1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh học 6 học kỳ 2-CKTKN

63 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 619 KB

Nội dung

Tuần: 20 Tiết: 39 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được thụ phấn là hiện trượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nh. - phân biệt được giao phấn và thụ phấn 2. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng quan sát , thực hành 3.Thái độ:Biết thụ phấn cho một số hoa trong vườn. Yêu và bảo vệ thiên nhiên II. Đồ dùng d ạ y h ọ c: -Giáo viên: tranh ảnh về các hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió -Học sinh ôn lại kiến thức bài trước; đem mẫu vật cây ngô III. Tiến trình bài giảng 1 .n đònh -Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh : báo cáo só số Kiểm tra bài cũ (4 phút): -Thụ phấn là gì? -Thế nào là hoa tự thụ phấ và hoa giao phấn? -Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bo ï KL: Có hoa nằm ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhò dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ, đầu nh thường có lông dính -Cho học sinh đọc thông tin SGK và quan sát tranh vẽ hình 30.3, hình 30.4 SGK nhận xét vò trí của hoa ngo âđực và cái ?Vò trí đó có tác dụng gì cho sự thụ phấn nhờ gió -Thảo luận ∇ SGK trong 4 phút Tại sao những hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm +Hoa thường tập trung ở ngọn cây +Bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhò dài bao phấn treo lủng lẳng +Hạt phấn rất nhiều, nho,û nhẹ +Đầu nh dài có nhiều lông -Những đặc điểm đó có lợi gì cho sự thụ phấn nhờ gió? -Giáo viên chốt lại vấn đề -Học sinh đọc thông tin SGK quan sát tranh vẽ hình 30. 3, 30.4 nhận xét vò trí: +Hoa đực ở trên đầu +Hoa cái ở giữa thân vò trí đó giúp cho hoa dễ dàng được thụ phấn nhờ gió -Các nhóm thảo luận 4 phút sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung +Để gió dễ dàng mang hạt phấn đi +Để hạt phấn dễ dàng tiếp xúc với đầu nh, bao phấn treo lủng lẳng để các hạt phấn rơi ra dễ dàng được gió mang đi +Để gió dễ dàng mang đi xa +Để dễ dàng tiếp nhận hạt phấn -Những đặc điểm đó giúp hạt phấn dễ dàng được gió mang đi đến đầu nh của hoa cái 2.Ứùng dụng kiến thức về thụ phấn KL:-Con người có thể chủ động -Cho học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi sgk +Con người chủ động thụ phấn -Học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi sgk Làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao cho hoa nhằm mục đích gì? +Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết? Cho ví dụ -Cá nhân học sinh trả lời các học sinh khác nhận xét bổ sung -Giáo viên chốt lại được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng xuất cao +Khi thụ phấn nhờ sâu bọ và nhờ gió gặp khó khăn Khi muốn tạo ra những giống lai mới theo ý muốn Khi muốn tăng khả năng của quả và hạt -Một học sinh trả lời các học sinh khác nhận xét bổ sung 4.H ướ ng d ẫ n v ề nhà -Bài vừa học: Thụ phấn -Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? -Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì? Bài sắp học “ Thụ tinh kế quả và tạo hat” Tranh vẽ hình 31.1 SGK -Xem lại bài cấu tao và chức năng của hoa Tuần: 20 Tiết: 40 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - trình bày được quá trình thụ tinh , kết hạt và tạo quả 2.Kỹ năng:Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng 3.Thái độ: Yêu thích , khám phá thiên nhiên II. Đò dùng dạy học -Giáo viên:Tranh vẽ hình 31.1 sgk -Học sinh: ôn lại các bộ phận của hoa và thụ phấn III. Tiến trình bài giảng 1.n đònh -Giáo viên:kiểm tra só số -Học sinh :báo cáo só số Kiểm tra bài cũ -Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió? -Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì? Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tìm hiểu sự nảy mầm của hạt phấn : -Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn Hạt phấn rơi lên đầu nh sẽ nảy mầm thành ống phấn. Tế bào sinh dục đực sẽ di chuyển đến đầu ống phấn -Cho hsinh đọc thông tin SGK treo hình vẽ 31.1 SGK và trả lời câu hỏi : mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn ? -Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu ra -cho học sinh chỉ trên hình vẽ nêu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn -Học sinh đọc thông tin sgk quansát tranh vẽ và trả lời câu hỏi +Hạt phấn hút chất nhầy trương lên thành ống phấn +Tế bào sinh dục đực di chuyển đến dầu ống phấn +Ống phấn xuyên qua đầu nh và vòi nh vào bầu nh II: Tìm hiểu về hiện tượng thụ tinh Thụ tinh là quá trình là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái ( trứng) có terong noãn tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử Sinh sản hữu tính là sinh sản có hiện tượng thụ tinh -Cho học sinh đọc thông tin sgk và quan sát tranh vẽ hình 31.1 và trả lời các câu hỏi sau: +Sự thụ tinh xảy ra ở phần nào của hoa? +Sự thụ tinh là gì? +Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính -Giáo viên chốt lại vấn đề. -Học sinh đọc thông tin SGK quan sát tranh vẽ hình 31.1 và thảo luận 4 phút trả lời câu hỏi sau +Sự thụ tinh xảy ra ở noãn +Thụ tinh là sự kết hợp tế bào sinh dục đục và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử +Vì có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đục và tế bào sinh dục cái III. Tìm hiểu về sự kết hạt và tạo quả -Cho học sinh đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi -Học sinh đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi : Sau khi thụ tinh các bộ phận của hoa biến đổi *Hợp tử→ phôi *Noãn →hạt * Bầu → quả +Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? +Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành bộ phận nào của hạt? +Qủa do bộ phận nào của hoa tạo thành? Quả có chức năng gì? -Bên cạnh đó cũng có những cây mà hoa của chúng không được thụ tinh hoặc sự thụ tinh bò phá huỷ sớm nên quả của chúng không có hatï: chuối, hồng ngày nay người ta sử dụng nhiều biện pháp tác động ngăn cản sự thụ tinh tạo ra quả không hạt +Hạt do noãn thụ tinh tạo thành +Vỏ noãn → vỏ hạt Hợp tử → phôi Còn lại→ chất dự trữ + Quả do bầu nh tạo thành có chức năng bảo vệ hạt và chứa chất dự trữ - 5Hướng dẫn về nhà -Bài vừa học -Học và trả lời câu hỏi SGK -Em có biết những cây nào khi quả hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa? Tên của bộ phận đó -Đọc mục em có biết Bài sắp học: “Các loại qua”û -Chuẩn bò mẫu vật theo nhóm:đu đủ, đậu bắp,cà chua, chanh, táo ,me ,phượng, bằng lăng, lạc Tuần:21 Tiết:41 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được các đặc điểm hình thái , cấu tạo của quả : quả khô, quả thòt 2.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh, thực hành -Vận dụng kiến thức để biết bảo quản , chế biến quả và hạt sau khi thu hoạch 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II. Phương tiện: -Giáo viên: Các loại quả: đậu, cải, chò, bông, xà cừ, bồ kết, nhãn, cà chua, xoài. -Học sinh: Mẫu vật các loại quả: cải, bàng, chò, nhãn, me, xoài. III. Tiến trình bài giảng 1.n đònh :Kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ Thụ tinh là gì? Biến đổi của hoa sau khi thụ tinh? Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Tập chia nhóm các loại quả Tiểu kết 1: Dựa vào đăïc điểm nào để phân chia các loại quả? Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân chia các loại quả -Cho học sinh tập trung mẫu vật theo nhóm đã chuẩn bò rồi quan sát phân chia thành các nhóm quả. Dựa vào đặc điểm nào để phân chia chúng -Giáo viên nêu vấn đề: các em đã biết chia quả thành những nhóm khác nhau theo mục đích và những tiêu chuẩn mình đặt ra.Bây giờ chúng ta học cách chia quả theo tiêu chuẩn được các nhà khoa học đònh ra -Học sinh tập trung mẫu vật thảo luận nhóm 4 phút trả lời câu hỏi +Có thể chia thành mấy loại quả? +Dựa vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả? -Các nhóm báo cáo kết quả II Các loại quả chính Tiểu kết 2: Các loại quả -Qủa khô: khi chín vỏ khô, cứng, mỏng có 2 loại quả khô: +Qủa khô nẻ : khi chín vỏ quả tự nứt ra: cải, đậu +Qủa khô không nẻ : khi chín vỏ quả không tự nứt ra: chò, bàng -Qủa thòt : khi chín vỏ mềm, dầy, -Cho học sinh đọc thông tin sgk -Người ta dựa vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả -Người ta chia thành mấy nhóm quả chính -Thế nào là quả khô và quả thòt? Chỉ trong mẫu vật các nhóm mang theo quả nào là quả khô quả nào là quả -Học sinh đọc thông tin sgk -Người ta dựa vào đặc điểm của vỏ quả khi chín để phân chia các loại quả -Có 2 nhóm quả chính là quả khô và quả thòt -Qủa khô khi chín vỏ khô, cứng, mỏng: cải, trò -Qủa thòt khi chín mềm vỏ dày chứa đầy thòt quả : đu đủ ,xoài -các nhóm trả lời chứa đầy thòt quả Có 2 loại quả thòt +Qủa mọng : chứa toàn thòt quả: ổi, cà chua +Qủa hạch : có hạch cứng bao bọc lấy hạt: xoài, táo thòt? -Tìm các loại quả khô nhận xét vỏ quả khô khi chín và trả lời câu hỏi: +Ghi lại đặc điểm của từng nhóm quả khô? +Gọi tên 2 nhóm quả khô và cho ví dụ -Cho học sinh đọc thông tin sgk giáo viên dùng dao cắt ngang quả chanh và quả xoài cho học sinh nhận xét, học sinh thảo luận ∇ SGK trong 3 phút +Tìm điểm khác nhau chính giữa nhóm quả mọng và quả hạch +Hình 32.1SGK những quả nào thuộc nhóm quả mọng và quả hạch +Tìm ví dụ về quả mọng và quả hạch -Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô +Qủa khô vỏ nẻ và quả khô vỏ không nẻ +Qủa khô nẻ và quả khô vỏ không nẻ -Học sinh đọc thông tin SGK quan sát biểu diễn của giáo viên,sau đó các nhóm thảo luận và trả lời +Qủa mọng chứa toàn thòt quả: đu đủ +Qủa hạch có hạch cứng bao bọc lấy hạt: xoài , mơ + Học sinh tự tìm ví dụ -Vì chúng là quả khô nẻ khi chín thì vỏ quả tự nứt ra nên thu hoạch sẽ năng suất sẽ không cao 4. Hướng dẫn về nhà * Bài vừa học -Trả lời câu hỏi SGK vào tập bài tập * Bài sắp học: soạn trước bài “hạt và các bộ phận của hạt” -Chuẩn bò hạt ngô hạt đỗ đen để trên bông ẩm Tuần:21 Tiết:42 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Mô tả được các bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - - Phôi gổm rễ mầm, thân m,ầm, chồi mầm và lá mầm - Phôi 1 lá mầm ( ở cây 1 lá mầm_ hay 2 lá mầm( ở cây 2 lá mầm) 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh để rút ra kết luận 3.Thái độ: Biết cách chọn và bảo quản hạt giống II. Phương tiện: : Tranh vẽ hình 33.1 và hình 33.2. Mẫu vật hạt đỗ đen ngâm nước, kính lúp cầm tay, kim mũi mác -: Hạt đỗ đen và hạt bắp ngâm nước, kẻ sẵn bảng phụ vào tập III. Tiến trình bài giảng 1.Ổ n đònh Kiểm tra só số Kiểm tra bài cũ (-Dựa vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả? -Thế nào là quả khô và quả thòt? Cho ví dụ -Có mấy loại quả khô? Cho ví dụ -Có mấy loại quả thòt? Cho ví dụ -Tại sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô? Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I: Tìm hiểu các bộ phận của hạt Tiểu kết 1: Hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ -Vỏ bảo vệ hạt -Phôi gồm chồi mầm, rễ mầm,thân mầm, lámầm -Chất dinh dưỡng ở lá mầm hoạc phôi nhũ -Hướng dẫn học sinh bóc vỏ ngô và đỗ đen dùng kính lúp quan sát đối chiếu với hình3.1 và 33.2 tìm đủ các bộ phận của hạt -Cho các nhóm thảo luận báo cáo trên bảng phụ -Giáo viên chốt lại vấn đề -Giáo viên treo tranh vẽ tranh câm các bộ phận của hạt đỗ đen và hạt ngô đã được bóc vỏ yêu cầu học sinh điền các bộ phận của hạt -Có người nói rằng hạt lạc có 3phần vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Theo em câu nói đó có chính xác không ? vì sao -Học sinh tự bóc vỏ tách hạt và tìm các bộ phận của hạt như hình vẽ -Các nhóm thảo luận 4 phút điền vào bảng phụ -Học sinh nhắc lạikiến thức -Học sinh cử đại diện để hoàn thành tranh câm các học sinh khác nhận xét bổ sung -Câu nói đó tuy đúng nhưng chưa thật chính xác vì hạt lạc không có chất dinh dưỡng dự trữ riêng mà được chứa trong lá mầm của phôi I Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm Tiểu kết 2: Dựa vào số lá mầm của phôi để phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm Cho học sinh nhìn lại bảng trang 108 SGK để chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm -Cho học sinh đọc thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau trong 4 phút -Học sinh nhìn lại bảng để so sánh báo cáo nhận xét bổ sung -Học sinh đọc thông tin sgk thảo luận sau đó báo cáo + Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào để phân biệt hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm? +Thế nào là cây một lá mầm và cây hai lá mầm? Cho ví dụ -Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắt, mẩy, không sức sẹo và không sâu bệnh? +Dựa vào số lá mầm của phôi để phân biệt +Cây một lá mầm phôi của hạt có một lá mầm: hành, lúa; Cây hai lá mầm phôi của hạt có 2 lá mầm: cải, bưởi, cà Hạt to, chắt, mẩy sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khoẻ; hạt không sức sẹo các bộ phận của hạt còn nguyên vẹn đảm bảo hạt nảy mầm tốt cây phát triển bình thường chất dinh dưỡng đủ cung cấp cho cây 4.Củng cố( 4 phút ) Điền các từ thích hợp vào ô trống Hatï gồm (1) và (2) ,chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong (3) và (4) C6ay họ đậu thuộc loại cây (5) la ùmầm.cây ngô, cây cau thuộc loại cây (6) lámầm Bộ phận che trở cho hạt là (7) 5.Hướng dẫn về nhà Bài vừa học - Hạt gồm những thành phần chủ yếu nào - Trả lời câu hỏi SGK *Bài sắp học: “Phát tán của quả vag hạt” -Sưu tầm các loạiquả cải, chò, đậu bắp, ké đầu ngựa, quả trâm, bầu quả xấu hổ -Kẻ sẵn bảng phụ vào tập Tiết:43 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Giải thích được vì sao ở một số loài thực vật , quả và hạt có thể được phat tán đi xa. 2.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹnăng quan sát nhận biết -Kỹ năng làmviệc độc lập vàtheo nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc và bảo vệ thực vậ II. Phương tiện: -Giáo viên: tranh phóng to hình 34.1 mẫu vật quả chò, ké, trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa -Học sinh : kẻ bảng phụ vào vỡ. Mẫu vật một số quả và hạt chuẩn bò trước III. Tiến trình bài giảng 1. Ổ n đònh -Kiểm tra só số - báo cáo só số Kiểm tra bài cũ Hạt gồm những bộ phận nào? So sánh hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm? Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I: Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt Tiểu kết 1: có 3 cách phát tán chủ yếu của quả và hạt : nhờ gió, nhờ động vật và tự phát tán -Cho học sinh tập trung mẫu vật lại -Giáo viên treo hình vẽ 34.1 SGK chohọc sinh quan sát -Học sinh ghi tên các loại quả và các cách phát tán của quả và hạt vào bảng phụ các nhóm làm việc 4 phút -Dựa vào bảng trên chobiết có mấy cách phát tán của quả và hạt -Giáo viên giới thiệu ngoài ra cón phát tán nhờ nước và nhờ con người -Học sinh tập trung mẫu vật -Quan sát hình vẽ 34.1 SGK -Các nhóm làm việc ghi tên các loại quả hoặc hạt và các cách phát tán của quả và hạt vào bảng trong 4 phút sau đó cử đại diện các nhóm báo cáo nhận xét bổ sung -Có 3 cách phát tán tự nhiên của quả và hạt nhờ gió ,nhờ động vật và tự phát tán II: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt -Qủa và hạt phát tán nhờ gió thường có cánh hoặc túm lông: quả chò, hạt hoa sữa -Qủa và hạt phát tán nhờ động vật thường có gai móc hoạc động vật ăn được: xấu hổ, ớt -Qủa và hạt tự phát tán khi chín -Cho học sinh thảo luận ∇ SGK trong 4 phút -Cho các nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung +Nhómquả và hạt phát tán nhờ gió gồm những quả nào? Chúng có đặc điểm gì? +Nhómquả và hạt phát tán nhờ động -Các nhóm yhảo luận 4phút -Các nhóm nhận xét bổ sung + Nhómquả vàhạt phát tán nhờ gió: chò, trâm bầu, hạt hoa sữa, bồ công anh chúng có cánh hoặc túm lông +Nhóm quảvàhạtphát tán nhờ động vật : xấu hổ , thông ,ké vỏ quả tự nứt ra : cải, đậu vật gồm những quả nào? Chúng có đặc điểm gì? +Nhómquả và hạt tự phát tán gồm những quả nào ? chúng có đặc điểm gì? + Con người có giúp cho sự phát tán của quả và hạt không? Bằng những cách nào? -Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu ra đầu ngựa chúng thường có gai móc hoặc động vật ăn được +Nhóm quả và hạt tự phát tán : cải, đậu bắp, chi chi khi chín vỏ quả tự nứt ra +Con người cũng giúp cho sự phát tán của quả và hạt. Bằng cách vận chuyển từ nơi này sang nơi khác, từ vùng này sang nơi khác 4.Củng cố Đánh dấu vào câu trả lời đúng trong các câu sau 1.sự phát tán làgì: a. Hiện tượng quả hạt có thể bay đi xa nhờ gió b. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chổ no ùsống c. Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật d. Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi 2.Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật a.Những quả và hạt có nhiều gai hoặc móc b.Những quả và hạt có túm lông hoặc có cánh c.Những quả và hạt làm thức ăn của động vật 5Hướng dẫn về nhà Bài vừa học: học thuộc nội dung bài vừa học Trả lời câu hỏi ở SGK Bài sắp học: soạn trước bài “Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm” -Chuẩn bò thí nghiệm 1ở nhà khoảng 3-4 ngày trước bài học -Học sinh kẻ bảng kết quả vàotập soạn -Học va øtrảlời câu hỏi . vừa học: học thuộc nội dung bài vừa học Trả lời câu hỏi ở SGK Bài sắp học: soạn trước bài “Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm” -Chuẩn bò thí nghiệm 1ở nhà khoảng 3-4 ngày trước bài học -Học sinh. khô? +Gọi tên 2 nhóm quả khô và cho ví dụ -Cho học sinh đọc thông tin sgk giáo viên dùng dao cắt ngang quả chanh và quả xoài cho học sinh nhận xét, học sinh thảo luận ∇ SGK trong 3 phút +Tìm điểm. như hình vẽ -Các nhóm thảo luận 4 phút điền vào bảng phụ -Học sinh nhắc lạikiến thức -Học sinh cử đại diện để hoàn thành tranh câm các học sinh khác nhận xét bổ sung -Câu nói đó tuy đúng nhưng

Ngày đăng: 06/07/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w