Những mốc lớn vànhững bước tiến trên chặng đường dài hàng triệu năm của con người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân .
Trang 1PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
Giúp học sinh nắm được:
- Những mốc lớn vànhững bước tiến trên chặng đường dài hàng triệu năm của con
người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân
- Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điểm tiến hoá của loài người,
đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người
- Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động đã nâng cao đời sống và hoàn thiện bản thân
B CHUẨN BỊ GIÁO ÁN.
-Tài liệu tham khảo: SGK lớp 10, SGV lớp 10, tư liệu về lịch sử thế giới cổ đại…
- Đồ dùng dạy học : Bản đồ thế giới, sơ đồ , tranh ảnh…
- Soạn bài giảng
-Trước hết GV kể các truyền thuyết về nguồn gốc
loài người của các dân tộc trên thế giới
GV nêu câu hỏi? Câu chuyện kể có ý nghĩa gì?
Vậy nguồn gốc loài người có từ đâu?
- HS tiếp thu kết hợp với đọc sách giáo khoa để
trả lời câu hỏi?
GV dẫn dắt, tạo không khí tranh luận
- GV nhận xét bổ sung và chốt ý:
+ Các truyền thuyết phản ánh và lý giải về nguồn
gốc của dân tộc mình, song chưa đủ cơ sở khoa
học
+ Ngày nay khoa học phát triển người ta đã tìm ra
bằng chứng nói lên sự phát triển lâu dài, từ động
1 Nguồn gốc loài người và quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành người tối cổ,người tinh khôn
a khái niệm vượn cổ
+ nguồn gốc loài người:do quá trình tiếnhóa của sinh giới
+ Thời gian xuất hiện :khoảng 6 triệu nămtrước
+ Đặc điểm: (sgk)+ Địa điểm tìm thấy: Đông Phi,Tây á,ĐNA(xác định trên bđ)
Trang 2vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao là
quá trình chuyển hoá từ vượn thành người
- GV nêu câu hỏi? Vậy con người từ đâu mà ra?
Căn cứ vào cơ sở nào?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích Người tối
cổ? Địa điểm ?
+ Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội
của người tối cổ?
Đại diện nhóm trình bày, GV chốt ý
Hoạt động 3: Cả lớp
GV dùng ảnh và biểu đồ giải thích cho hs hiểu về
người tối cổ : Về hình dáng, công cụ, biểu đồ
thời gian…
- GV chia lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm 1: Người tinh khôn xuất hiện vào thời
gian nào?
Hình dáng và cơ thể thay đổi như thế nào?
+ Nhóm 2: Người tinh khôn sáng tạo ra công cụ
lao động như thế nào?
+ Nhóm 3: Những tiến bộ khác trong cuộc sống
lao động và vật chất?
- HS đọc sách giáo khoa, thảo luận tìm ý trả lời,
sau khi đại diện nhóm trình bày ý kiến của cả
nhóm, cuối cùng
GV nhận xét và chốt ý
Hoạt động lớp và cá nhân.
GV cho hs hiểu thuật ngữ khảo cổ học.
Nêu câu hỏi :- Công cụ đá mới có những điểm gì
khác so với công cụ đá cũ ?
- Sang thời đá mới cuộc sống vật chất của con
ngưởi có biến đổi như thế nào?
HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét và chốt lại ý
GV kết luận: Như thế, từng bước con người không
b Người Tối cổ -Thời gian xuất hiện:khoảng 4 triệu năm
- Biết chế tạo công cụ và phát minh ra lửa
- Địa điểm:tìm thấy ở Đông phi, ĐNA,Trung Quốc,C âu
c.Người tinh khôn:
- Thời gian xuất hiện:4 vạn năm trước
- Đặc điểm: cấu tạo cơ thể như người ngàynay (sgk)
- Địa điểm:di cốt được tìm thấy ở khắp cácchâu lục
- Động lực của quá trình chuyển biến từvượn thành người :do vai trò của qui luậttiến hóa,vai trò của lao động đã tạo ra conngười và xã hội loài người
- Đời sống tinh thần:đã có ngôn ngữ vàmầm mống của tôn giáo
- Tổ chức xã hội :sống thành từng bầy,gồm
Trang 3ngưng sáng tạo, kiếm được thức ăn nhiều hơn,
cuộc sống tốt hơn và ổn định hơn thời thời kỳ
trước
GV: Đời sống vật chất tinh thần của bầy người
nguyên thủy?tồ chức xã hội?
- Đời sống tinh thần:ngôn ngữ ,tôn giáo (tôtem,vạn vật hữu linh,thờ cúng tổ tiên) vànghệ thuật nguyên thủy phát triển (hộihọa,điêu khăc)
- Tổ chức xã hội:thị tộc và bộ lạc.(quan hệhuyết thống ,cùng làm chung ,hưởngchung)
* Củng cố: - Nguồn gốc loài người, các quá trình tiến hoá.
- Cuộc sống vật chất và xã hội của người tối cổ.người tinh khôn
- Những tiến bộ về kỹ thuật khi người tinh khôn xuất hiện,thị tộc?bộ lạc?
* Dặn dò: Nắm nội dung bài cũ, đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi trong SGK
Trang 4
BÀI 2
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (T2)
A MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU.
Giúp học sinh nắm được:
- Đặc điểm của tổ chức thị tộc, bộ lạc và những mốc thời gian quan trọng trong thời
đại kim khí, hệ quả xã hội của công cụ kim loại
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích đánh giá, tổng hợp về tổ chức xã hội, sự
ra đời của kim loại, sự ra đời của chế độ tư hữu
- Hướng học sinh vươn tới xây dựng một thời đại mới văn minh hơn
B CHUẨN BỊ GIÁO ÁN.
- Tài liệu tham khảo; SGK lớp 10, SGV lớp 10, tư liệu về lịch sử thế giới cổ đại…
- Đồ dùng dạy học ; Bản đồ thế giới, sơ đồ , tranh ảnh…
- Soạn bài giảng
- Lên lớp:
+Ổn định lớp
+ Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Khái quát quá trình tiến hoá từ vượn thành người? Mô tả đời sống vật chất
và xã hội đó?
+ Bài giảng: GV giới thiệu về quá trình tiến hoá, sự hoàn thiện về hình dáng, đời
sống xã hội… của người nguyên thuỷ
- Nhóm 2: Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có
ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất?
HS trao đổi thống nhất ý kiến, rồi đại diện nhóm
trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý
GV có thể nhấn mạnh việc con người tìm thấy
kim loại, cách rất xa nhau vì điều kiện khó khăn,
nên những phát minh mới là rất khó…
- Sự phát minh ra công cụ kim khí làm cho năng
suất lao động tăng nhanh , từ chỗ sống khó khăn,
tiến tới con người làm ra một lượng sản phẩm dư
thừa…
3 Vai trò của công cụ bằng kim loại và
sự tiến bộ của sản xuất,quan hệ xã hội
a sự xuất hiện công cụ bằng kim loại:
+ Sự phát triển từ công cụ đá sang công cụ bằng kim loại
+ Khoảng 5500 năm trước phát hiện đồng
đỏ (ở Tây á,Ai cập)+ Khoảng 4000 năm trước phát hiện đồng thau ở nhiều nơi trong đó có Việt nam+ Khoảng 3000 năm trước,con người đãbiết sử dụng đồ sắt
b Hệ quả của việc sử dụng công cụ bằng kim loại
- Tính vượt trội của nguyên liệu đồng
Trang 5GV:khái niệm: cơng xã thị tộc phụ quyền
Hoạt động cá nhân và cả lớp
- GV gợi cho HS nhớ lại quan hệ trong xã hội
nguyên thuỷ sự cơng bằng bình đẵng là”ø nguyên
tắc vàng” Nhưng sau khi cĩ sản phẩm dư thừa lại
khơng thể chia điều cho mọi Người như trước
được
GV nêu câu hỏi: Việc chiếm sản phẫm dư thừa
của một số người cĩ thế lực đã tác động đến xã
hội như thế nào?
HS trả lời câu hỏi dựa theo SGK và gợi ý của GV
Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý:
+ Sản phẩm dư thừa một số người chiếm làm của
riêng, làm xuất hiện tư hữu
+ Gia đình thay đổi
+ Khả năng lao động của mỗi GĐ khác nhau->
giàu-nghèo làm cho cơng xã thị tộc tan vỡ , bước
sang thời đại cĩ giai cấp đầu tiên, thời Cổ đại
trồng trọt) TCN ->năng xuất lao độngtăng ,làm xuất hiện một lượng sản phẩmthừa thường xuyên
- Quan hệ xã hội:cơng xã thị tộc phụ quyềnthay thế cơng xã thị tộc mẫu quyền
4.Quá trình tan rã của xã hội thị tộc và nguyên nhân của quá trình đĩ
- Một số người lợi dụng chức phận chiếmcủa cải dư thừa xuất hiện chế độ tư hữu
- Trong mỗi gia đình phụ hệ xuất hiện sựbất bình đẳng và sự đối kháng giữa đàn ơng
và đàn bà
- Do quá trình chiếm hữu của ca3idu7 thừa
và khả năng lao động của mỗi gia đình khácnhauxuất hiện kẻ giàu người nghèo.=>xãhội nguyên thủy dần chuyển sang xã hội cĩgiai cấp
- Nguyên nhân:do sự phát triển của sức sảnxuất-> xuất hiện của cải dư thừa thườngxuyên
* Củng cố:
- Những biến đổi trong đời sống sản xuất- quan hệ xã hội trong thời kỳ kim khí ?
- Quá trình tan rã của xã hội thị tộc?
* Dặn dị : Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
Đọc trước bài CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG
Chương 2 XÃ HỘI CỔ ĐẠI
Trang 6Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG (2T)
A MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU.
Giúp học sinh nắm được:
- Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên, cấu trúc kinhtế –xã hội, nền tảng chính trị Quá trình hình thành xãhội có giai cấp, cơ cấu của xã hội Phương Đông
- Học sinh hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế Cổ đại;cùng với những thành tựu lớn về văn hoá của các quốcgia Cổ đại Phương Đông
- Hướng dẫn học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, đồng thờithông qua bài học bồi dưỡng lòng tự hào về truyềnthống lịch sử của các dân tộc Phương Đông trong đó cóViệt Nam
B CHUẨN BỊ GIÁO ÁN.
- Tài liệu tham khảo; SGK lớp 10, SGV lớp 10, tư liệu về lịchsử thế giới cổ đại…
- Đồ dùng dạy học ; Bản đồ thế giới, bản đồ PhươngĐông Cổ Đại, sơ đồ , tranh ảnh…
- Soạn bài giảng
- Lên lớp:
+ ổn định lớp
+ Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Xã hội có giai cấp ra đời trong hoàn cảnh nào ?+ Bài giảng: GV giới thiệu về quá trình hình thành vàphát triển của các quốc gia cổ đại Phương Đông
C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.
Tiết 1:
Các hoạt động của thầy
và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV dùng bản đồ ,xác định các
quốc gia cổ đại Phương Đông ,yêu
cầu HS quan sát và trả lời câu
hỏi: Các quốc gia cổ đại Phương
Đông nằm ở những khu vực nào?
Có điều kiện thuận lợi gì?
- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ
sung cho đủ ý
1 Tình hình phát triển sớm ở Ai Cập, Lưỡng Hà.Trung Quốc ,Ấn Độ cổ đại
và sự hình thành các quốc gia cổ đại ở ĐNA
a Nhà nước hình thành sớm;
- Ở Ai Cập : 3200 TCN, hình thànhnhà nước thống nhất
- Ở Lưỡng Hà : khoảng thiên niên kỉ
IV TCN, hình thành các nước nhỏ củangười Su-me
- Ở Ấn Độ : khoảng thiên niên kỉ IIITCN, hình thành các quốc gia cổ đại ở
Trang 7- GV đặt câu hỏi tiếp:
Bên cạnh thuận lợi ,có khó khăn
gì? Họ phải làm gì để khắc phục
khó khăn đó?
GV gọi HS trả lời câu hỏi ,GV bổ
sung , nhận xét rồi chốt ý
+ Thuận lợi
+ Khó khăn
Hoạt động 2:
- GV nêu câu hỏi: Nền kinh tế
chính của các quốc gia cổ Đại
Phương Đông chủ yếu bằng nghề
gì?
HS trả lời câu hỏi, GV nhật xét
và chốt ý
Hoạt động 1: Làm việc tập
thể và cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Tại sao bằng
công cụ thô sơ, cư dân sống tạiû
lưu vực các sông lớn ở châu Á,
châu Phi đã sớm xây dựng được
nhà nước ?
- HS thảo luận theo nhóm, sau đó
đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác bổ sung
GV nhận xét và chốt ý
- GV đặt câu hỏi tiếp : Các quốc
gia cổ đại phương Đông được hình
thành ở những khu vực nào? Thời
gian ?
GV cho HS đọc SGK,thảo luận để
trả lời câu hỏi, sau đó gọi HS trả
lời
GV dùng bản đồ chỉ địa bàn của
các quốc gia cổ , mà ngày nay là
những nước nào…
lưu vực sơng Ấn
- Ở Trung Quốc : khoảng thế kỉ XXITCN, hình thành vương triều nhà Hạ.Như vậy, các nhà nước ở phươngĐơng thời cổ đại được hình thành sớmhơn ở Hi Lạp và Rơ-ma tới hơn 1000 năm và sớm nhất thế giới
- Lập niên biểu về sự hình thành cácquốc gia cổ đại phương Đơng
b) Quá trình hình thành nhà nước
Khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, đã hìnhthành các cơng xã Do nhu cầu trị thuỷ vàlàm thuỷ lợi, các cơng xã tự liên kết thànhcác liên minh cơng xã, rồi thành nhànước
c) Cơ sở và nguyên nhân của quá trình hình thành nhà nước sớm
- Được hình thành trên lưu vực cácdịng sơng lớn, vì cĩ :
+ Thuận lợi : đất phù sa màu mỡ vàmềm, nước tưới đầy đủ
+ Khĩ khăn : trị thuỷ các dịng sơng,phải làm kênh tưới tiêu
- Nơng nghiệp phát triển sớm và chonăng suất cao, xuất hiện của cải dư thừangay từ khi chưa cĩ đồ sắt
- Cơng tác thuỷ lợi địi hỏi sự hợp sức
- Xã hội cổ đại phương Đơng phânhố thành các tầng lớp
+ Nơng dân cơng xã : là tầng lớp đơngđảo nhất và cĩ vai trị to lớn ; nhận ruộngđất canh tác và nộp tơ thuế
Trang 8Hoạt động theo nhóm
- Nhóm 1: Nguồn gốc của quí
tộc ?
- Nhóm 2:Nguồn gốc và vai trò
của nông dân công xã ?
- Nhóm 3: Nguồn gốc của nô lệ ?
Nô lệ có vai trò gì trong xã hội
phương Đông cổ đại?
GV hướng dẫn các nhóm thảo
luận
Đại diện các nhóm trả lời, nhóm
khác có ý kiến bổ sung
GV nhận xét phần trả lời của
từng nhóm, rồi chốt ý Yêu cầu
nói rõ 3 tầng lớp của xã hội
phương Đông cổ Đại, vai trò và
mối quan hệ của các tầng lớp
đó
Hoạt động tập thể và cá
nhân
GV nêu câu hỏi:
- Thế nào gọi chế độ chuyên chế
cổ đại?
- Vua chuyên chế được thể hiện
như thế nào?
HS đọc SGK thảo luận, và cử đại
diện nhóm trả lời câu hỏi , HS
khác bổ sung ý kiến
GV nhận xét và chốt ý Yêu cầu
nói rõ thế nào là một ông vua
chuyên chế trong xã hội phương
Đông
Tiết 2:
+ Quý tộc : vua, quan lại và tăng lữ làgiai cấp bĩc lột cĩ nhiều của cải và quyềnthế
+ Nơ lệ : số lượng khơng nhiều, chủyếu phục vụ, hầu hạ tầng lớp quý tộc.+ Vẽ lược đồ các giai cấp trong xã hội
cổ đại phương Đơng
- Về chế độ chuyên chế cổ đại ởphương Đơng :
+ Khái niệm "chế độ chuyên chế cổđại" là chế độ nhà nước của xã hội cĩ giaicấp đầu tiên ở phương Đơng, trong đĩ vua
là người đứng đầu, cĩ quyền lực tối cao.+ Quyền lực của vua : nắm cả phápquyền và thần quyền, cĩ tên gọi khácnhau ở mỗi nước : Pha-ra-ơn (Ai Cập),En-xi (Lưỡng Hà) hay Thiên tử (TrungQuốc)
- Dưới vua là bộ máy hành chính quanliêu, đứng đầu là quan Vidia hoặc Thừatướng ; cĩ chức năng thu thuế, trơng coi
và xây dựng các cơng trình cơng cộng vàchỉ huy quân đội
3 Một số thành tựu văn hố cổ đại phương Đơng
Trình bày được một số thành tựu văn hố cổ đại phương Đơng :
- Sự ra đời của lịch và thiên văn học :+ Gắn liền với nhu cầu sản xuất nơngnghiệp và trị thuỷ các dịng sơng
+ Nơng lịch : một năm cĩ 365 ngàyđược chia thành 12 tháng, tuần, ngày vàmùa
+ Biết đo thời gian bằng ánh sáng MặtTrời ; ngày cĩ 24 giờ
- Chữ viết :
+ Cư dân phương Đơng là người đầutiên phát minh ra chữ viết ; đây là phát minh lớn của lồi người
+ Thời gian xuất hiện chữ viết :khoảng thiên niên kỉ IV TCN
+ Chữ tượng hình, tượng ý và tượngthanh
Trang 9Hoạt động theo nhóm
GV nêu câu hỏi cho HS.
Câu hỏi:
- Nhóm 1: Cách tính lịch của Người
phương Đông cổ?
Tại sao hai nghành lịch và thiên
văn lại ra đời sớm ?
- Nhóm 2: Chữ viết ra đời trong
hoàn cảnh nào ? Tác dụng của
nó đối với con Người?
- Nhóm 3: Hoàn cảnh ra đời của
toán học? Những thành tựu của
toán học phương Đông có tác
đụng như thế nào?
- Nhóm 4: Hãy giới thiệu những
công trình kiến trúc cổ Đại phương
Đông? Những công trình nào còn
tồn tại đến ngày nay ?
GV cho HS xem tranh, ảnh, của các
công trình kiến trúc, chữ tượng
hình,tượng ý …Sau đó gợi ý cho
học sinh từng nhóm thảo luận
GV gọi học sinh đại diện của nhóm
lên trình bày, thành viên của
nhóm khác có thể bổ sung ý
kiến
Cuối cùng GV nhận xét và chốt
ý cho từng nhóm
- Nhóm 1: GV cần nói rõ , về cư
dân phương Đông sống bằng
nghề nông nghiệp lúa nước là
chủ yếu, vì vậy họ quan sát hoạt
động của mặt trời, mặt trăng,
nước sông lên xuống… đó là
kinh nghiệm nhằm phục vụ sản
+ Nguyên liệu để viết : giấy papirút, đấtsét, xương thú, mai rùa, thẻ tre, lụa
- Tốn học :
+ Thành tựu : phát minh ra hệ đếmthập phân, hệ đếm 60 ; các chữ số từ 1đến 9 và số 0 ; biết các phép tính cộng,trừ, nhân, chia ; tính được diện tích cáchình trịn, tam giác, thể tích hình cầu, tínhđược số pi bằng 3,16
+ Giá trị : là những phát minh quantrọng, cĩ ảnh hưởng đến thành tựu vănminh nhân loại
- Kiến trúc :
+ Một số cơng trình kiến trúc tiêu biểu
ở mỗi nước : kim tự tháp ở Ai Cập, thànhBa-bi-lon ở Lưỡng Hà, những khu đềntháp kiểu kiến trúc Hinđu ở Ấn Độ
+ Giá trị : là những di tích lịch sử vănhố nổi tiếng thế giới, thể hiện sức laođộng và tài năng sáng tạo vĩ đại của conngười
Trang 10xuất nông nghiệp (nông lịch) từ
đó có kế hoạch gieo trồng cho
phù hợp…
- Nhóm 2: GV giải thích vì sao có
chữ tượng hình va chữø tượng ý
tại sao Người Ai Cập viết trên
giấy Papyrus,Lưỡng Hà viết trên
đất nung…
Đây là phát minh quan trọng nhờ
đó mà ta biết được Phần nào
cuộc sống của cư dân cổ…
- Nhóm 3:GV giải thích cho HS rõ
những thành tựu toán Học của
người phương Đông
- Nhóm 4: Nếu có thời gian GV
cần đi sâu giới thiệu cho
HS những công trình kiến trúc
tiêu biểu như : Kim tử Tháp, vườn
treo Babylon, vạn lý trường thành…
GV có thể giới thiệu về các kỳ
quan này qua tranh ảnh, Đĩa VCD
về các kỳ quan…
* Củng cố: -HS cần nắm vững nhữ kiến thức cơ bản của
bài: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị
- Những thành tựu về văn hoá mà Người phương Đông
cống hiến cho con người ngày nay
* Dặn dò: Yêu cầu HS đọc bài mới và siêu tầm tranh
ảnh về văn minh phương Tây
Trang 11Bài 4 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HY LẠP
VÀ RÔ-MA (2 Tiết)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh cần nắm được:
1 Về kiến thức.
- Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải với sự phát
triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đường biển,
với sự ra đời của chế độ chiếm nô
- Từ cơ sở kinh tế-xã hội đã dẫn đến việc hình thành
thể chế nhà nước dân chủ- cộng hoà
2 Về tư tưởng.
Giúp học sing thấy được mâu thuẩn giai cấp và đấu tranh
giai cấp, trong lòng xã hội chiếm nô, vai trò của quần
chúng trong lịch sử
3 Về kỷ năng.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, khai
thác tranh ảnh, thấy được vai trò của vị trí địa lý đối với
sự phát triển của các quốc gia vùng Địa Trung Hải
II THIẾT BI TÀI LIỆU DẠY-HỌC
-Bản đồ thế giới cổ-trung đại,tranh ,ảnh nghệ thuật thế
giới cổ đại…
-Tài liệu tham khảo, về thế giới cổ đại
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1 ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Trong những thành tựu của nền văn hoá cổ
đại phương Đông, theo em thành tựu nào quan trọng nhất ?
Vì sao?
3.Bài mới.
Tiết 1:
Các hoạt động của thầy và
Trang 12Hoạt động 1: Làm việc cá
nhân
Trình bày những đặc điểm của điều kiện tự
nhiên của HL&RM ?
Câu hỏi: Điều kiện tự nhiên
thuận lợi nên các quốc gia Cổ
đại phương Đông hình thành
sớm ;còn điều kiện tự nhiên của
các quốc gia Địa Trung Hải có
những thuận lợi và khó khăn gì?
-Yùnghĩa của công cụ bằng sắt ?
HS đọc thêm SGK để trả lời câu
hỏi,HS khác bổ sung
GV nhận xét chốt ý
- Lập bảng so sánh về điều kiện tự nhiên và
kinh tế giữa các quốc gia cổ đại phương Đơng
và phương Tây.
Hoạt động 2: Làm việc theo
nhóm
Câu hỏi:
- Nhóm 1: Nêu nguyên nhân ra
đời của thị Quốc? Nghề chính của
thị Quốc?
- Nhóm 2: Tổ chức của thị Quốc?
GV cho các nhóm đọc sách giáo
khoa để thảo luận với nhau
1 Điều kiện tự nhiên và sự xuất hiện nền văn minh cổ đại Hi Lạp và Rơ-ma
a- Điều kiện tự nhiên :
+ Vùng ven biển, nhiều đảo, đất canh tác ít
và khơ cứng đã tạo ra những thuận lợi vàkhĩ khăn
+ Nền tảng kinh tế cơng – thương : sự pháttriển của thủ cơng nghiệp và thương nghiệp(nơng nghiệp cũng nhằm xuất khẩu) ; kinh tếhàng hố tiền tệ cổ đại
b- Nền văn minh Hi Lạp và Rơ-ma :
+ Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên vànền tảng kinh tế đối với sự hình thành vàphát triển nền văn minh
+ Xuất hiện muộn hơn (so với phươngĐơng) : đầu thiên niên kỉ I TCN
+ Hình thành trên cơ sở trình độ pháttriển cao của sức sản xuất (đồ sắt đã khá phổbiến) và nền tảng kinh tế cơng thương
- Quá trình hình thành các thị quốc ở HiLạp và Rơ-ma
2 Nhà nước thành bang, hoạt động kinh tế, thể chế chính trị : dân chủ và cộng hồ
a) Nhà nước thành bang (thị quốc)
- Khái niệm "thành bang" (hay thị quốc)
lấy thành thị làm trung tâm và vùng phụcận để hình thành một nhà nước nhỏ
- Nguyên nhân hình thành thị quốc : dođất đai phân tán và ảnh hưởng của nền kinh
tế cơng thương
- Tổ chức của thị quốc : trong thành thị
cĩ phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động,nhà hát, bến cảng
b) Hoạt động kinh tế
- Sự phát triển của thủ cơng nghiệp : làm
Trang 13Đại diện nhóm trả lời câu hỏi,
nhóm khác có thể bổ sung, GV
có thể cho HS tìm hiểu thêm về
thành thị ở A-ten…
GV nhận xét và chốt lại ý
GV: Nền kinh tế chính của HL &RM?
HS: Theo dỏi sgk trả lời
GV: nhận xét-kl
Hoạt động 3: Làm việc tập
thể
GV đặt câu hỏi cho cả lớp suy
nghĩ, rồi gọi một số học sinh trả
lời
- Thể chế dân chủ cổ đại được
biểu hiện ở những điểm nào? So
sánh với phương Đông cổ đại?
- Có phải ai cũng có quyền công
dân hay không? Vậy bản chất
của nền dân chủ ở đây là gì?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV nhận xét và chốt ý
- So với phương Đông là không có
Vua,có Đại hội công dân và hội
đồng 500 người
- Bản chất của nền dân chủ cổ
đại ở Hy Lạp và Ro-Ma đó là nền
dân chủ chỉ đem lại dân chủ cho
chủ nô, họ có quyền lực chính trị
lại giàu có dựa trên sức lao động
của nô lệ
- Hiểu rõ khái niệm "chế độ chiếm hữu nơ
lệ".
- Quan sát hình 7 - Pê-ri-clét (SGK), tìm
đồ gốm, đồ mĩ nghệ, chế tác kim loại, làmrượu nho, dầu ơliu ; cĩ xưởng thủ cơng quy
mơ lớn
- Thương nghiệp : chủ yếu thương mạiđường biển ; nhiều hải cảng (Đê Lốt, Pi-rê ) ; cĩ thuyền lớn, cĩ buồm và nhiều máichèo ; xuất đi hàng thủ cơng, nơng sản đãchế biến, nhập về lúa mì, thực phẩm, lơngthú, tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm
- Kinh tế hàng hố tiền tệ : biểu hiện làsản xuất hàng hố để xuất khẩu ; lưu thơngtiền tệ
c) Thể chế chính trị
- khái niệm "dân chủ chủ nơ Aten" : biểuhiện là khơng cĩ vua, Đại hội cơng dân cĩquyền tối cao, bầu ra Hội đồng 500 người đểđiều hành đất nước
- "Cộng hồ quý tộc Rơ-ma" : biểu hiện
là khơng cĩ vua, Đại hội cơng dân bầu ra 2Chấp chính quan để điều hành đất nước,nhưng Viện Nguyên lão của các đại quý tộcvẫn cĩ quyền lực tối cao
- Bản chất : dù là dân chủ hay cộng hồvẫn là một bước tiến lớn so với chế độchuyên chế cổ đại ở phương Đơng Nhưngbản chất vẫn là nền dân chủ của chủ nơ, bĩclột và đàn áp đối với nơ lệ
Trang 14hiểu về nhân vật này.
Tiết 2
Sau khi kiểm tra bài cũ, GV dẫn
dắt HS vào bài mới
Hoạt động theo nhóm.
Đây là tiết học về văn hoá vì
vậy GV nên cho HS sưu tầm hình
ảnh về nền văn hoá Hy Lạp
,Ro-ma trước ở nhà ,
HS tiến hành thảo luận theo
nhóm
Câu hỏi: 1- So với phương Đông,
những hiểu biết của cư dân Địa
Trung Hải về lịch và chữ viết? Ý
nghĩa của việc phát minh ra chữ
viết?
GV nên gợi ý cho các nhóm thảo
luận
HS thảo luận rồi cử đại diện
nhóm lên trình bày, nhóm khác
bổ sung
GV nhận xét sửa chữa cho đủ nội
dung và cuối cùng chốt lại ý
GV đặt câu hỏi: Trình bày những
hiểu biết trong lĩnh vực khoa học
của cư dân cổ Địa Trung Hải? Tại
sao nói thời kỳ Hy Lạp, Ro-Ma khoa
học mới thực sự trở thành một
ngành khoa học thật sự?
Đại diện nhóm lên trình bày sự ra
đời của các ngành Khoa học, và
các nhà khoa học tên tuổi lớn :
- Toán; Talet,Pitago
- Lý; Aùcsimet
3 Những thành tựu văn hố cổ đại phương Tây (liên hệ với các thành tựu văn hố cổ đại phương Đơng)
b- Sự ra đời của khoa học :
Đã đạt tới trình độ khái quát hố và trừutượng hố, trở thành nền tảng của các khoahọc
Một số nhà khoa học nổi tiếng : Ta-lét,Pi-ta-go, Ơ-clít (Tốn học) ; Ác-si-mét (Vậtlí) ; Pla-tơn, Đê-mơ-crít, A-ri-xtốt (Triếthọc),
Hi-pơ-crát (Y học), Hê-rơ-đốt, Tu-xi-đít (Sửhọc), A-ri-xtác (Thiên văn học)
c- Văn học :
+ Văn học viết phát triển cao, hình thànhcác thể loại văn học : tiểu thuyết, thơ trữtình, bi kịch, hài kịch
Một số tác phẩm và nhà văn, nhà thơ nổitiếng : I-li-át và Ơ-đi-xê ; Xa-phơ "nàng thơthứ mười", Et-xin, Xơ-phốc-lơ, Ơ-ri-pít
d- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ :
Nghệ thuật hồn mĩ, đậm tính hiện thực
và tính dân tộc
Kiến trúc : một số cơng trình tiêu biểunhư đền Pác-tê-nơng, đấu trường Cơ-li-dê.Điêu khắc : một số tác phẩm tiêu biểunhư tượng lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần A-tê-na, tượng thần Dớt (khảm ngà voi vàvàng), tượng thần Vệ nữ Mi-lơ
- Khái quát :+ Phát triển cao, đạt tới trình độ khái
Trang 15- Sử; Herođot, Tusiđi
- Địa; Strabôn…
3 -Văn học; Esin, Sophoc, Home…
GV có thể kể thêm những mẫu
chuyện về các nhà khoa học này
Vàcó thể nói qua về bản trường
ca nổi tiếng của Hômerơ là Iliat
và Odixe, hay các vở kịch của So
phức, Esin…(nói về cái đẹp, cái
thiện của con người)
Cuối cùng GV nhận xét và chốt
ý, yêu cầu nói rõ vì sao họ phát
triển cao hơn: Ở phương Đông chỉ
dừng lại ở những hiểu biết về
khoa học, nhưng người phương Tây
đã biết khái quát thành những
định lý ,định luật đặt cơ sở cho
các khoa học ngày nay
4-Nghệ thuật: GV có thể cho HS
giới thiệu về các tác phẩm
nghệ thuật mà các em sưu tầm…
GV nêu câu hỏi:
Ở góc độ khách quan em hãy
nhận xét về nghệ thuật
Của Hy Lạp ,Rô-Ma?
HS đọc sách để trả lời câu hỏi,
sau đó GV nhận xét và chốt ý:
Có thể giới thiệu một số công
trình kiến trúc cho HS tìm hiểu
thêm
- Quan sát hình 9,10,11 (SGK) và nêu nhận
xét về những thành tựu văn hố cổ đại Hi Lạp
và Rơ-ma, liên hệ so sánh với những thành tựu
văn hố cổ đại phương Đơng.
quát hố và trừu tượng hố
+ Cĩ ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài tớiquá trình phát triển của lịch sử văn minhnhân loại
- Nguyên nhân :+ Do sự phát triển cao của nền kinh tếcơng thương
+ Bĩc lột sức lao động của nơ lệ, giảiphĩng giai cấp chủ nơ khỏi lao động chântay
+ Do giao lưu và tiếp thu thành tựu vănhố của phương Đơng
(- Thái độ đối với di sản văn hố củanhân loại.)
4 Sơ kết bài học.
Trang 16GV kiểm tra về mức độ nhận thức của HS về bài học, đặc biệt là những thành tựu về văn hoácủa các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải
5 Dặn dò Trả lời câu hỏi trong SGK, và đọc trước
chương 3 ,TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Chương 3 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (2T)
A MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
Giúp học sinh nắm được:
- Những nét lớn của các triều đại phong kiến ở TrungQuốc, quan hệ xã hội, bộ máy chính quyền, những
đặc điểm kinh te áthời phong kiến ,đồng thờivới sự pháttriển văn hoácủa Trung Hoa thời phong kiến
- Trên cơ sở những sự kiện lịch sử, giúp HS phân tích,nắmvững những khái niệm cơ bản , từ đó hiểu và
rút ra kết luận
- Giúp HS quý trọng các di sản văn hoá và những ảnhhưởng của văn hoá Trung Quốc đến Việt Nam
B CHUẨN BỊ GIÁO ÁN.
- Tài liệu tham khảo; SGK lớp 10, SGV lớp 10, tư liệu về lịchsử thế giới cổ đại…
- Đồ dùng dạy học ; Bản đồ thế giới, bản đồ Trung Quốcthời phong kiến , sơ đồ , tranh ảnh…
- Soạn bài giảng
- Lên lớp:
+ ổn định lớp
+ Kiểm tra bài cũ
Trang 17Câu hỏi: Tại sao nói văn hoá cổ đại Hy Lạp ,Rô Ma phát
triển hơn trước?
+ Bài giảng: GV giới thiệu về quá trình hình thành và
phát triển của phong kiến Trung Hoa, đặc điểm về văn
hoá
C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.
Tiết 1
Các hoạt động của thầy và
Hoạt động 1: Làm việc cá
nhân.
GV gợi cho HS nhớ lại kiến thức đã
học ở bài văn hoá
cổ Đại phương Đông ,sau đó nêu
câu hỏi
Trình bày được về sự hình thành xã hội cổ
đại ở Trung Quốc :
Câu hỏi; Vào thế kỷ V ở Trung
Quốc, công cụ bằng sắt được sử
dụng, có tác dụng như thế nào?
HS đọc sách giáo khoa để trả lời
câu hỏi, học sinh khác bổ sung
GV nhận xét: Từ khi đồ sắt xuất
hiện, xã hội đã có sự hân hoá,
hình thành 2 giai cấp là địa chủ
và nông dân lĩnh canh ,từ đây
hình thành quan hệ sản xuất phong
1 Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
- Cuối thời Xuân Thu - Chiến Quốc (thế
kỉ VIII - thế kỉ III TCN), ở Trung Quốc,diện tích sản xuất mở rộng, sản lượng, năngsuất tăng Do đĩ, xã hội cĩ sự biến đổi, hìnhthành các giai cấp mới : địa chủ và nơngdân
+ Địa chủ : quan lại cĩ nhiều ruộng đất,trở thành địa chủ Cĩ cả những nơng dângiàu cĩ cũng biến thành địa chủ
+ Nơng dân bị phân hố : mơt số ngườigiàu trở thành giai cấp bĩc lột ; (địa chủ),những nơng dân giữ được ruộng đất gọi lànơng dân tự canh ; những người khơng cĩruộng đất phải nhận ruộng của địa chủ đểcày cấy và nộp tơ ruộng đất gọi là nơng dânlĩnh canh Nơng dân đều phải nộp thuế, đilao dịch cho nhà nước
- Quan hệ bĩc lột địa tơ của địa chủ vớinơng dân lĩnh canh thay cho quan hệ cũ và
xã hội phong kiến được hình thành
2 Những nét chính về quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc
- Năm 221 TCN, Tần là nước cĩ tiềmlực kinh tế, quân sự mạnh đã thống nhấtđược Trung Quốc, Tần Thuỷ Hồng lênngơi vua, chế độ phong kiến hình thành
- Sau 15 năm, vào năm 206 TCN LưuBang lập ra nhà Hán, chế độ phong kiến
Trang 18Hs:theo dõi sgk trả lời
- Lập niên biểu về các triều đại phong kiến
Trung Quốc với các nét chủ yếu của mỗi triều đại
Câu hỏi:- Nhà Tần –Hán được
hình thành như thế nào? Tại sao
nhà Tần lại thống nhất được Trung
Quốc ?
-Tổ chức bộ máy nhà nước thời
Tần-Hán ?
HS đọc SGK trả lời câu hỏi, GV
nhận xét chốt ý
Trình bày được về tổ chức bộ máy nhà nước
phong kiến Trung Quốc :
- Vẽ sơ đồ về cơ cấu xã hội Trung Quốc thời
Tần-Hán?
- Quan sát hình 12 (SGK) để biết được những
bức tượng bằng đất nung trong lăng mộ của Tần
Thuỷ Hồng và hiểu biết thêm về nhân vật lịch sử
này
GV: chính sách đối ngoại của nhà Tần-Hán?
Hoạt động 2 : Làm việc theo
nhóm.
GV nêu câu hỏi cho từng nhóm
- Nhóm 1: Nhà Đường được thành
Trung Quốc tiếp tục được xác lập
- Năm 618, Lý Uyên đàn áp khởi nghĩanơng dân, lên ngơi vua, lập ra nhà Đường
- Năm 1368, Chu Nguyên Chương lãnhđạo khởi nghĩa nơng dân thắng lợi, lên ngơivua, lập ra nhà Minh (1368 - 1644)
- Năm 1644, khởi nghĩa của Lý TựThành đã lật đổ triều Minh, nhưng lại bịngười Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh(1644 - 1911)
II NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI
1 Tổ chức bộ máy nhà nước
a- Thời Tần - Hán :
+ Ở Trung ương : Hồng đế cĩ quyền tốicao, bên dưới cĩ Thừa tướng, (quan văn)Thái uý (quan võ) và các quan coi giữ cácmặt khác
+ ở địa phương, chia thành quận, huyệnvới các chức Thái thú và Huyện lệnh, phảichấp hành mệnh lệnh của nhà vua
+Đối ngoại: xâm chiếm Triều Tiên vàđất đai của người Việt cổ
b- Thời Đường, từng bước hồn chỉnh
chính quyền từ trung ương xuống địa phương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của hồng đế.
+ Lập thêm chức Tiết độ sứ (là nhữngthân tộc và cơng thần) đi cai trị vùng biêncương
+ Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (con
em địa chủ)
+ Nhà Đường tiếp tục chính sách xâmlược : Nội Mơng, Tây Vực, Triều Tiên, AnNam lãnh thổ được mở rộng
Trang 19lập như thế nào? Kinh tế nhà
Đường so với các triều đại trước ?
Những nội dung của chính sách
Quân điền?
- Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời
Đường có gì khác so với các triều
đại trước?
- Nhóm 3: Tại sao cuối triều đại
nhà Đường lại nổi lên các cuộc
khởi nghĩa nông dân ?
HS từng nhóm đọc sách giáo khoa,
thảo luận theo từng nhóm, Sau đó
đại diện nhóm lên trình bày ,
nhóm khác bổ sung ý kiến của
mình
GV nhận xét và chốt ý
Yêu cầu GV phải giải thích rõ cho
HS từng nhóm, theo yêu cầu của
câu hỏi, trong quá trình giải thích
cần liên hệ với VN
Hoạt động 3: Hoạt động tập
thể và cá nhân.
GV nêu câu hỏi : Nhà Minh, nhà
Thanh được thành lập như thế
nào ?
GV cho HS tìm hiểu trong SGK để
trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung
GV nhận xét và chốt ý: Sau cuộc
khởi nghĩa của Chu Nguyên Chương
,nhà Minh được thành lập
(1638-1644); nhưng cuối triều Minh lại nổ
ra cuộc khởi nghĩa của Lý Tự
Thành làm cho nhà Minh sụp
đổ,giữa lúc đó bộ tộc Mãn ở
phía Bắc tràn xuống, đã đánh bại
Lý Tự Thành lập nhà Thanh
*Nhà Minh: quan tâm đến xây dựng chế
độ quân chủ chuyên chế tập quyền bằngviệc :
+ Bỏ chức Thái uý và Thừa tướng, vuanắm quân đội
+ Lập ra sáu bộ do các quan thượng thưphụ trách từng bộ : Lễ, Binh, Hình, Cơng,Lại, Hộ
+ Các bộ chỉ đạo trực tiếp các quan ởtỉnh
* Nhà Thanh: tiếp tục củng cố bộ máychính quyền và thực hiện :
+ Chính sách áp bức dân tộc
+ Mua chuộc địa chủ, thu hút người Hánvào bộ máy quan lại
* Đối ngoại: Nhà Minh và nhà Thanh :
mở rộng bành trướng ra bên ngồi, trong đĩ
cĩ xâm lược Đại Việt, nhưng đã thất bạinặng nề
2 Sự phát triển kinh tế a- Nơng nghiêp :
+ Thời Đường, thực hiện chính sách quânđiền và chế độ tơ - dung - điệu Ruộng tưnhân phát triển Do vậy, kinh tế thời Đườngphát triển cao hơn so với các triều đại trước + Thời Minh - Thanh, trong nơng nghiệp
cĩ bước tiến bộ về kĩ thuật canh tác, diệntích mở rộng hơn, sản lượng lương thựctăng
b- Thủ cơng nghiệp và thương nghiệp :
+ Thời Đường bước vào giai đoạn thịnhđạt : cĩ các xưởng thủ cơng (tác phường)luyện sắt, đĩng thuyền cĩ đơng người làmviệc
+ Thời Minh – Thanh, mầm mống kinh
tế TBCN đã xuất hiện : hình thành các cơngxưởng thủ cơng (trong các nghề làm giấy,
Trang 20Cả lớp thảo luận
Trình bày được sự phát triển kinh tế Trung Quốc
thời phong kiến :
GV: Sự phát triển kt thời Đường?
(hình thành các khái niệm tơ dung - điệu)
GV: Dưới thời Minh-Thanh kinh tế TQ
có những
điểm gì mới so với những triều
đại trước ? Tại sao?
GV cho các nhóm thảo luận, rồi
cử đại diện nhóm trả lời câu
hỏi, nhóm khác bổ sung
GV nhận xét và chốt ý: Cần nêu
rõ sự phát triển về mọi
mặt ,đặc biệt có sự ra đời của
nền kinh tế mới KTTB
GV nêu câu hỏi tiếp :
Tại sao nhà Minh với nền kinh
tế ,chính trị thịnh đạt như vậy lại
sụp đổ?
HS trả lời câu hỏi,GV nhận xét
rồi phân tích cho HS thấy : Cũng
như các triều đại phong kiến trước
đó,cuối triều Minh cũng lâm vào
cuộc khủng hoảng, mâu thuẩn
xã hội ngày gay gắt và cuộc
khởi nghĩa nông dân của Lý Tự
Thành đã làm nhà Minh sụp đổ
GV nêu câu hỏi:
Chính sách cai trị của nhà Thanh?
HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ
sung ý kiến của mình, cuối cùng
GV nhậnxét và chốt ý; yêu cầu
gốm, dệt ) ; cĩ người làm thuê trong một
số nghề dệt, mía đường
c- Ngoại thương :
+ Thời Đường, ngồi đường biển đã hìnhthành "con đường tơ lụa", buơn bán vớinước ngồi làm cho ngoại thương được khởisắc
+ Thời Minh - Thanh, thành thị mở rộng
và đơng đúc, đây là những trung tâm chínhtrị và kinh tế lớn (như Bắc Kinh, NamKinh)
Nhưng chính sách "đĩng cửa" của cáctriều đại phong kiến đã làm hạn chế buơn bánvới nước ngồi
3 Tình hình xã hội
- Trong giai đoạn đầu của thời kì hìnhthành và phát triển của xã hội phong kiến,đời sống nhân dân được cải thiện ít nhiều
- Vào cuối các triều đại, giai cấp thốngtrị tăng cường bĩc lột nhân dân, tơ thuếnặng nề, đời sống nhân dân khổ cực
- Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội ngàymột tăng, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra cĩtính chất chu kì, làm sụp đổ các triều đại.Những lãnh tụ của các cuộc khởi nghĩa lạilên ngơi vua, tiếp tục xây dựng triều đạiphong kiến mới
III VĂN HỐ TRUNG QUỐC
- Nho giáo :+ Giữ vai trị quan trọng trong lĩnh vực
tư tưởng, là cơ sở lí luận, tư tưởng và cơng
cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phongkiến tập quyền
Trang 21nói rõ người mãn thi hành chính
sách áp bước dân tộc, làm mâu
thuẩn ngày càng cao, khởi nghĩa
nông dân nổi dậy khắp nơi…
cùng với chính sách ‘bế quan toả
cảng’ tạo điều kiện cho các nước
phương Tây xâm chiếm
- Lập bảng hệ thống kiến thức để thấy được sự
phát triển của kinh tế thời kì phong kiến ở Trung
Trình bày những thành tựu văn hố Trung
Quốc thời phong kiến : Nho giáo, Sử học, Văn
học, kiến trúc, khoa học - kĩ thuật :
+ Đến đời Tống, Nho giáo phát triểnthêm, các vua nhà Tống rất tơn sùng nhànho
+ Sau này, học thuyết Nho giáo càng trởnên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự pháttriển của xã hội
+ Đánh giá về mặt tích cực và hạn chếcủa Nho giáo
- Phật giáo :+ Thịnh hành, nhất là thời Đường, Tống.Các nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìmhiểu giáo lí của đạo Phật, các nhà sư Ấn Độđến Trung Quốc truyền đạo
+ Kinh Phật được dịch, in ra chữ Hánngày một nhiều, chùa chiền được xây dựng
ở các nơi
- Sử học :+ Thời Tần – Hán, Sử học trở thành lĩnh
vực khoa học độc lập : Tư Mã Thiên với bộ
Sử kí, Hán thư của Ban Cố Thời Đườngthành lập cơ quan biên soạn gọi là Sử quán.+ Đến thời Minh – Thanh, sử học cũngđược chú ý với những tác phẩm lịch sử nổitiếng
- Văn học :+ Văn học là lĩnh vực nổi bật của vănhố Trung Quốc Thơ ca dưới thời Đường
cĩ bước phát triển nhảy vọt, đạt đến đỉnhcao của nghệ thuật, với những thi nhân màtên tuổi cịn sống mãi đến ngày nay, tiêubiểu nhất là Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị + Ở thời Minh - Thanh, xuất hiện loạihình văn học mới là "tiểu thuyết chươnghồi" với những kiệt tác như Thuỷ hử của ThiNại Am, Tam quốc diễn nghĩa của La QuánTrung
- Khoa học - kĩ thuật :+ Nhiều thành tựu rực rỡ trong các lĩnhvực Tốn học, Thiên văn, Y học
+ Người Trung Quốc cĩ rất nhiều phátminh, trong đĩ cĩ 4 phát minh quan trọng,
cĩ cống hiến đối với nền văn minh nhân loại
Trang 22Học sinh thảo luận theo nhóm.
GV nêu câu hỏi cho mỗi
nhóm.
-Nhóm 1: Hãy nêu những thành
tựu trong lĩnh vực tư tưởng của chế
độ phong kiến Trung Quốc?
-Nhóm 2: Những thành tựu trên
các lĩnh vực: Văn học, sử học,
khoa học kỹ thuật của TQ phong
kiến?
Các nhóm thảo luận, rồi cử đại
diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung ý kiến
GV nhận xét và chốt ý: Yêu cầu
nêu khái quát sự ra đời của Nho
giáo (nói thêm về Khổng Tử);
về Phật giáo
là giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng
- Nghệ thuật kiến trúc :Đạt được những thành tựu nổi bật vớinhững cơng trình như : Vạn lí trường thành,Cung điện cổ kính, những bức tượng Phậtsinh động
- Quan sát hình 14, 15 (SGK) và nêu nhận xét vềnhững thành tựu văn hố Trung Quốc thời phong kiến
Trang 23GV có thể nhắc lại việc Đường
Tăng đi Tây Trúc…
-Sử ký Tư Mã Thiên , với phương
pháp viết sử mới…
-Thơ GV có thể nói qua về thơ Đỗ
Phủ, Bạch Cư Dị,Lý Bạch…
-Tiểu thuyết GV nói qua về ,Ngô
Thừa Aân, La Quán Trung, Đào
Tuyết Cần …
-Nếu còn thời gian GV cho các em
xem băng hình về 4 phát minh lớn
của người Trung Quốc
(Thuốc súng, la bàn, ngành in,
làm giấy ) ảnh hưởng lớn của
thế giới sau này
* Củng cố : -Sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc
qua các thời kỳ
- Thành tựu văn hoá tiêu biểu của TQ thời phong kiến
*Dặn dò : Học bài cũ, đọc trước bài mới.
Chương 4 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN Bài 6,7: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HOÁ
TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
A MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU.
Giúp học sinh nắm được:
- Ấn Độ là một quốc gia có nền văn hoá phát triển lâu
đời,ảnh hưởng đến văn hoá khu vực và thế giới, từ
triều đại Gút ta đã hình bản sắc văn hoá truyền thống
Ấn
Trang 24- Rèn luyện cho HS kỹ năng ,phân tích ,đánh giá ,tổng hợp
các mối quan hệ giữa Ấn Độ và khu vực Aûnh hưởng của
văn hoá Ấn tới Việt Nam, tạo nên sự giao lưu về kinh tế,
văn hoá cùa hai nước,trên cơ sở hiểu biết và tôn trọng
lẫn nhau
B CHUẨN BỊ GIÁO ÁN.
-Tài liệu tham khảo; SGK lớp 10, SGV lớp 10, tư liệu về lịch
sử thế giới cổ đại…
- Đồ dùng dạy học ; Bản đồ thế giới, bản đồ châu Á,
bản đồ Ấn Độ , sơ đồ , tranh ảnh…
- Soạn bài giảng
- Lên lớp:
+ Ổn định lớp
+ Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: -Nêu những nét cơ bản về văn hoá Trung Hoa ?
Aûnh hưởng của nó đối với khu vực?
+ Bài giảng: GV giới thiệu về quá trình hình thành và
phát triển của Ấn Độ , sự ảnh hưởng của văn hoá Ấn
ra bên ngoài
C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.
Các hoạt động của thầy và
Hoạt động 1: Làm việc cá
nhân
- GV đặt câu hỏi: Vì sao những
nhà nước đầu tiên lại ra đời bên
bờ sông Ấn và sông Hằng?
HS liên hệ kiến thức đã học và
SGK để trả lời câu hỏi các HS
khác có ý kiến bổ sung
GV nhận xét và chốt ý
- GV đặt câu hỏi:Sự phái triển
của quốc gia Magađa và vai trò
của vua Asoca?
HS đọc SGK trả lời câu hỏi, HS
khác phát biểu ý kiến của mình,
sau đó GV nhận xét, chốt ý;
-Asoca là một vị vua tài giỏi của
nước Magađa, ông lên ngôi vào
đầu thế kỷ III TCN (vị vua thứ 11)
GV dùng bản đồ để xác định
phần lãng thổ của Ấn Độ thời
kỳ cổ đại
Vua Asoca sau khi thống nhất lãnh
- Các tiểu vương chú ý phát triểnkinh tế, nhưng thường xảy tranh giànhảnh hưởng với nhau
- Ma-ga-đa là nước mạnh do nhàvua Bim-bi-sa-ra đứng đầu, cĩ kinh đơPa-ta-li-pu-tra
- Vua kiệt xuất nhất là A-sơ-ca (thế
kỉ III TCN) :+ Đánh dẹp các nước nhỏ, thốngnhất lãnh thổ
+ Theo đạo Phật và cĩ cơng tạođiều kiện cho đạo Phật truyền bá rộng
Trang 25thổ, do chán chiến tranh ông theo
Phật Giáo, tạo điều kiện cho tôn
giáo này phát triển; ông còn cho
khắc chữ lên cột sắt (cột sắt
Asoca) nói về những chiến công
của vị vua giỏi này)
Hoạt động 2: Hoạt động theo
nhóm
- Nhóm 1: Quá trình hình thành
vương triều Gút ta? Thời gian và
vai trò về mặt chính trị của vương
triều này?
-Nhóm 2:Đặc điểm nổi bật trong
văn hoá Ấn Độ ?
Dưới thời Gút ta? Nội dung chủ
yếu ?
-Nhóm 3: Văn hoá Ấn thời Gút ta
đã ảnh hưởng như thế nào cho
văn hoá truyền thống? Aûnh
hưởng của văn hoá Ấn ra bên
ngoài, Việt Nam chịu ảng hưởng
của văn hoá Aán ở những lĩnh
vực nào?
HS đọc SGK để thảo luận và trả
lời câu hỏi, sau đó GV gọi đại
diện các nhóm lên trình
bày ,nhóm khác bổ sung ý kiến
của nhóm mình
GV nhận xét phần trả lời của
từng nhóm và chốt ý;
-Nhóm 1:GV khái quát sự ra đời
và phát triển của vương triều
Gút ta (319-467) thống nhất miền
Bắc Aán và làm chủ hầu hết
miền Trung…
-Nhóm 2: Sự phát triển của văn
hoá truyền thống
GV nói qua về sự ra đời, và giáo
lý cơ bản của 2 tôn giáo lớn
*Phật Giáo
*Hin Đu Giáo.(thế kỷ IX coi như
chính thức thành lập) Brama(sáng
tạo)Vixnu(bảo tồn)Siva (huỷ diệt)
-Nhóm 3:
Chữ viết người Ấn cổ dùng chữ
khắp Ơng cho dựng nhiều cột sắt, khắcchữ, gọi là "cột A-sơ-ca"
- Quan sát lược đồ hình 16 (SGK),xác định ví trí một số địa danh Ấn Độthời cổ đại trên lược đồ
II SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN
ẤN ĐỘ
Trình bày được sự hình thành, phát triển của quốc gia phong kiến
Ấn Độ :
1 Vương triều Gúp-ta
- Vai trị của Vương triều Gúp-ta
(319 - 467) : chống lại sự xâm lược củacác tộc ở Trung Á, thống nhất miềnBắc, làm chủ miền Trung Ấn Độ, tồntại qua 9 đời vua
- Đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vàotình trạng chia rẽ, phân tán, do chínhquyền trung ương suy yếu và đất nướcquá rộng lớn Lúc đĩ chỉ cĩ nước Pa-la
ở vùng Đơng Bắc và nước Pa-la-va ởmiền Nam là nổi trội hơn cả
2 Vương triều Hồi giáo Đê-li
- Hồn cảnh ra đời của Vương triềuHồi giáo Đê-li : do sự phân tán đãkhơng đem lại sức mạnh thống nhất đểchống lại cuộc tấn cơng bên ngồi củangười Hồi giáo gốc Thổ
- Quá trình hình thành : năm 1206,người Hồi giáo chiếm đất Ấn Độ, lậpnên Vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, gọi
là Đê-li
- Chính sách thống trị : truyền bá, ápđặt Hồi giáo, tự dành cho mình quyền
ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máyquan lại ; cĩ sự phân biệt sắc tộc và tơngiáo Văn hố Hồi giáo được du nhậpvào Ấn Độ
3 Vương triều Mơ-gơn
- Năm 1398, thủ lĩnh – vua Ti-muaLeng thuộc dịng dõi
Trang 26Phạn GV có thể nói qua về 2bộ
sử thi Ấn (Mahabharata dài
24000khổ thơ
đôi và Ramayana các sử thi này
viết bằng chữ phạn)
và nhiều công trình văn hoá đặc
sắc khác
Trong quá trình buôn bán ra bên
ngoài, văn hoá Ấn đã ảnh
hưởng ra các nước trong khu vực,
Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng
của văn hoá Ấn (Chữ Chăm cổ
dựa trên chữ phạn ,đạo Bà la
môn, kiến trúc phật Giáo, đền
tháp Chàm)…
Mơng Cổ tấn cơng Ấn Độ, đến năm
1526 Vương triều Mơ-gơn được thànhlập
- Các đời vua đều ra sức củng cốtheo hướng "Ấn Độ hố" và xây dựngđất nước, Ấn Độ cĩ bước phát triểnmới dưới thời vua A-cơ-ba (1556 -1605) với nhiều chính sách tích cực(xây dựng chính quyền mạnh, hồ hợpdân tộc, phát triển kinh tế, văn hố,nghệ thuật )
- Giai đoạn cuối, do những chínhsách cai trị hà khắc của giai cấp thốngtrị (chuyên chế, đàn áp, lao dịch nặng
nề, xây dựng nhiều cơng trình rất tốnkém ) tạo nên sự phản ứng của nhândân ngày càng cao, nên Ấn Độ lâm vàokhủng hoảng Ấn Độ đứng trước sựxâm lược của thực dân phương Tây(Bồ Đào Nha và Anh)
- Lập bảng hệ thống kiến thức vềquá trình hình thành và phát triển quốcgia phong kiến Ấn Độ
III VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
Trình bày được những thành tựu vềvăn hố của Ấn Độ, qua đĩ hiểu đượcảnh hưởng của nĩ đến văn hố cácnước trong khu vực Đơng Nam Á vàViệt Nam :
- Tơn giáo :+ Đạo Phật : tiếp tục được pháttriển, truyền bá khắp Ấn Độ Kiến trúcPhật giáo phát triển (chùa hang, tượngPhật bằng đá)
+ Ấn Độ giáo hay đạo Hin-đu rađời và phát triển, với tín ngưỡng từ cổxưa, tơn thờ nhiều thần thánh Cáccơng trình kiến trúc thờ thần cũng đượcxây dựng với phong cách nghệ thuậtđộc đáo
+ Hồi giáo bắt đầu được truyền bá
Trang 27đến Trung Á, lập nên Vương quốc Hồigiáo nữa ở Tây Bắc Ấn Độ.
- Chữ viết : cĩ từ rất sớm, từ chữđơn giản Bra-mi (Brahmi) đã nâng lên,sáng tạo và hồn thiện thành hệ chữPhạn (Sanskrit) dùng để viết văn, khắcbia Chữ Pa-li viết kinh Phật
- Văn học cổ điển Ấn Độ – văn họcHin-đu, mang tinh thần và triết lí Hin-
đu giáo rất phát triển (giới thiệu vắn tắt
bộ sử thi nổi tiếng)
- Về kiến trúc : cĩ nghệ thuật tạctượng Phật ; một số cơng trình mangdấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựngkinh đơ Đê-li trở thành một thành phốlớn nhất thế giới lúc bấy giờ
Những giá trị và ý nghĩa đĩ làm nềncho văn hố truyền thống Ấn Độ cĩ giátrị văn hố vĩnh cửu
- Cĩ ảnh hưởng ra bên ngồi, nhất
là khu vực Đơng Nam Á, đồng thờibước đầu tạo ra sự giao lưu văn hốĐơng - Tây
- Quan sát hình 17 (SGK) để biếtđược nét đặc sắc của văn hố
Ấn Độ
- Miêu tả một cơng trình kiến trúcnổi tiếng của Ấn Độ (sưu tầm tư liệu,ảnh )
* Củng cố: -Thời kỳ hình thành quốc giai dân tộc Ấn,
một trong những cái nôi của loài người
-Aûnh hưởng của văn hoá Ấn ra bên ngoài,trong đó có
Việt Nam
* Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bài 7.
KIỂM TRA 1 TIẾT
Trang 28Chương V ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN Bài 8:
SỰ HÍNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á
A MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU.
Giúp học sinh nắm được:
-Những nét chính về sự ra đời của các quốc gia cổ ởĐông Nam Á , quá trình phát triển
- Rèn luyện cho HS kỹ năng ,phân tích, khái quát hoá sựhình thành và phát triển của các vương quốc này tronglịch sử
Trang 29- Giáo dục các em tình đoàn kết, biết tôn trọng những giá
trị lịch sử
B CHUẨN BỊ GIÁO ÁN.
-Tài liệu tham khảo; SGK lớp 10, SGV lớp 10, tư liệu về lịch
sử thế giới cổ đại…
-Đồ dùng dạy học ; Bản đồ thế giới, bản đồ châu Á,
bản đồ Đông Nam Á qua các thời kỳ lịch sử , sơ đồ, tranh
ảnh…
- Soạn bài giảng
- Lên lớp:
+ Ổn định lớp
+ Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: -Nêu những nét chính về ,kinh tế, chính trị, của
vương triều Môgôn?
+ Bài giảng: GV giới thiệu về quá trình hình thành và
phát triển của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á
C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.
Các hoạt động của thầy và
Hoạt động 1: Làm việc cá
nhân và cả lớp.
GV dùng lược đồ ĐNA trên
bảng ,yêu cầu HS nhận biết các
nước trên lược đồ
Sau đó GV giới thiệu qua 11 quốc
gia hiện nay,
-GV nêu câu hỏi: Nêu những
điểm chung, những nét tương
đồng của các quốc gia trong khu
vực ?
HS dựa vào vốn hiểu biết và SGK
để trả lời câu hỏi
GV nhật xét, bổ sung và chốt ý
-GV nêu câu hỏi tiếp: Về mặt
văn hoá ,khu vực này chịu ảnh
hưởng của nền Văn hoá nào?
Tác dụng đối với sự hình thành
quốc gia
dân tộc?
Gv có thể gợi ý việc giao lưu
buôn bán với Ấn Độ cho
HS trả lời
HS có thể dùng kiến thức đã
học ở bài Ấn Độ để trả lời
1 Sự hình thành các quốc gia cổ đại Đơng Nam Á
Trình bày nét nổi bật về điều kiện
tự nhiên và sự hình thành các quốc gia cổ đại Đơng Nam Á :
- Điều kiện tự nhiên :+ Giĩ mùa và ảnh hưởng của nĩ tớikhí hậu Đơng Nam Á
+ Địa hình bị chia cắt, nhỏ, manhmún
- Sự ra đời các quốc gia cổ đại :+ Điều kiện hình thành : sự xuấthiện kĩ thuật luyện kim ; sự phát triểncủa nơng nghiệp trồng lúa nước ; ảnhhưởng của văn hố Ấn Độ và TrungHoa
+ Quá trình hình thành : một sốvương quốc đã được hình thành tronggiai đoạn này : Cham-pa, Phù Nam,Tam-bra-lin-ga, Tu-ma-sic, Ma-lay-u,Ka-lin-ga
- Kinh tế, chính trị – xã hội :+ Kĩ thuật luyện kim (đồng và sắt) ;
Trang 30câu hỏi ,HS khác bổ sung ý kiến
của mình
GV nhận xét và chốt ý: Yêu cầu
nêu được điều kiện ra đời của
các vương quốc cổ
-Buôn bán và giao lưu hàng hoá
giữa các vùng, là xuất hiện
những trung tâm buôn bán lớn
-Văn hoá Ấn Độ đã tác động
đến sự hình thành va øphát triển
của các quốc gia khu vực…
Hoạt động 2: Cả lớp và cá
nhân.
Câu hỏi:- Các quốc gia phong kiến
ĐNA phát triển thịnh đạt nhất vào
khoảng thời gian nào?
-Hãy kể tên các vương quốc cổ,
mốc thời gian ra đời và phát
triển ?
HS dựa vào SGK để trả lời câu
hỏi
Gv nhận xét và chốt ý
GV nêu câu hỏi tiếp: Sự kiện
nào đánh dâu mốc phát triển
của lịch sử khu vực?
HS dựa vào SGK để trả lời
GV nhận xét và nhấn mạnh:
Thế kỷ XIII là mốc quan trọng
trong quá trình phát triển của lịch
sử khu vực, vì cuộc xâm lược của
người Mông Cổ, đã đẩy cuộc
thiên di của người Thái xuống
phía Nam …
Hoạt động nhóm.
Câu hỏi: Những biểu hiện của sự
phát triển kinh tế, chính trị và
văn hoá của các quốc gia ở
Đông Nam Á?
HS làm việc theo các nhóm và
cử đại diện nhóm của mình lên
trình bày, nhóm khác bổ sung ý
kiến của nhóm mình
Cuối cùng GV nhận xét và chốt
ý : Yêu cầu nói rõ được sự phát
triển về,kinh tế, chính trị, văn
trồng cây ăn củ, ăn quả, nơng nghiệptrồng lúa nước ; dệt vải, làm gốm
+ Là những quốc gia nhỏ, phân tántrên những địa bàn nhỏ hẹp
- Quan sát lược đồ, xác định vị trícác quốc gia cổ đại Đơng Nam Á
2 Sự hình thành, phát triển và suy thối của các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á
Trình bày sự hình thành, phát triển và suy thối của các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á :
- Sự hình thành :+ Khái niệm "quốc gia phong kiếndân tộc" : lấy một bộ tộc đơng và pháttriển nhất làm nịng cốt
+ Thời gian hình thành : thế kỉ VIIđến thế kỉ X
+ Tên và địa bàn một số quốc giatiêu biểu: Cam-pu-chia của người Khơ-
me ; Sri Kset-tria ở lưu vực sơng
Hi-ri-pun-giay-a, Đva-ra-va-ti ở MêNam ; Sri-vi-giay-a, Ma-ta-ram ở In-đơ-nê-xi-a
- Giai đoạn phát triển của các quốcgia phong kiến Đơng Nam Á :
+ Thời gian : từ nửa sau thế kỉ Xđến nửa đầu thế kỉ XVIII
+ Tên và địa bàn một số quốc giatiêu biểu : Đại Việt, Ăng-co, Pa-gan Tơn-gu, Mơ-giơ-pa-hit, Su-khơ-thay – A-út-thay-a, Lan Xang
Những nét chính : kinh tế phát triển(lúa gạo, sản phẩm thủ cơng, hươngliệu) ; chính trị ổn định, tập quyền
- Thời kì suy thối :+ Thời gian : từ nửa sau thế kỉXVIII đến giữa thế kỉ XIX
+ Những nét chính : khủng hoảng kinh tế, chínhtrị ; sự xâm nhập của các nước tư bản
phương Tây
Trang 31hoá…cho HS nắm vững.
*Củng cố: -Điều kiện ra đời của các vương quốc ở Đông Nam
Á
- Sự phát triển được biểu hiện như thế nào?
*Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK, xem bài Lào và Campuchia.
Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Giúp học sinh nắm được:
1 Kiến thức: Nắm vị trí ,địa lý, văn hoá, các giai đoạn
phát triển của Lào và Campuchia
2 Tư tưởng: Bồi dưỡng HS tình cảm quí trọng,những giá
trị lịch sử , văn hoá của các nước trong khu vực, có chung
mối quan hệ gần gủi với Việt Nam
Trang 323 Kỹ năng: Giáo dục học sinh kỹ năng phân tích, tổng
hợp và khả năng khai thác tranh, ảnh bản đồ
II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Lược đồ của khu vực Đông Nam Á, Lào ,Campuchia…
- Tranh ảnh về đất nước ,con người Campuchia và Lào,
các tư liệu tham khảo khác
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1 Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: - Nêu sự phát triển văn hoá của các nước
Đông Nam Á từ thế kỷ X – XIII ?
2 Bài mới: Giới thiệu cho học sinh một số vấn đề cơ
bản về đất nước và con người của nước Campuchia và
Lào
3.Tổ chức các hoạt động trên lớp
Các hoạt động của thầy
và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp và
cá nhân.
GV dùng bản đồ ĐNÁ sau khi
khái quát khu vực này GV nêu
câu hỏi:
Người CPC có nguồn gốc như
thế nào? Họ sống ở khu vực
nào?
HS đọc SGK để trả lời câu
hỏi, HS khác bổ sung cho bạn
Cuối cùng GV nhận xét và
chốt ý
Yêu cầu nói rõ người CPC
thuộc nhóm người Môn Cổ
sống trên cao nguyên Cò Vạt,
sau đó nam tiến và lập quốc
vào thế kỷ VI…
GV nêu câu hỏi tiếp: Quá
trình lập quốc diễn ra như thế
nào ?
Hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi
GV nhận xét và chốt lại ý
Hoạt động 2: cá nhân
Câu hỏi: Thời kỳ CPC phát
triển thịnh đạt nhất?
Những biểu hiện đó?
HS độc SGK để trả lời câu
1- Vương quốc Cam-pu-chia :
+ Các giai đoạn phát triển lịch sử : thế kỉ
VI đến năm 802 : nước Chân Lạp
Từ năm 802 đến năm 1432 : thời kì
Ăng-co, là giai đoạn phát triển thịnh đạt
Từ năm 1432 đến năm 1863 : thời kìPhnơm Pênh là thời kì suy thối, sau đĩ trởthành thuộc địa của Pháp
+ Thành tựu văn hố tiêu biểu : chữ
Khơ-me cổ ; văn học dân gian và văn học viết ;kiến trúc và điêu khắc : Ăng-co Vát và Ăng-coThom đặc sắc, độc đáo
Trang 33hỏi, HS khác bổ sung cho bạn
GV nhận xét và chốt ý
Yêu cầu nói rõ thời kỳ
Angkor 802-1432,
với sự phát triển về KT,
VH ,không gian lãnh thổ …
GV cần nói cho học sinh hiểu
về những công trình kiến trúc
của CPC thời kỳ Angkor, tại sao
Angkor Vat lại ảnh hưởng kiến
trúc Hinđu, cò Angkor Thom ảnh
hưởng kiến trúc Phật giáo
GV có thể nêu câu hỏi :
Em có nhận xét gì về những
nét độc đáo của văn hoá
CPC?
HS quan sát tranh trong SGK rồi
trả lời câu hỏi,
GV nhận xét và chốt ý
Hoạt động 1: Cả lớp và
cá nhân.
GV Dùng bản đồ khu vực để
khái quát về vị trí địa lý của
Lào, sau đó nêu câu hỏi:
Nguồn gốc của người Lào
cổ? Địa bàn sinh sống?
GV gọi HS lên bảng xác định
vị trí trên bản đồ
GV nêu câu hỏi tiếp:
Thời kỳ thịnh vượng nhất của
vương quốc Lan Xang? Những
biểu hiện đó?
HS đọc SGK để trả lời câu
hỏi, học sinh khác bổ sung ý
kiến của mình
GV nhận xét và chốt ý
Hoạt động 2: Cá nhân
GV Nêu câu hỏi: Nêu những
nét chính về vương Quốc Lào?
HS đọc SGK để trả lời câu
hỏi, HS khác trình bày ý kiến
của mình
GV nhận xét và chốt ý
2- Vương quốc Lào :
+ Các giai đoạn phát triển lịch sử :
Trước thế kỉ XIV : các mường Lào cổ
Năm 1353 : Pha Ngừm thống nhất, thànhlập Vương quốc Lan Xang
Từ năm 1353 đến nửa đầu thế kỉ XVIII :phát triển thịnh đạt
Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến năm 1893 :suy yếu (chia thành 3 nước : Luơng Pha-bang,Viêng Chăn và Chăm-pa-xắc) và bị thực dânPháp xâm lược
+ Thành tựu văn hố tiêu biểu : chữ viết,kiến trúc : Thạt Luổng độc đáo
- Lập niên biểu về quá trình phát triển lịch
sử Lào, Cam-pu-chia thời phong kiến
- Tìm hiểu một cơng trình kiến trúc nổitiếng của Lào, Cam-pu-chia
Trang 34Yêu cầu nêu rõ: Về chữ
viết, văn học, tôn giáo, kiến
trúc…
* Củng cố : GV cho HS củng cố lại kiến thức đã học, đặc
biệt là đặc trưng văn hoá của hai quốc
gia này, điều chịu ảnh hưởng của văn hoá Aán Độ
* Dặn dò : Trả lời câu hỏi trong SGK và chuẩn bị bài ở
nhà
Chương VI TÂY ÂU THỜI KỲ TRUNG ĐẠI Bài 10:
THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ
ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Trang 35Giúp học sinh nắm được:
1 Kiến thức: Khái quát quá trình ra đời của các quốc
gia phong kiến Tây Aâu, các giai cấp trong xã hội, kinh tế,
chính trị trong lãnh địa,sự ra đời ,hoạt động và vai trò của
lãnh địa…
2 Tư tưởng: Cho HS thấy được bản chất của giai cấp
bóc lột, sự lao động của quần chúng nd
3 Kỹ năng: Rèn HS kỹ năng phân tích,đánh giá tổng
hợp, và khai thác nội dung trong SGK
II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Lược đồ của các nước Tây Aâu và Châu Aâu phong kiến.
- Tranh ảnh về các lâu đài ,thành quách, cảnh sinh hoạt
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1 Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: - Nêu những nét đặc trưng văn hoá của Lào
và Campuchia?
2 Bài mới: Giới thiệu cho học sinh một số vấn đề cơ
bản của Tây Aâu thời kỳ Trung đại
3.Tổ chức các hoạt động trên lớp
Các hoạt động của thầy và
Hoạt động 1: Làm việc cá
nhân
GV khái quát lại kiến thức cổ đại
phương Tây, sự lớn mạnh của đế
quốc Rôma, sau đó nêu câu hỏi
nhận thức :
Những biểu hiện khủng
hoảng của đế quốc Rôma?
HS đọc SGK để trả lới câu hỏi,
học sinh khác có thể bổ sung ý
GV nhận xét chốt ý
Hoạt động 2: Làm việc theo
nhóm
-Nhóm 1: Khi tràn vào lãnh thổ
Rôma ,Người Giếcman đã có
những hành động gì?
-Nhóm 2:Tác động của nó đối
với chế độ phong kiến Tây âu?
HS mỗi nhóm đọc SGK tìm ý rồi
thảo luận với những thành viên
trong nhóm, rồi cử đại diện trình
bày ý kiến của mình, nhóm khác
bổ sung cho đủ ý
Cuối cùng GV nhận xét và chốt
I SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
1 Các vương quốc của người man
Giéc-Biết được sự suy yếu của đế quốc Rơ-ma và sự xâm nhập của người Giéc-man :
- Thế kỉ III, đế quốc Rơ-ma lâm vàotình trạng suy thối, xã hội rối ren
- Đến cuối thế kỉ V, người Giéc-man
từ phương Bắc đang trong thời kì chế độcơng xã nguyên thuỷ tan rã tràn vào Rơ-
ma Năm 476, chế độ chiếm nơ kết thúc
2 Sự hình thành quan hệ phong kiến
Trình bày được quá trình phong kiến hố ở Vương quốc
Phơ-răng :
- Những việc làm của người
Trang 36Yêu cầu giải thích rõ cho mỗi
nhóm, đặc biệt là những khái
niệm mới
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV trình bày và phân tích cho HS
rõ những khái niệm mới , kết
hợp với khai thác tranh ảnh, có
trong SGK…
Hoạt động 2: Làm việc theo
từng nhóm.
-Nhóm 1: Hãy mưu tả cuộc sống
của nông nô trong các lãnh địa ?
-Nhóm 2: Nêu đặc trưng kinh tế
chủ yếu trong lãnh địa?
-Nhóm 3: Đời sống chính trị trong
các lãnh địa?
-Nhóm 4: Mưu tả cuộc sống của
các lãnh chúa trong lãnh địa?
HS các nhóm đọc SGK để thảo
luận theo từng nhóm, sau đó cử
đại diện nhóm lên trình bày ý
kiến của nhóm mình , cá nhóm
khác bổ sung ý kiến của mình
GV nhận xét và chốt ý cho từng
nhóm
Yêu cầu GV nói rõ: Lãnh địa có
2 bộ phận (đất lãnh Chúa và
đất khẩu phần) , Lãnh chúa ,
nông nô và nô lệ
Cuối cùng GV kết luận ; Lãnh địa
phong kiến là đơn vị Kinh tế, chính
trị cơ bản trong thời phong kiến
phân quyền ở Châu âu; xã hội
hình thành hai giai cấp; (lãnh chúa
phong kiến vànông nô)…
Hoạt động 1: Làm việc cá
nhân và cả lớp
GV nêu câu hỏi : Trước sự phát
triển của sản xuất, thành thị ra
đời như thế nào ?
HS đọc SGK để trả lời câu hỏi,
gọi HS khác bổ sung ý
man :
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ,thành lập nên nhiều vương quốc "mantộc" mới như Vương quốc Phơ-răng,Vương quốc Đơng Gốt, Tây Gốt, + Chiếm ruộng đất của chủ nơ Rơ-
ma cũ rồi chia cho nhau
+ Thủ lĩnh của họ tự xưng vua vàphong tước vị : cơng tước, bá tước, namtước
+ Từ bỏ tơn giáo nguyên thuỷ, tiếpthu Ki-tơ giáo
- Kết quả :+ Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ,tăng lữ, quan lại cĩ đặc quyền, giàu cĩ.+ Nơ lệ, nơng dân biến thành nơng
nơ phụ thuộc vào lãnh chúa
+ Quan hệ phong kiến đã được hìnhthành ở Tây Âu, điển hình là ở Vươngquốc Phơ-răng
II LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
Hiểu biết về lãnh địa phong kiến ; các quan hệ chính trong xã hội phong kiến Tây Âu :
- Lãnh địa là một khu đất rộng, trong
đĩ cĩ cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ,rừng rú, sơng đầm Trong khu đất củalãnh chúa cĩ những lâu đài, dinh thự,nhà thờ, nhà kho, thơn xĩm của nơngdân
- Đặc điểm của lãnh địa : + Là một đơn vị kinh tế riêng biệt vàđĩng kín, tự cấp, tự túc :
Nơng dân trong lãnh địa nhậnruộng cày cấy và nộp tơ, họ bị buộc chặtvào lãnh chúa
Cùng với sản xuất lương thực,nơng nơ cịn dệt vải, làm giày dép, đĩng
Trang 37GV chốt lại ý.
GV nêu câu hỏi tiếp:
Hãy nêu vai trò của thành thị
trung đại?
Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV
nhận xét rồi chốt lại ý
Yêu cầu nói rõ sự phát triển
mạnh của kinh tế hàng hoá đã
góp phần tích cực vào việc xoá
bỏ chế độ phong kiến phân
quyền , hình thành tập quyền ,hình
thành quốc gia dân tộc ,đem lại
không khí tự do dân chủ ở Tây
Âu
đồ đạc, rèn vũ khí cho lãnh chúa
Về cơ bản khơng cĩ sự mua bán,trao đổi với bên ngồi (trừ sắt, muối, tơlụa, đồ trang sức )
+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chínhtrị độc lập :
- Quan hệ trong lãnh địa :+ Đời sống của lãnh chúa :
Sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng.Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡingựa, dạ hội, tiệc tùng
Bĩc lột nặng nề và đối xử hết sứctàn nhẫn với nơng nơ
+ Cuộc sống của nơng nơ :
Nơng nơ là người sản xuất chínhtrong các lãnh địa Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhậnruộng đất để cày cấy và phải nộp tơnặng, ngồi ra họ cịn phải nộp nhiềuthứ thuế khác (thuế thân, cưới xin )
Mặc dù cĩ gia đình riêng, cĩ nơng
cụ và gia súc, nhưng phải sống trong túplều tối tăm bẩn thỉu
+ Các cuộc đấu tranh của nơng nơ :
Do bị bĩc lột nặng nề, lại bị lãnhchúa đối xử tàn nhẫn, nơng nơ nhiều lầnnổi dậy chống lại lãnh chúa
Hình thức : đốt kho tàng, bỏ trốnvào rừng, khởi nghĩa (như khởi nghĩaGiắc-cơ-ri ở Pháp năm 1358, Oát Tay-lơ
ở Anh năm 1381)
- Quan sát hình 25 (SGK) và miêu tảmột lãnh địa phong kiến
- Lập bảng hệ thống kiến thức về
Trang 38lãnh địa : cấu tạo, quan hệ xã hội.
III THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
Trình bày được quá trình ra đời, phát triển của thành thị trung đại Tây Âu :
- Nguyên nhân xuất hiện các thành
thị :+ Sản xuất phát triển và có nhiềubiến đổi, xuất hiện tiền đề của kinh tếhàng hoá, sản phẩm xã hội ngày càngnhiều, không bị đóng kín trong lãnh địa.+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trìnhchuyên môn hoá mạnh mẽ, nhiều người
bỏ ruộng đất, thoát khỏi lãnh địa
- Sự ra đời của thành thị :+ Những người thợ thủ công có nhucầu tập trung ở nơi thuận tiện (ngã ba,ngã tư đường, bến sông, ) để sản xuất
và mua bán ở bên ngoài lãnh địa
+ Tại những nơi này cư dân ngàycàng đông lên, rồi trở thành thị trấn nhỏ,sau này phát triển thành thành thị
ra quy chế riêng gọi là Phường quy.+ Vai trò của thương nhân : thu muahàng hoá của nơi sản xuất, bán chongười tiêu thụ và tổ chức các hội chợ đểthúc đẩy thương mại
- Vai trò của thành thị :
+ Phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc,tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá giảnđơn phát triển
Trang 39+ Tạo ra khơng khí dân chủ tự dotrong các thành thị, hình thành cáctrường đại học lớn.
+ Gĩp phần xố bỏ chế độ phongkiến phân quyền, thống nhất quốc gia
*Củng cố: -Sự ra đời của các quốc gia phong kiến Tây Âu -Sự ra đời của thành thị trung đại.
* Dặn dò: Học bài cũ, đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi
trong SGK
Bài 11 TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Giúp học sinh nắm được:
1.Kiến thức: HS nắm được nguyên nhân của các cuộc
phát kiến địa lý, sự tích luỹ vốn ban đầu, sự nảy sinh chủnghĩa tư bản ở Châu âu ,thành tựu của văn hoá phụchưng
2.Tư tưởng: Hiểu được công lao của những nhà phát kiến
địa lý ,trân trọng giá trị văn hoá của nhân loại…
Trang 403.Kỹ năng: Phân tích đánh giá cácsự kiện lịch
sử ,cùng những kỷ năng khai thác bản đồ …
II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
-Lược đồ của các nước Tây Aâu và Châu Aâu phong kiến,
bản đồ về các cuộc phát kiến địa lý
-Tranh ảnh về văn hoá phục hưng…
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1 ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: - Nêu rõ thế nào là lãnh địa, đời sống kinh tế
trong lãnh địa?
3.Bài mới: Giới thiệu cho học sinh một số vấn đề về
các cuộc phát kiến địa lý lớn, sự ra đời của văn hoá
phục hưng
.Tổ chức các hoạt động trên lớp
Các hoạt động của thầy và
Hoạt động 1: Làm việc cá
nhân
GV nêu câu hỏi: Tại sao sang thế
kỷ XV con người có thể tiến
hành những cuộc phát kiến địa
lý?
HS đọc sach giáo khoa để trả lời
câu hỏi, HS khác bổ sung ý kiến
cho bạn
GV nhận xét phần trả lời và
chốt lại ý
Yêu cầu nhấn mạnh về các
nguyên nhân dẫn đến nhưng cuộc
phát kiến địa lý:
-Con đường buôn bán qua tây Á
bị người Ả rập chiếm
-Sản xuất phát triển ,nhu cầu về
thị trường, nguyên liệu
-Kỹ thuật hàng hải phát triển,
có quan niệmđúng về trái đất…
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
và cá nhân.
GV treo lược đồ về những cuộc
phát kiến địa lý lớn, lên bảng ,
yêu cầu HS đọc SGK và gọi HS lên
xác định trên bản đồ
GV nhận xét và bổ sung, yêu
cầu nói rõ những cuộc phát
IV NHỮNG PHÁT KIẾN LỚN
VỀ ĐỊA LÍ
1 Nguyên nhân và điều kiện Hiểu được nguyên nhân, điều kiện dẫn tới các cuộc phát kiến
- Khoa học - kĩ thuật cĩ nhiều tiến
bộ :+ Ngành hàng hải đã cĩ những hiểubiết về địa lí, đại dương, sử dụng la bàn
+ Kĩ thuật đĩng tàu cĩ bước tiếnquan trọng, đĩng được những tàu lớn cĩthể đi xa và dài ngày ở các đại dươnglớn
2 Các cuộc phát kiến lớn về địa lí Trình bày được 4 cuộc phát kiến lớn trên lược đồ :
- Năm 1487, B Đi-a-xơ đã đi đếncực Nam của lục địa châu Phi, đặt tên làmũi Bão Tố, sau đổi thành mũi Hảo