Nước Anh trước cách mạng:Kinh tế: Đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu, với những thuận lợi.. + Công trường thủ công phát triển + Ngoại thương phát triển + Kinh
Trang 1TRƯỜNG : TTH Đức Trí
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Trang 2 A. Nước Anh trước cách mạng:
Kinh tế: Đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu, với những thuận
lợi
+ Công trường thủ công phát triển + Ngoại thương phát triển
+ Kinh tế TBCN xâm nhập vào nông nghiệp
Chính trị: Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất TBCN
Xã hội: -Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng.
-Tư sản, quý tộc mới, nông dân > < phong kiến phản động
=> Yêu cầu: lật đổ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển.
Trang 3 Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc cách mạng:
- 4 – 1640: Vua Sác–lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế, dùng thuế để chi cho cuộc đàn
áp người Scottland tại miền Bắc.
- Quốc hội kịch liệt phản đối, đòi quyền kiểm soát Quân đội, tài chính, Quốc hội.
- Sac-lơ I thất bại trong âm mưu dùng quân đội để đàn áp, nhà vua bỏ chạy lên miền Bắc
và tháng 8 – 1642 quyết định tuyên chiến với Quốc hội.
Trang 4 B Diễn biến cách mạng:
1642 – 1648 – 1642 – 1645 – 1648:
-Thắng lợi thuộc về quốc hội.
-Thắng lợi thuộc về phái “độc lập” của Crômoen.
1649: +Xử tử vua Sac-lơ I.
+Nền cộng hòa ra đời.
1653: - Chế độ bảo hộ công ra đời do Crômoen đứng đầu.
12-1688:
- Thiết lập nền quân chủ lập hiến do Vin-hem Ô-ran-giơ làm
vua
Trang 5C Ý nghĩa:
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB Anh phát triển.
- Mở ra thời kỳ mới, từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.
Trang 6Một số hình ảnh tư liệu
Crômoen (1599 – 1658)
Trang 7Thành thị Anh thế kỉ XVII
Trang 8Buôn nô lệ da đen, một “ngành ngề” phát triển của Anh
Trang 9Đôi điều về vị vua đầu tiên của Châu âu bị xử tử
Ông là người vừa ngoan ngoãn, lại vừa kiêu căng
Nhút nhát nhưng hung tàn, ông luôn tỏ ra kín đáo và xảo quyệt và không mấy khi giữ lời hứa của mình.
Trang 10Quang cảnh xử tử Sác-Lơ I