyền được trong chất rắn, lỏng , khí và cả chân không. D.không truyền được trong chất rắn. Câu 8. Một người ngồi trên thuyền thấy thuyền dập dềnh lên xuống tại chỗ 15 lần trong thời gian 30giây và thấy khoảng cách giữa 4 đỉnh sóng liên tiếp nhau là 18m.Xác định vận tốc truyền sóng.A.v = 4,5m/s B.v = 2,25m/s C. v = 3m/s D. v = 12m/s Câu 9: Sóng dừng xảy ra trên dây AB=11cm với đầu B tự do,bước sóng bằng 4cm.trên dây có: A. 5 bụng,4nút B.4 bụng và 5 nút C.5 bụng,5 nút D.6 bụng,6 nút Câu 10:Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây? A. Nguồn âm và môi trường truyền âm B. Nguồn âm và tai người nghe C. Môi trường truyền âm và tai người nghe D. Tai người nghe và thần kinh thính giác Câu 11:Đối với đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp,chọn phát biểu đúng: A.Tổng trở Z không thể nhỏ hơn Z L B.Tổng trở Z không thể nhỏ hơn Z C C.Tổng trở Z không thể nhỏ hơn R D. Z = R + Z L + Z C Câu 12.Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch khi A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm B.Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp C. Đoạn mạch có R cà C mắc nối tiếp D. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp Câu 13: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C.Nếu dung kháng Z C bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn A. Trễ pha 2 π so với điện áp 2 đầu tụ điện B. Sớm pha 4 π so với điện áp 2 đầu đoạn mạch C. Trễ pha 4 π so với điện áp 2 đầu đoạn mạch D. Sớm pha 2 π so với điện áp 2 đầu đoạn mạch Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz.Biết điện trở thuần R = 25Ω,cuộn dây cảm thuần có L= π 1 H.để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha 4 π so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là: A. 125Ω B.150Ω C.75Ω D.100Ω câu 15: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R ,cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = π 3 10 − mắc nối tiếp.Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện u c = 50 2 cos(100πt - 4 3 π )(V).Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. i = 5 2 Cos(100πt - 4 3 π )(A) B.i = 5 2 Cos(100πt - 4 π )(A) C.i = 5 2 Cos(100πt + 4 3 π )(A) D.i = 5 2 Cos(100πt )(A) câu 16: Định nghĩa nào sau đây là chính xác ? A. Máy biến áp là thiết bị biến đổi một điện áp của dòng điện này thành một điện áp của dòng điên khác. B. Máy biến áp là thiết bị thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. Máy biến áp là thiết bị thay đổi điện áp của dòng điện nhưng không làm thay đổi tần số . D. Máy biến áp là thiết bị thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số . Câu 17. Máy phát điện xoay chiều một pha gồm nam châm có p cặp và quay với vận tốc n vòng/phút. Tần số dòng điện phát ra tính theo công thức nào sau đây? A. f = n.p 60 . B. f = 60.n.p. C. f = n.p. D. f = 60.n/p. câu 18: Một mạch dao động LC với cuộn dây L = 10mH và tụ điện C = 4µF, tần số của mạch là:A. f = 795,7 kHz B. f = 7850 Hz C. f = 796 Hz D. f = 12,56.10 – 4 Hz Câu 19:Tìm phát biểu đúng về sóng điện từ. A.Điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ. B.Sóng điện từ có phương dao động luôn là phương ngang. C.Sóng điện từ không lan truyền được trong không gian. D.Sóng điện từ có các tính chất như sóng cơ học. câu 20: Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm là: (i là khoảng vân) A. i/4 B. i/2 C. i D. 2i Câu 21: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được A ánh sáng là sóng ngang B ánh sáng có thể bị tán sắc C ánh sáng có tính chất sóng D ánh sáng là sóng điện từ Câu 22 Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, chiếu hai khe bằng hai bức xạ có λ 1 = 0,760 µ m và λ 2 , người ta thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ 1 thì bước sóng của bức xạ λ 2 là A 0,472µm B 0,427µm C 0,506µm D 0,605µm Câu 23 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là: A ± 9,6mm B ± 4,8mm C ± 3,6mm D ± 2,4mm Câu 24: Trong y học người ta dùng bức xạ nào sau đây để chụp vết gẫy của xương trong cơ thể người.A. Tia tử ngoại B. Tia catốt. C. Tia Rơnghen. D. Tia gamma. Câu 25: Với điều kiện nào của ánh sáng kích thích thì hiện tượng quang điện xảy ra với một tấm kim loại xác định? A. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải không lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại đó. B. Bước sóng của ánh sáng kích thích có giá trị tuỳ ý. C. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải không nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó. D. Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn bằng giới hạn quang điện của kim loại đó. Câu 26 : Sắp xếp các tia sau theo thứ tự giảm dần của tần số (hồng ngoại , tử ngoại , rơn-ghen ): A. rơnghen , tử ngoại , hồng ngoại B. tử ngoại , hồng ngoại , rơnghen C. hồng ngoại , rơnghen , tử ngoại D. hồng ngoại , tử ngoại , rơnghen Câu 27: Biết cường độ dòng quang điện bão hoà I bh =2 µ A và hiệu suất quang điện H=0,5%. Số phôtôn đập vào catốt trong mỗi giây là: A. 25.10 15 B. 2,5.10 15 C. 0,25.10 15 D. 2,5.10 13 Câu 28 : trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng? A. điện năng. B. cơ năng. C. nhiệt năng. D. quang năng. Câu 29 : Chất phóng xạ P 0 có chu kì bán rã T = 138 ngày. Một lượng P 0 ban đầu m 0 sau 276 ngày chỉ còn lại 12 mg. Tìm lượng P o ban đầu.A. 36 mg B. 24 mg C. 60 mgD. 48 mg Câu 30 : Tìm hạt nhân có 6 proton và 8 nơtron.A. N 14 6 B. C 8 6 C. C 14 6 D. B 14 6 Câu 31: Tính năng lượng liên kết riêng của C 14 6 theo đơn vị MeV/nuclon, biết các khối lượng m P = 1,0073u, m C = 14,003240u và m n = 1,0087u. 1u = 931 MeV/c 2 . A. 7,862 B. 8,013 C. 6,974 D. 7,2979 Câu 32: Tìm khối lượng 127 I có độ phóng xạ 2 Ci. Biết chu kì bán rã T = 8 ngày. A. 0,0155 mg B. 0,422 mg C. 276 mg D.383 mg II. PHẦN RIÊNG : (gồm 8 câu) A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Bán kính quĩ đạo Bohr thứ hai là . Bán kính bằng ứng với bán kính quĩ đạo Bohr thứ:A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 34 : . Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp: A. 2,5mm B. 0,1mm C.0,5mm D. 1,25mm Câu 35: Khối lượng của hạt nhân Be 10 4 là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là m n = 1,0086 (u), khối lượng của prôtôn là m p = 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân Be 10 4 là. A.64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0,64332 (MeV) D. 6,4332 (KeV) Câu 36 : Mạch gồm R = 100 3 Ω mắc nối tiếp cuộn dây chỉ có hệ số tự cảm L = 0,318H.Điện áp giữa 2 đầu mạch là u = 200 2 cos100 π t(V) thì biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: A. u L = 100 2 cos(100πt + 2 π ) (V) B.u L = 100 2 cos(100πt + 3 π ) (V) C.u L = 100 2 cos(100πt - 6 π ) (V) D.u L = 200 2 cos(100πt + 6 π ) (V) Câu 37: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của một vật là: A. E= mc 2 B. E = 2m 2 c C.E = 2 1 mc 2 D. E = 2mc 2 Câu 38 :Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với vận tốc v = 120sin10t(cm/s),khối lưọng vật nặng m = 100g,lấy g = 10m/s 2 .khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là:A.0 B.0,2N C.1N D.2,2N Câu 39 :Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Nếu một ánh sáng có tần số f = 6.10 14 Hz thì bước sóng của nó trong chân không là: A. 5.10 -7 m B. 5.10 -5 mm C. 5.10 -5 m D. 5 µ m Câu 40 : Một loại Thiên hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X. Nó có thể là một Thiên hà mới được hình thành, đó là một A. Thiên hà. B. punxa. C. quaza. D. hốc đen. B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (8 câu, tứ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, C và cuộn dây mắc nối tiếp. Cuộn dây có r = 10 , L = 10 1 H. t vo hai u on mch mt in ỏp dao ng iu ho cú giỏ tr hiu dng l U = 50 V v tn s f = 50 Hz. Khi in dung ca t in cú giỏ tr l C 1 thỡ s ch ca ampe k l cc i v bng 1A. Giỏ tr ca R v C 1 l A. R = 50 v C 1 = 3 10 F B. R = 40 v C 1 = 3 10.2 F C. R = 40 v C 1 = 3 10 F D. R = 50 v C 1 = 3 10.2 F Cõu 42: Bit tc ỏnh sỏng trong chõn khụng l c v khi lng ngh ca mt ht l m 0 .Theo thuyt tngg i hp ca Anh-xtanh,khi ht ny chuyn ng vi tc d v thỡ khi lng ca nú l: A. 2 2 0 1 c v m + B 2 2 0 1 v c m C 2 2 0 1 c v m D.m 0 2 2 1 c v Cõu 43 : Mt hũn bi m = 160g treo mt u lũ xo k =40N/m.Qu o hũn bi l 10cm,chiu di ban u ca lũ xo l 0 = 40cm,g = 10m/s 2 .khi hũn bi dao ng lũ xo cú chiu di bin thiờn trong khong.A. 40cm-49cm B.39cm-50cm C.39cm- 49cm D.42cm-52cm Cõu 44: Mt lũ xo nh cú mt u c nh,u kia treo mt vt nng khi lng m = 100g.Khi vt dao ng iu ho,thi gian vt di chuyn t v trớ thp nht n v trớ cao nht l 0,25s.ly 2 = 10. cng ca lũ xo l: A. 16 N/m B. 2,5N/m C.64N/m D.32N/m Cõu 45 : Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Vận tốc góc của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc đợc 2s là A. 8 rad/s B. 10 rad/s C. 12 rad/s D. 14 rad/s. Cõu 46: Coi trái đất là một quả cầu đồng tính có khối lợng M = 6.10 24 kg, bán kính R = 6400 km. Mômen động lợng của trái đất trong sự quay quanh trục của nó là A. 5,18.10 30 kgm 2 /s B. 5,83.10 31 kgm 2 /s. C. 6,28.10 32 kgm 2 /s D.7,15.10 33 kgm 2 /s. Cõu 47 : mch dao ng ca mt mỏy thu vụ tuyn in gm cun dõy cú t cm L = 1mH v mt t in cú in dung thay i oc, mỏy thu bt oc súng vụ tuyn cú tn s t 3MHz n 4MHz thỡ in dung phi thay i c trong khong A. 1,6 pF C 2,8 pF B.2F C 2,8 F C.0,16 pF C 0,28 pF D.0,2 F C 0,28 F Cõu 48 :Trong chựm tia Rnghen phỏt ra t mt ng Rnghen, ngi ta thy cú nhng tia cú tn s ln nht v bng fmax = 5.10 18 Hz Trong 20 giõy ngi ta xỏc nh c cú 1018 electron p vo i catt thỡ cng dũng in qua ng l: A. 6mA B. 16mA C. 8mA D. 18mA Ô éỏp ỏn ca thi: 1.D 2.B 3.A 4.B 5.B 6.A 7.B 8.C 9.D 10.B 11.C 12.C 13.B 14.A 15.B 16.D 17.A 18.C 19.A 20.B 21.C 22.C 23.C 24.C 25.A 26.D 27.B 28.A 29.D 30.C 31.D 32.A 33.C 34.C 35.A 36.B 37.A 38.B 39.A 40.D 41.C 42.C 43.C 44.A 45.A 46.D 47.A 48.C . i D. 2i Câu 21: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được A ánh sáng là sóng ngang B ánh sáng có thể bị tán sắc C ánh sáng có tính chất sóng D ánh sáng là sóng điện từ Câu 22 Trong thí nghiệm. pha 2 π so với li độ Câu 2 :Vật dao động điều hoà có tốc độ cực đại bằng 20 π cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s 2 .Lấy π 2 = 10 thì biên độ dao động của vật là: A.5cm B.10cm C.15cm D.20cm Câu. Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được