ÔN TẬP ĐỌC ÁTLAT

4 81 0
ÔN TẬP ĐỌC ÁTLAT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỌC ÁTLAT ĐỊA LÝ VN Bản đồ khí hậu : ( trang 9) - Nhiệt độ tất cả các nơi đều cao trên 20 0 C - Phía Bắc có biên độ nhiệt cao hơn phía Nam - Lượng mưa lớn. Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Nguyên mưa vào mùa hè; Trung bộ mưa vào mùa thu đông ( mùa mưa, bão, lũ lụt) - Gió mùa mùa Đông chỉ ảnh hưởng các tỉnh phía Bắc dãy Bạch Mã trở ra - Gió mùa mùa hạ ( hướng tây nam) gây mưa cho Nam bộ và Tây Nguyên, fơn cho Bắc Trung bộ) - Bão ảnh hưởng từ tháng 7 đến tháng 12, chậmdần từ B vào N - Tháng 8,9,10 tần suất bão dày, ảnh hưởng miền Trung Đọc bản đồ dân số ( trang 15) - Dân số nước ta từ năm 1960 đến nay (2007) tăng nhanh - Giữa 2 cuộc điều tra dân số (1979 và 1989) tăng 12 tr người - Giữa 2 cuộc điều tra dân số (1989 và 1999) tăng 12 tr người - Trung bình mỗi năm dân số nước ta tăng thêm 1,2 tr người - Cơ cấu dân số nước ta trẻ , đang dần dần chuyển sang dân số già. Tỷ lệ trẻ dưới 15 tuổi ngày càng giảm, tỷ lệ người gia ngày càng cao - Tỷ lệ dân thành thị ngày càng tăng nhưng vân còn thấp ( năm 1940 là 15,7%, năm 2000 là 24,2%, năm 2005 là 26,9% đến năm 2007 là 27,4%) - Đồng bằng là vùng có mật độ dân số cao. Đồng bằng sông Hồng mật độ trung bình trên 2000 người/km 2 , vùng núi, nhất là Tây Bắc và Tây Nguyên mật độ TB thấp dưới 50người/km 2 - Nguồn lao động nước ta có sự thay đổi lớn theo ngành nghề: Tỷ lệ LĐ ở khu vực I ngày càng giảm nhưng vẫn còn cao, KVII,KVIII tăng, KVIII còn chiếm tỷ lệ nhỏ. Đọc bản đồ kinh tế chung ( trang 17) - Tăng trưởng kinh tế : o Trong những năm đầu C21 giá trị GDP tăng khá nhanh, 5 năm tăng gấp đôi. Năm 2007 tăng gấp 2,6 lần năm 2000. - Cơ cấu GDP theo ngành : o Tỷ trọng KVI giảm, KVII và III tăng, tuy nhiên tỷ trọng KVIII chưa ổn định và còn thấp o Cho thấy nền KT nước ta đâng chuyển dịch theo hướng tích cực của CNH,HĐH nhưng còn chậm. - Các vùng KT, GDP của các vùng: o Nước ta có 7 vùng kinh tế : o ĐBSH và ĐNB là 2 vùng có thu nhập bình quân /người cao ( trên 15 triệu đồng/người/năm; Tây Nguyên, TDMN phía Bắc co tu nhập thấp. Đọc bản đồ Nông nghiệp ( trang 18) - ĐBSH và ĐBSCL là 2 vùng trọng điểm sản xuất lương thực của cả nước. ĐBSCL chiếm trên 50% DT và trên 50% SL lúa của cả nước. - 3 vùng trồng CCN chủ yếu : ĐNB,TN,TDMN o Đông nam Bộ : Cao su(Đồng nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh) • Cà phê, tiêu(Đồng Nai, Bình Phước) • Điều (Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước) • Mía (Tây Ninh) o Tây Nguyên : • Cà Phê( Đắc Lắc, Gia Lai, Lâm Đồng, Đắc Nông) • Cao su( Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông) • Tiêu ( Gia Lai, Đắc Lắc.Đắc Nông) • Chè (Lâm Đồng, Gia Lai)…. o TDMN : • Chè ( Phú Thọ, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang) • Đỗ tương( Hà Giang, Điện Biên) - Giá trị sản xuât NN tăng khá nhanh (năm 2007 tăng gấp 2,1 lần năm 2000) - Tỷ trọng ngành NN giảm nhưng vẫn còn cao - Tỷ trọng ngành thuỷ sản tăng nhanh . Năm 2007 chiếm ¼ giá trị của KVI. Đọc bản đồ trồng cây lương thực (lúa) - trang 19 - Giá trị sản xuất cây lương thực tăng nhanh( năm 2007 tăng 1,3 lần so với năm 2005) - Tỷ trọng giá trị sản xuất cây lương thực giảm nhưng vẫn còn cao; tỷ trọng giá trị sản xuất cây khác tăng. - Diện tích gieo trrồng lúa có giảm nhưng không đáng kẻ - Nhờ năng suất cao nên sản lượng lúa tăng nhanh. Năm 2005 đạt 32,5 tr tấn đến năm 2007 đạt gần 36 tr tấn - Lúa được trồng chủ yếu ở ĐBSCL và ĐBSH. Các địa phương sản xuất lúa nhiều: An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Long An, Tiền Giang…. Thái Bình, Nam Định, Hà Nam…. Tây Nguyên và TDMN là 2 vùng có DT trồng lúa thấp. Đọc bản đồ cây công nghiệp - trang 19 - Tỷ trọng giá trị sản xuất CCN tăng , đến nay (2007) chiếm hơn ¼ giá trị ngành trồng trọt. - DT trồng CCN tăng khá nhanh. Năm 2000 : 2,3 tr ha; năm 2007 là 2,7 tr ha - Trong đó DT cây CN lâu năm chiếm ưu thế - Cà phê với tổng DT trồng cà phê là 490 ngàn ha(năm 2007) và đạt 9,16 tr USD - Cây cao su năm 2007 : DT trồng cao su :378 ngàn ha, đạt 606 tr USD. - Cây điều năm 2007 là 3,0 tr ha . Đạt 312 tr USD) Đọc bản đồ chăn nuôi - trang 19 - Giá trị ngành chăn nuôi tăng rất nhanh ( năm 2007 gấp 1,8 lần năm 2000) - Tỷ trọng của ngành chăn nuôi trong NN cũng tăng nhanh từ 19,3% tăng lên đến 24,4% năm 2007 - Chăn nuôi gia súc chiếm ưu thế trong ngành chăn nuôi - Chăn nuôi ko qua giết mổ ngày càng thể hiện giá trị trong chăn nuôi. - Trâu được nuôi chủ yếu ở TDMN, Bắc Trung Bộ - Bò được nuôi chủ yếu ở TN, DHNTB,BTB Đọc bản đồ Lâm nghiệp - trang 20 Diện tích rừng từ năm 2000 đến 2007 tăng gần 1,2 lần Trong đó diện tích rừng trồng tăng khá nhanh từ 1,4 tr ha lên 2,5 tr ha Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ là 2 vùng có độ che phủ rừng lớn nhất nước. Lâm Đồng, Kon Tum, Quảng Bình, Tuyên Quang là các địa phương có độ che phủ rừng lớn nhất Các địa phương : Thanh Hoá, Nghệ An, Yên Bái, Lạng Sơn có gía trị sản xuất lâm nghiệp lớn. Đọc bản đồ thuỷ sản – trang 20: Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh : Năm 2007 gần gấp đôi năm 2000 Trong đó tỉ trọng ngành nuôi trồng tăng khá nhanh : Năm 2000 :35,5% đến năm 2007 chiếm: 50,6% Các tỉnh duyên hải miền Trung, ĐBSCL ngành thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao trong khu vực I. DHMT chủ yếu là ngành khai thác, trong khi đó ĐBSCL phát triển cả khai thác lẫn nuôi trồng Bản đồ Công nghiệp chung – Trang 21 Về cơ cấu ngành :Tỷ trọng ngành CN chế biến tăng và chiếm ưu thế Về cơ cấu thành phần : Tỷ trọng CN khu vực nhà nước giảm, khu vực ngoài nhà nước tăng, khu vực CN có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh nhất và đang chiếm ưu thế. Về tăng trưởng CN 2000- 2007: 2000-2003 tăng 1,84 % Từ 2003 về sau tăng bình quân 1,2 % năm ĐNB và ĐBSH chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản xuất CN cả nước. Về phân bố : ĐNB và ĐBSH là 2 vùng có công nghiệp tập trung nhất . Phía Bắc Hà Nội là Trung tâm CN lớn nhất nước, là trung tâm và toả đi các hướng ; Phía Nam : TPHCM là trung tâm lớn nhất có quan hệ CN với các trung tâm khác như : Thủ Dầu Một, Biên Hoà, Vũng Tàu tạo nên đa giác CN; DHMT chỉ có các trung tâm CN nhỏ cấp địa phương; TN, TDMN CN phân tán chủ yếu là các điểm khai thác khoáng sản. Đọc bản đồ CN năng lượng – Trang 22 So với năm 2000,sản lượng than năm 2007 tăng gấp 3,7 lần So với năm 2000, sản lượng điện năm 2007 tăng 2,7 lần Sản lượng dầu không có sự thay đổi lớn Các nhà máy nhiệt điện phía Bắc chủ yếu chạy bằng than Các nhà máy nhiệt điện phía Nam chủ yếu chạy bằng dầu và tuốc bin khí Hệ thống đường dây 500KV xuyên suốt Bắc Nam Đọc bản đồ giao thông – trang 23 Tuyến Bắc- Nam : + Quốc lộ IA ( Lạng Sơn-Cà Mau) + Quốc lộ 14B ( Đà Nẵng- Bình Phước) Mạng lưới phía Bắc : hà Nội là đầu mối giao thông toản đi các hướng: + Quốc lộ 5 đi Hải Phòng + Quốc Lộ 3 : đi Cao Bằng + Quốc lộ 2 : đi Hà Giang + Quốc lộ 6 : đi Hoà Bình- Sơn La Tuyến Đông tây : Bắc Trung Bộ + Quốc lộ 7 ( Nghệ An- biên giới Lào) + Quốc lộ 8 ( Hà Tĩnh – biên giới Lào) + Quốc lộ 9 ( Quảng Trị- biên giới Lào) Nam Trung Bộ: + Quốc lộ 24 : (Quảng Ngãi- KonTum) + Quốc lộ 19 ( Bình Định- Gia Lai) + Quốc Lộ 26( Khánh Hoà- Đắc Lắc) + Quốc lộ 27 ( Ninh Thuận- Lâm Đồng) Đông Nam Bộ : + Quốc lộ 22 (TPHCM-Tây Ninh) + Quốc lộ 13 ( TPHCM- Bình Phước) + Quốc Lộ 51 ( Biên Hoà- Vũng Tàu) Đọc tên các cảng biển, sân bay ( chú ý các cảng biển, sân bay quốc tế) Đọc bản đồ thương mại – trang 24 Tổng giá trị nội thương tăng 6,1 lần Trong đó : Tỉ trọng khu vực nhà nước giảm, ngoài nhà nước tăng, chiếm ưu thế; khu vực có vốn đàu tư nước ngoài tăng nhanh, nhưng vẫn còn khiêm tốn. TPHCM, Đà Nẵng, Hà Nội là 3 trung tâm mua bán lớn Ngoại thương : Tổng giá trị X-N khẩu tăng ( năm 2007 gáp 3,7 lần năm 2000) Nước ta vẫn là nước nhập siêu Hàng hoá nhập khẩu : Máy móc, thiết bị , phụ tùng Hàng hoá xuất khẩu : Khoáng sản, hàng nông, lâm, thuỷ sản, hàng CN nhẹ và tiểu thủ CN Bạn hàng Xuất khẩu : Hoa Kỳ, EU, Các nước Đông Á, ĐNÁ, Úc Bạn hàng Nhập khẩu : Đông Á, ĐNÁ, EU Bản đồ các vùng cần lưu ý các biểu đồ kèm theo, quy mô các trung tâm CN, các ngành CN của mỗi trung tâm, các sân bay, cảng biển, bãi tắm, di sản, cửa khẩu, các khu kinh tế ven biển, khu kinh tế cửa khẩu. . Tây Nguyên : • Cà Phê( Đắc Lắc, Gia Lai, Lâm Đồng, Đắc Nông) • Cao su( Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông) • Tiêu ( Gia Lai, Đắc Lắc.Đắc Nông) • Chè (Lâm Đồng, Gia Lai)…. o TDMN : • Chè ( Phú. suốt Bắc Nam Đọc bản đồ giao thông – trang 23 Tuyến Bắc- Nam : + Quốc lộ IA ( Lạng Sơn-Cà Mau) + Quốc lộ 14B ( Đà Nẵng- Bình Phước) Mạng lưới phía Bắc : hà Nội là đầu mối giao thông toản đi các. Đồng) Đông Nam Bộ : + Quốc lộ 22 (TPHCM-Tây Ninh) + Quốc lộ 13 ( TPHCM- Bình Phước) + Quốc Lộ 51 ( Biên Hoà- Vũng Tàu) Đọc tên các cảng biển, sân bay ( chú ý các cảng biển, sân bay quốc tế) Đọc

Ngày đăng: 05/07/2015, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...