1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Vật lý 11. Trắc nghiêm tổng hợp chương 2

70 881 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

CHUƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI CHỦ ĐỀ I: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN.HIỆU ĐIỆN THẾ A LÍ THUYẾT 1.Cơng thức tính mật độ dịng điện: i=I/S=nqv đó: + S: tiết diện thẳng dây dẫn (m2) + n: mật độ hạt mang điện tự (hạt/m3) + q: điện tích hạt mang điện tự + v:vận tốc trung bình hạt mang điện (m/s) + I: cường độ dòng điện (A/m2) 2.Mạch nối tiếp: Ij=Ik 3.Mạch phân nhánh: Iđến=Irời B BÀI TẬP Bài 1: Một dịng điện khơng đổi thời gian 10 s có điện lượng 1,6 C chạy qua a Tính cường độ dịng điện b Tính số eletron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian 10 phút ĐS: a I = 0,16A b 1020 Bài 2: Một dòng điện khơng đổi chạy dây dẫn có cường độ 1,6 mA Tính điện lượng số eletron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian ĐS: q = 5,67 C; 3,6.1019 Bài 3: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian s 6,25.10 18 e Khi dịng điện qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu? ĐS: I = 0,5A Bài 4:Dịng khơng đổi I=4,8 A chạy qua dây kim loại tiết diện thẳng S=1 cm Tính: a Số e qua tiết diện thẳng s b Vận tốc trung bình chuyển động định hướng e, biết n=3.1028 (hạt/m3) ĐS: 3.1028 0,01 mm/s Bài 5: Trong 10 s, dòng tăng từ A đến A.Tính cường độ dịng trung bình điện lượng chuyển qua thời gian trên? Bài 6:Tụ phẳng cực hình vng cạnh a=20 cm, khoảng cách d=2 mm nối với nguồn U=500 V Đưa thủy tinh có chiều dày d=2 mm , ε=9 vào tụ với vkhơng đổi 10 cm/s Tính cường độ dòng điện thời gian đưa điện môi vào tụ? CHỦ ĐỀ 2: CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỆN TRỞ DẠNG 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN.SỰ PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ * Tính điện trở đoạn dây dẫn cho biết chiều dài, tiết diện dây điện trở suất cần áp dụng công thức: R =ρ l S * Chú ý: đơn vị đo tiến hành tính tốn * Điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ: ρ = ρ (1 + α t ) R = R0 (1 + α t ) Bài 1: Dây dẫn Nicrom có đường kính tiết diện d=0,01 mm Hỏi độ dài dây để R=10 Ω Biết ρ=4,7.10-7 Ωm Bài 2: Dây dẫn 200C có điện trở 54 Ω 2000 C có R=90 Ω.Tính hệ số nhiệt điện trở dây dẫn? Bài 3: Tụ phẳng điện mơi thủy tinh có ε=9 ,ρ=.109 Ωm Tính điện trở tụ biết C=0,1 µF ĐS: 7,96.105Ω DẠNG 2: ĐIỆN TRỞ MẠCH MẮC NỐI TIẾP HOẶC SONG SONG * Vận dụng công thức điện trở tương đương * Nối tiếp: Rn = ∑ Ri * Song song: 1 1 = + + + Rs R1 R2 Rn Bài 1: Cho mach điện hình vẽ Biết: R = Ω , R2 =2 Ω , R3 = Ω Tính điện trở tương đương mạch? ĐS: R td = Ω Bài 2: Cho đoạn mạch gồm n điện trở R = Ω , R2 = 1 Ω , , Rn = Ω mắc song song Tìm điện trở n tương đương mạch? ĐS: R td = Ω n(n + 1) Bài 3: Cho mạch điện hình vẽ: R1 = 1Ω, R2=R3 = Ω, R4 = 0,8 Ω Hiệu điện UAB = 6V Tìm điện trở tương đương mạch? ĐS: 2Ω Bài Cho mạch điện hình vẽ Cho biết R1 = Ω , R2 = R5 = 20 Ω , R3 = R6 = 12 Ω , R4 = R7 = Ω Tìm điện trở tương đương RAB mạch? ĐS: RAB = 16 Ω Bài 1: Dây dẫn điện trở R uốn thành hình trịn tâm O, góc AOB=α a Tính RAB theo R α b Định α để r=3/16 R c Tính α để RAB max Tính giá trị cực đại Bài 2: Dây dẫn điện trở R uốn thành hình trịn tâm O, góc AOB=α, R=25 Ω a Định α để RAB =4 Ω b Tính α để RAB max Tính giá trị cực đại Bài 3: Các đoạn dây đồng chất tiết diện uốn hình vẽ Điện trở AO OB R.Tính điện trở RAB? DẠNG 4: ĐIỆN TRỞ MẠCH PHỨC TẠP Đoạn mạch có cấu tạo phức tạp tính điện trở mạch cần vẽ lại sơ đồ mắc điện trở mạch * Nếu đề khơng kí hiệu điểm nút mạch (là điểm giao ba dây dẫn) đánh số điểm nút kí hiệu Nếu dây nối có điện trở khơng đáng kể hai đầu nối ghi kí hiệu chung * Để đưa mạch dạng đơn giản có quy tắc sau: a) Qui tắc 1: Chập điểm có điện Các điểm có điện điểm sau đây: + Các điểm nối với dây dẫn ampe kế có điện trở nhỏ bỏ qua Bài 1: Vẽ lại mạch điện hai K mở, K1 đóng, K2 mở ngược lại Bài 2: Vẽ lại mạch điện Bài 3: Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB hình vẽ nếu: a) K1, K2 mở b) K1 mở, K2 đóng c) K1 đóng, K2 mở d) K1, K2 đóng Cho R1 = Ω , R2 = Ω , R3 = Ω , R4 = Ω , điện trở dây nối không đáng kể Bài 4: Cho đoạn mạch AB có tám điện trở R1, R2, R3, R4, R5, R6, R7, R8 có trị số R = 21 Ω Mắc theo sơ đồ hình vẽ: Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB trường hợp: a, K1 K2 mở b, K1 mở, K2 đóng c, K1 đóng, K2 mở d, K1 K2 đóng ĐS: a RAB = 42 Ω ; b RAB = 25.2 Ω ; c RAB = 10.5 Ω ; d RAB = Ω Bài 5: Cho mạch điện hình vẽ Các điện trở R1 = 1,4 Ω; R2 = Ω; R3 = Ω; R4 = Ω; R5 = Ω; R6 = Ω; Vôn kế V có điện trở lớn, ampe kế A có điện trở nhỏ Tính điện trở tương đương tồn mạch b) Quy tắc 2: Bỏ điện trở Ta bỏ điện trở (khác không) hai đầu điện trở có điện VD: Cho mạch cầu điện trở hình vẽ:  Nếu qua R5 có dịng I5 = U5 = điện trở nhánh lập thành tỷ lệ thức: R1 R = = n = const R3 R4  Ngược lại có tỷ lệ thức I5 = U5 = 0, ta có: mạch cầu cân • Biểu thức (*) điều kiện để mạch cầu cân Khi ta bỏ qua R5 tính tốn bình thường Bài 1: Cho mạch điện hình vẽ Biết R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 10 Ω Điện trở ampe kế khơng đáng kể Tìm RAB? • Bài 2: Cho mạch điện có dạng hình vẽ R1 = Ω , R2 = R3 = Ω , R4 = Ω , R5 = 18 Ω Tìm RAB? Bài 3:Cho mạch điện hình vẽ: Cho: R1 = R2 = R3 = R4 = Ω ; R5 = R6 Ω ; R7 = Ω Điện trở vôn kế lớn ampe kế nhỏ khơng đáng kể Tính điện trở tương đương đoạn mạch ĐS: R = 2Ω c) Quy tắc 3: Mạch tuần hoàn Nếu mạch điện có mắt xích giống hệt lặp lặp lại cách tuần hồn điện trở tương đương không thay đổi ta thêm vào (hoặc bớt đi) mắt xích Bài 1: Cho mạch điện hình vẽ, điện trở kéo dài đến vơ Tính điện trở tương đương tồn mạch Ứng dụng cho R1 = 0.4 Ω ; R2 = Ω Bài 2: Tìm điện trở tương đương đoạn mạch AB gồm số vô hạn mắt cấu tạo từ ba điên trở R ĐS: R td = R( + 1)Ω Bài 1: Cho mạch cầu hình vẽ Tính điện trở tương đương mạch Biết R1 =10 Ω , R2 = 15 Ω , R3 = 20 Ω , R4 =17.5 Ω , R5 = 25 Ω Bài 2: Cho mạch cầu hình vẽ Tính điện trở tương đương đoạn mạch trường hợp sau: a) R1 = R3 = R4 = R6 = Ω ;R7 = R8 = Ω ; R2 = 3,5 Ω ; R5 = Ω b) R1 = R2 = R5 = R7 = R8 = Ω ; R3 = R4 = R6 = Ω c) R1 = Ω ; R2 = Ω ; R4 = Ω ; R5 = Ω ; R6 = Ω ; R3 = 10 Ω ; R7 = Ω ; R8 = 12 Ω ĐS: a) b) R ≈ 2,18Ω c) R = Ω 20 DẠNG 5: Xác định số điện trở cách mắc biết R0 Rtđ * Nếu Rtđ > R0 mạch gồm R0 nối tiếp với R1 , tính R1 - So sánh R1 với R0: * Nếu R1 > R0 R1 có cấu tạo gồm R0 nối tiếp với R2, tính R2 Tiếp tục tục Rtđ * Nếu R1 < R0 R1 có cấu tạo gồm R0 song song với R2 ,tính R2 Tiếp tục Rtđ * Nếu Rtđ < R0 mạch gồm R0 song song với R1 , tính R1 - Làm tương tự Bài 1: Tìm số điện trở loại R=4 Ω cách mắc để mắc mạch có điện trở tương đương R=6 Ω Bài 2: Có số điện trở loại R=12 Ω.Tìm số điện trở cách mắc để mắc mạch có điện trở tương đương R=7,5 Ω Bài 3: Phải dùng tối thiểu điện trở loại Ω để mắc thành mạch có Rtđ=8 Ω.Vẽ sơ đồ cách mắc DẠNG 6: Dùng phương trình nghiệm nguyên dương xác định số điện trở Dựa vào cách ghép, lập phương trình (hoặc hệ phương trình): - Nếu điện trở ghép nối tiếp: xR + yR2 + zR3 = a x + y + z = N , với x,y,z số điện trở loại R 1, R2, R3 N tổng số điện trở - Khử bớt ẩn số để đưa phương trình ẩn, tìm nghiệm ngun dương Bài 1: Có hai loại điện trở Ω Ω.Tìm số điện trở loại cho ghép nối tiếp ta điện trở tổng cộng 95 Ω với số điện trở Bài 2: Có 50 điện trở loại Ω, Ω, Ω.Hỏi loại cần ghép lại có R=100 Ω Bài 3: Có 24 điện trở loại Ω, Ω, 0,5 Ω Hỏi loại cần ghép lại có R=30 Ω Bài 4: Có hai loại điện trở Ω Ω Tìm số điện trở loại cho ghép nối tiếp ta điện trở tổng cộng 15 Ω 10 Câu hỏi 1: Biểu thức liên hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện điện trở hai vật dẫn mắc nối tiếp mắc song song có dạng là: A Nối tiếp ; song song B Nối tiếp ; song song C Nối tiếp ; song song D Nối tiếp ; song song Câu hỏi 2: Các dụng cụ điện nhà thường mắc nối tiếp hay song song, ? A mắc song song vật bị hỏng, vật khác hoạt động bình thường hiệu điện định mức vật hiệu điện nguồn B mắc nối tiếp vật bị hỏng, vật khác hoạt động bình thường cường độ định mức vật C mắc song song cường độ dịng điện qua vật hiệu điện định mức vật hiệu điện nguồn D mắc nối tiếp hiệu điện định mức vật hiệu điện nguồn, cường độ định mức qua vật Câu hỏi 3: Một bóng đèn điện trở 87Ω mắc với ampe kế có điện trở 1Ω Hiệu điện hai đầu đoạn mạch 220V Tìm hiệu điện hai đầu bóng đèn: A 220V B 110V C 217,5V D 188V Câu hỏi 4: Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song dây dẫn điện trở R = 4Ω, R2 = 5Ω, R3 = 20Ω Tìm hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện mạch 2,2A: A 8,8V B 11V C 63,8V D.4,4V Câu hỏi 5: Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song dây dẫn điện trở R = 4Ω, R2 = 5Ω, R3 = 20Ω Tìm cường độ dòng điện qua R1 cường độ dòng điện mạch 5A: A 1,5A B 2,5A C 2A D 0,5A Câu hỏi 6: Một hiệu điện mắc vào hai loại mạch: Mạch gồm hai điện trở giống R mắc nối tiếp dịng điện chạy mạch I1, mạch gồm hai điện trở giống R mắc song song dịng điện chạy mạch I Mối quan hệ I1 I2 là: A I1 = I2 B I2 = 2I1 C I2 = 4I1 D I2 = 16I1 Câu hỏi 7: Cho mạch điện hình vẽ, quan hệ I I1 là: A I = I1/3 B I = 1,5I1 U 4Ω 8Ω C I = 2I1 D I = 3I1 I Câu hỏi 8: Cho mạch điện hình vẽ Nếu R1 giảm xuống thì: A độ giảm R2 giảm B dòng điện qua R1 số C dòng điện qua R1 tăng D công suất tiêu thụ R2 giảm U R1 I I1 R2 I1 56 Câu hỏi 9: Cho mạch điện hình vẽ, R = 6Ω, U AB = 30V Cường độ dịng điện mạch qua nhánh 2R là: A 2A, 1A B 3A, 2A C 2A; 0,67A D 3A; 1A Câu hỏi 10: Cho mạch điện hình vẽ, R = Ω, R2 = Ω, R3 = Ω, R4 = Ω, I1 = 2A, Tính UAB A UAB = 10 V B UAB = 11,5 V C UAB = 12 V D UAB = 15,6 V Câu Đáp án C C C D ĐÁP ÁN B C B A D 10 B Dịng điện khơng đổi – Dạng 2: Đoạn mạch R - Đề 2: Câu hỏi 11: Cho mạch điện hình vẽ, UAB = 30 V, điện trở giống Ω.Cường độ dịng điện mạch cường độ qua R6 là: A 10A; 0,5A B 1,5A; 0,2A C 15A; 1A D 12A; 0,6A + A R4 R1 R R5 R6 B R3 A R4 _ Câu hỏi 12:cho mạch điện hình vẽ R = 10Ω; R2 = R3 = 6Ω; R4 = R5 = R6 = 2Ω Tính RAB ? A 10Ω B 6Ω C 12Ω D 14Ω + R1 R2 R3 _ B Câu hỏi 13: Đề câu 12 Biết cường độ dịng điện qua R4 2A Tính UAB: A 36V B 72V C 90V D 18V Câu hỏi 14: Cho mạch điện mắc hình vẽ Nếu mắc vào AB hiệu điện UAB = 100 V UCD = 60 V, I2 = A Nếu mắc vào CD: UCD = 120 V A UAB = 90 V Tính R1, R2, R3: A R1 = 120 Ω; R2 = 60 Ω; R3 = 40 Ω B B R1 = 120 Ω; R2 = 40 Ω; R3 = 60 Ω C R1 = 90 Ω; R2 = 40 Ω; R3 = 60 Ω D R1 = 180 Ω; R2 = 60 Ω; R3 = 90 Ω R5 R6 R1 R2 C R3 D Câu hỏi 15: Cho mạch điện hình vẽ Nếu mắc vào AB: U AB = 120 V UCD = 30 V I3 = A Nếu mắc vào CD: UCD = 120 V UAB = 20 V Tính R1, R2, R3: A R1 = 12 Ω; R2 = 40 Ω; R3 = 20 Ω 57 B R1 = Ω; R2 = 30 Ω; R3 = 15 Ω C R1 = Ω; R2 = 40 Ω; R3 = 30 Ω D R1 = 18 Ω; R2 = 10 Ω; R3 = 15 Ω A R1 C R2 R2 B R3 D Câu hỏi 16: Cho mạch điện hình vẽ UAB = 20 V, R1 = Ω, R2 = Ω, R3 = Ω, R4 = Ω,K mở; tính cường độ dịng điện qua điện trở: A I1 = 1,5 A; I2 = A B I1 = 2,5 A; I2 = A C.I1 = A; I2 = A D.I1 = 3,5 A; I2 = A R3 R1 K R4 R2 -B A+ Câu hỏi 17: Đề giống câu 16 Khóa K đóng Tính cường độ dịng điện qua R R2 biết K không điện trở: A I1 = 1,8A; I2 = 3,61A B I1 = 1,9A; I2 = 3,82A C I1 = 2,16A; I2 = 4,33A D.I1 = 2,35A; I2 = 5,16A Câu hỏi 18: Một bóng đèn ghi 3V – 3W đèn sáng bình thường điện trở đèn có giá trị là: A 9Ω B 3Ω C 6Ω D 12Ω Câu hỏi 19: Một bóng đèn ghi 6V – 6W mắc vào hiệu điện 6V cường độ dịng điện qua bóng là: A 36A B 6A C 1A D 12A Câu hỏi 20: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V người ta phải mắc nối tiếp với một điện trở R có giá trị là: A 410Ω Câu Đáp án 11 C B 80Ω 12 C C 200Ω 13 B ĐÁP ÁN 15 16 B B 14 B D 100Ω 17 C 18 B 19 C 20 C Dịng điện khơng đổi – Dạng 2: Đoạn mạch R - Đề 3: Câu hỏi 21: Cho mạch điện hình vẽ R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, UAB = 12V Tính Rx để cường độ dịng điện qua ampe kế không: A Rx = 4Ω R3 A Rx R2 B Rx = 5Ω C Rx = 6Ω.D R1 Rx = 7Ω A+ -B Câu hỏi 22: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi 21 R = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, UAB = 12V, Rx = 1Ω Tính cường độ dịng điện qua ampe kế, coi ampe kế có điện trở khơng đáng kể A 0,5A B 0,75A C 1A D 1,25A 58 Câu hỏi 23: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi 21, thay ampe kế vôn kế, R = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 1Ω, UAB = 12V Tính Rx để vơn kế số khơng: A 2/3Ω B 1Ω C 2Ω D 3Ω Câu hỏi 24: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi 21, thay ampe kế vôn kế, R = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 1Ω, UAB = 12V Vôn kế 2V, cực dương mắc vào điểm M, coi điện trở vơn kế lớn Tính R x: A 0,1Ω B 0,18Ω C 1,4Ω D 0,28Ω Câu hỏi 25: Cho mạch điện hình vẽ R = 1Ω, R2 = 3Ω, Rv = ∞, UAB = 12V Khóa K mở, vơn kế 2V Tính R3? A 2Ω B3Ω C 4Ω R1 R2 D 5Ω R3 V K A+ R4 -B Câu hỏi 26: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi 25 R = 1Ω, R2 = 3Ω, Rv = ∞, R3 = 5Ω Khóa K đóng, vơn kế số khơng Tính R4? A 11Ω B13Ω C 15Ω D 17Ω Câu hỏi 27: Cho mạch điện hình vẽ R = 1Ω, R2 = 3Ω, Rv = ∞, UAB = 12V Khóa K đóng, vơn kế 1V Tính R4? A 9Ω 33Ω R3 V R4 R2 B.9Ω 18Ω C 18Ω 33Ω R1 D 12Ω 24Ω A+ -B Câu hỏi 28: Một ampe kế có điện trở 9Ω cho dịng điện tối đa 0,1A qua Muốn mắc vào mạch điện có dịng điện chạy nhánh 5A mà ampe kế hoạt động bình thường khơng bị hỏng phải mắc song song với điện trở R là: A 0,1Ω B 0,12Ω C 0,16Ω D 0,18Ω Câu hỏi 29: Một vơn kế có điện trở 10KΩ đo tối đa hiệu điện 120V Muốn mắc vào mạch điện có hiệu điện 240V phải mắc nối tiếp với điện trở R là: A 5KΩ B 10KΩ C 15 KΩ D 20KΩ Câu hỏi 30: Một ampe kế có điện trở 2Ω cho dòng điện tối đa 10mA qua Muốn mắc vào mạch điện có dịng điện chạy nhánh 50mA mà ampe kế hoạt động bình thường khơng bị hỏng phải mắc với điện trở R: A nhỏ 2Ω song song với ampe kế B lớn 2Ω song song với ampe kế C nhỏ 2Ω nối tiếp với ampe kế D lớn 2Ω nối tiếp với ampe kế Câu Đáp án 21 C 22 B 23 A 24 B ĐÁP ÁN 25 26 D C 27 A 28 D 29 B 30 A 59 Dịng điện khơng đổi – Dạng 2: Đoạn mạch R - Đề 4: Câu hỏi 31: Cho mạch điện hình vẽ, vơn kế điện trở lớn, R = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 1Ω, UAB = 12V Vôn kế 3V, cực dương mắc vào điểm N Tính Rx: A 0,8Ω B 1,18Ω C 2Ω R1 R3 V Rx R2 D 2,28Ω A+ -B Câu hỏi 32: Một vôn kế có điện trở Rv đo hiệu điện tối đa 50 mV Muốn mắc vào mạch có hiệu điện 20 V mà vôn kế không bị hỏng người ta nối với vôn kế điện trở R: A nhỏ Rv nhiều, song song với vôn kế B lớn Rv nhiều, song song với vôn kế C nhỏ Rv nhiều, nối tiếp với vôn kế D lớn Rv nhiều, nối tiếp với vôn kế Câu hỏi 33: bốn điện trở giống mắc nối tiếp nối vào mạng điện có hiệu điện không đổi UAB = 132V: Dùng vôn kế có điện trở R V nối vào A, C vôn R R B D R A C R kế 44V Hỏi vôn kế nối vào A, D + bao nhiêu: A 12V B 20V C 24V D 36V Câu hỏi 34: Cho mạch điện hình vẽ UAB = 120V, hai vơn kế có điện trở lớn, R1 có điện trở nhỏ so với R2 Số vôn kế là: A.U1 = 10V; U2 = 110V B U1 = 60V; U2 = 60V C.U1 = 120V; U2 = 0V D.U1 = 0V; U2 = 120V R2 R1 V A+ V -B Câu hỏi 35: Một điện kế đo dịng điện tối đa 10mA để dùng làm vơn kế đo tối đa 25V, người ta dùng thêm: A điện trở nhỏ 2Ω mắc song song với điện kế B điện trở lớn 2Ω mắc song song với điện kế C điện trở nhỏ 2Ω mắc nối tiếp với điện kế D điện trở lớn 2Ω mắc nối tiếp với điện kế Câu hỏi 36: Một điện kế có điện trở 1Ω, đo dòng điện tối đa 50mA Phải làm để sử dụng điện kế làm ampe kế đo cường độ dòng điện tối đa 2,5A: A Mắc song song với điện kế điện trở 0,2Ω B Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 4Ω C Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 20Ω D Mắc song song với điện kế điện trở 0,02Ω Câu hỏi 37:Một điện kế có điện trở 2Ω, điện kế có 100 độ chia, độ chia có giá trị 0,05mA Muốn dùng điện kế làm vơn kế đo hiệu điện cực đại 120V phải làm nào: A Mắc song song với điện kế điện trở 23998Ω B Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 23998Ω C Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 11999Ω D Mắc song song với điện kế điện trở 11999Ω 60 Câu hỏi 38: Một điện kế có điện trở 24,5Ω đo dịng điện tối đa 0,01A có 50 độ chia Muốn chuyển điện kế thành ampe kế mà độ chia ứng với 0,1A phải mắc song song với điện kế điện trở: A 0,1Ω B 0,3Ω C 0,5Ω D 0,7Ω Câu hỏi 39:Một vơn kế có điện trở 12KΩ đo hiệu điện lớn 110V Nếu mắc vơn kế với điện trở 24KΩ vơn kế đo hiệu điện lớn bao nhiêu: A 165V B 220V C 330V D 440V Câu hỏi 40: Một ampe kế có điện trở 0,49Ω đo dịng điện lớn 5A Người ta mắc thêm điện trở 0,245Ω song song với ampe kế để trở thành hệ thống đo dịng điện lớn bao nhiêu: A 10A Câu Đáp án B 12,5A 31 C 32 D 33 C C 15A 34 D D 20A ĐÁP ÁN 35 36 D D 37 B 38 C 39 C 40 B Dịng điện khơng đổi – Dạng 3: Định luật Ơm cho tồn mạch - Đề 1: Câu hỏi 1: Công thức định luật Ơm cho mạch điện kín gồm nguồn điện điện trở ngoài: A I = B UAB = ξ – Ir C UAB = ξ + Ir D UAB = IAB(R + r) – ξ Câu hỏi 2: Cho mạch điện hình vẽ Biểu thức sau đúng: ξ R 2R I1 I2 A I1 = I3 B I3 = 2I2 C I2R = 2I3R D I2 = I1 + I3 Câu hỏi 3: Một nguồn điện có điện trở 0,1Ω mắc thành mạch kín với điện trở 4,8Ω Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12V Tính suất điện động nguồn cường độ dịng điện mạch: A 2,49A; 12,2V B 2,5A; 12,25V C 2,6A; 12,74V D 2,9A; 14,2V Câu hỏi 4: Cho mạch điện hình vẽ Số vơn kế là: 100Ω 100Ω V ξ = 6V 61 A 1V B 2V C 3V D 6V Câu hỏi 5: Nếu ξ suất điện động nguồn điện In dòng ngắn mạch hai cực nguồn nối với dây dẫn khơng điện trở điện trở nguồn tính: A r = ξ/2In B r = 2ξ/In C r = ξ/In D r = In/ ξ Câu hỏi 6: Một nguồn điện mắc với biến trở Khi điện trở biến trở 1,65Ω hiệu điện hai cực nguồn 3,3V; điện trở biến trở 3,5Ω hiệu điện hai cực nguồn 3,5V Tìm suất điện động điện trở nguồn: A 3,7V; 0,2Ω B 3,4V; 0,1Ω C 6,8V;1,95Ω D 3,6V; 0,15Ω Câu hỏi 7: Cho mạch điện hình vẽ Hai pin có suất điện động 6V, r1 = 1Ω, r2 = 2Ω Tính cường độ dịng điện mạch hiệu điện hai điểm A B: ξ, r1 A A 1A; 3V B 2A; 4V ξ, r2 B C 3A; 1V D 4A; 2V Câu hỏi 8: Cho mạch điện hình vẽ Hai pin có suất điện động 2V, r = 1Ω, r2 = 3Ω Tính cường độ dịng điện mạch hiệu điện hai điểm A B: ξ, r1 A A 0,5A; 1V B 1A; 1V ξ, r2 B C 0A; 2V D 1A; 2V Câu hỏi 9: Cho mạch điện hình vẽ Hai pin có suất điện động ξ1 = 6V, ξ2 = 3V, r1 = 1Ω, r2 = 2Ω Tính cường độ dòng điện mạch hiệu điện hai điểm A B: ξ1 , r1 A A 1A; 5V B 0,8A; 4V ξ2 , r2 B C 0,6A; 3V D 1A; 2V Câu hỏi 10: Tìm suất điện động điện trở nguồn gồm ắcquy mắc hình vẽ 62 Biết ắcquy có ξ = 2V; r = 1Ω: A A 12V; 3Ω Câu Đáp án A B B 6V; 3Ω B B B C 12V; 1,5Ω ĐÁP ÁN C A D D D 6V; 1,5Ω A 10 D 63 Dịng điện khơng đổi – Dạng 3: Định luật Ơm cho tồn mạch - Đề 2: Câu hỏi 11: Cho mạch điện hình vẽ Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω Điện trở mạch ngồi R = 3,5Ω Tìm cường độ dịng điện mạch ngồi: R A 0,88A B 0,9A C 1A D 1,2A Câu hỏi 12: Cho mạch điện hình vẽ Hai pin có suất điện động ξ = 12V, ξ2 = 6V, r1 = 3Ω, r2 = 5Ω Tính cường độ dịng điện mạch hiệu điện hai điểm A B: ξ1 , r1 A A 1A; 5V B 2A; 8V B ξ2 , r2 C 3A; 9V D 0,75A; 9,75V Câu hỏi 13: Cho mạch điện hình vẽ Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω Cường độ dịng điện mạch ngồi 0,5A Điện trở R là: A A 20Ω B 8Ω B R C 10Ω D 12Ω Câu hỏi 14: Cho mạch điện hình vẽ Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R = R2 = 2Ω, R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω Điện trở ampe kế dây nối không đáng kể Tìm số ampe kế: C R2 A R4 R1 A 0,25A B 0,5A R3 A R5 D C 0,75A B ξ D 1A Câu hỏi 15: Cho mạch điện hình vẽ Khi dịng điện qua điện trở R5 khơng thì: A R1/ R2 = R3/ R4 B R4/ R3 = R1/ R2 C R1R4 = R3R2 D Cả A C 64 C R1 R5 R3 A D R2 R4 B ξ Câu hỏi 16: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi 14 Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R = R2 = 2Ω; R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω Điện trở ampe kế không đáng kể Cường độ dịng điện mạch là: A 0,5A B 1A C 1,5A D 2A Câu hỏi 17: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi 14 Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R = R2 = 2Ω,R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω Điện trở ampe kế không đáng kể Hiệu điện hai cực nguồn điện là: A 1,5V B 2,5V C 4,5V D 5,5V Câu hỏi 18: Cho mạch điện hình vẽ Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ 1: 6V – 3W; Đ2: 2,5V – 1,25W Điều chỉnh R1 R2 cho đèn sáng bình thường Tính giá trị R2: ξ, r A A 5Ω B 6Ω R1 Đ1 C Đ2 R2 C 7Ω B D 8Ω Câu hỏi 19: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi 18 Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ 1: 6V – 3W; Đ2: 2,5V – 1,25W Điều chỉnh R1 R2 cho đèn sáng bình thường Tính giá trị R1: A 0,24Ω B 0,36Ω C 0,48Ω D 0,56Ω Câu hỏi 20: Mắc vôn kế V1 có điện trở R1 vào hai cực nguồn điện (e,r) vơn kế 8V Mắc thêm vơn kế V2 có điện trở R2 nối tiếp với V1 vào hai cực nguồn V1 6V V2 3V Tính suất điện động nguồn: A 10V Câu Đáp án 11 C B 11V 12 D 13 C C 12V 14 A ĐÁP ÁN 15 16 D B D 16V 17 D 18 C 19 C 20 C Dịng điện khơng đổi – Dạng 3: Định luật Ôm cho toàn mạch - Đề 3: Câu hỏi 21: Trong mạch điện kín mạch ngồi điện trở R N hiệu suất nguồn điện có điện trở r tính biểu thức: A H = B H = C H = D H = 65 Câu hỏi 22: Cho mạch điện hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối ampe kế,ξ = 3V, r = 1Ω, ampe kế 0,5A Giá trị điện trở R là: R A 1Ω B 2Ω A ξ, r C 5Ω D 3Ω Câu hỏi 23: Các pin giống có suất điện động ξ0, điện trở r0 mắc hỗn hợp đối xứng gồm n dãy, dãy có m nguồn mắc nối tiếp Bộ nguồn mắc với điện trở ngồi R cường độ dịng điện qua điện trở R là: A I = B I = C I = D I = Câu hỏi 24: Có n nguồn giống suất điện động e, điện trở r mắc nối tiếp với mắc thành mạch kín với R Cường độ dòng điện qua R là: A I = B I = C I = D I = Câu hỏi 25: Có n nguồn giống suất điện động e, điện trở r mắc song song với mắc thành mạch kín với R Cường độ dòng điện qua R là: A I = B I = C I = D I = Câu hỏi 26: Cho mạch điện hình vẽ Bỏ qua điện trở dây nối ampe kế, biết ξ1 = 3V, r1 = 1Ω, ξ2 = 6V, r2 = 1Ω, R = 2,5Ω Ampe kế chỉ: A ξ1, r1 ξ2, r2 R A 2A B 0,666A C 2,57A D 4,5A Câu hỏi 27: Cho mạch điện hình vẽ Bỏ qua điện trở dây nối ampe kế, ξ = 30V, r = 3Ω, R1 = 12Ω, R2 = 36Ω, R3 = 18Ω Xác định số ampe kế: R2 R1 M A 0,741A B 0,654A ξ, r C 0,5A A R3 N D 1A 66 Câu hỏi 28: Cho mạch điện hình vẽ Bỏ qua điện trở dây nối ampe kế, ξ = 30V, r = 3Ω, R = 12Ω, R2 = 36Ω, R3 = 18Ω Xác định số ampe kế: ξ, r R3 R2 R1 N M A A 0,75A B 0,65A C 0,5A D 1A Câu hỏi 29: Khi tải R nối vào nguồn có suất điện động ξ, điện trở r mà công suất mạch ngồi cực đại thì: A IR = ξ B r = R C PR = ξ.I D I = ξ/r Câu hỏi 30: Cho mạch điện hình vẽ R = R2 = RV = 50Ω, ξ = 3V, r = Bỏ qua điện trở dây nối, số vôn kế là: R2 V R1 A 0,5V Câu Đáp án 21 C ξ B 1V 22 C C 1,5V 23 C ĐÁP ÁN 25 26 D A 24 C D 2V 27 A 28 A 29 B 30 B Dịng điện khơng đổi – Dạng 4: Định luật Ôm cho đoạn mạch - Đề 1: Câu hỏi 1: Cho mạch điện hình vẽ Phương trình diễn tả mối quan hệ cường độ dòng điện: I1 4Ω I5 2Ω I4 3Ω I6 5Ω A I1 + I6 = I5 I2 12V 10V 6Ω I3 B I1 + I2 = I3 C I1 + I4 = I5 D I1 + I2 = I5 +I6 Câu hỏi 2: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi Phương trình diễn tả mối quan hệ cường độ dòng điện: 67 A 4I1 + 2I5 + 6I3 = 10 B 3I4 + 2I5 – 5I6 = 12 C 3I4 - 4I1 = D 4I1 + 2I5 + 6I3 = Câu hỏi 3: Cho mạch điện hình vẽ ξ = 6V, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 2Ω Với giá trị R ξ không phát không thu: ξ1, r1 A B ξ2, r2 R A R < 2Ω B R > 2Ω C R < 1Ω D R = 1Ω Câu hỏi 4: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi ξ = 6, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 2Ω.Với giá trị R ξ2 thu điện: A R < 2Ω B R > 1Ω C R < 1Ω D R > 2Ω Câu hỏi 5: Cho mạch điện hình vẽ ξ1 = ξ2 = 6V, r1 = 1Ω, r2 = 2Ω, R1 = 5Ω, R2 = 4Ω, vơn kế có điện trở lớn 7,5V Tính UAB: ξ1, r1 N R1 R2 A V ξ r 2, B M R A 6V B 4,5V C 9V D 3V Câu hỏi 6: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi ξ1 = ξ2 = 6V, r1 = 1Ω, r2 = 2Ω, R1 = 5Ω, R2 = 4Ω, vơn kế có điện trở lớn 7,5V Tính R: A 4,5Ω B 7,5Ω C 6Ω D 3Ω Câu hỏi 7: Cho đoạn mạch hình vẽ Hiệu điện hai điểm A B có biểu thức là: A A UAB = ξ + I(R +r) C UAB = I(R +r) – ξ I ξ, r R B B UAB = ξ - I(R +r) D UAB = - I(R +r) - ξ Câu hỏi 8: Cho đoạn mạch hình vẽ Hiệu điện hai điểm A B có biểu thức là: A I ξ, r R B A UAB = ξ - I(R +r) B UAB = - I(R +r) – ξ C UAB = ξ + I(R +r) D UAB = I(R +r) - ξ 68 Câu hỏi 9: Cho mạch điện hình vẽ ξ1 = 6V, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 3Ω, R = 3Ω Tính UAB: ξ1, r1 A ξ2, r2 B R A 3,6V B 4V C 4,2V D 4,8V Câu hỏi 10: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi ξ = 6, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 2Ω Với giá trị R ξ2 phát điện: A R < 2Ω Câu Đáp án C B R > 2Ω C D C R < 1Ω B ĐÁP ÁN D D D R > 1Ω A A C 10 C Dịng điện khơng đổi – Dạng 4: Định luật Ôm cho đoạn mạch - Đề 2: Câu hỏi 11: Một ắc quy nạp điện với cường độ dòng điện nạp 3A hiệu điện đặt vào hai cực ắcquy 12V Xác định điện trở ắcquy, biết ắcquy có ξ’ = 6V: A 1Ω B 2Ω C 3Ω D 4Ω Câu hỏi 12: Một ắc quy nạp điện với cường độ dòng điện nạp 5A hiệu điện đặt vào hai cực ắcquy 32V Xác định điện trở ắcquy, biết ắcquy có ξ’ = 16V: ξ1 , r1 C A ξ2 , r2 B A A 1,2Ω B 2,2Ω C 3,2Ω D 4,2Ω Câu hỏi 13: Cho mạch điện hình vẽ ξ1 = 4,5V; r1 = 1Ω, ξ2 = 1,8V, RAB = 8Ω, RA = Tìm giá trị điện trở đoạn AC để ampe kế số không: ξ1 , r1 C A ξ2 , r2 B A R A 1,2 Ω B 2,4 Ω C 3,6Ω D 4,8Ω Câu hỏi 14: Cho mạch điện hình vẽ ξ1 = 4,5V; r1 = 1Ω, ξ2 = 1,8V, RAB = 8Ω, RA = 0, R = 3Ω Tìm giá trị điện trở đoạn AC để ampe kế số không: A Ω B Ω C 6Ω D 8Ω 69 Câu hỏi 15: Cho mạch điện hình vẽ ξ = 6V; r1 = 2Ω, ξ2 = 4,5V, r2 = 0,5Ω, RA = 0, R = 2Ω Tìm số ampe kế: ξ1 , r1 R A ξ2 , r2 A 0,5A B 1A C 1,5A D 2A Câu hỏi 16:Một nguồn gồm hai nguồn ξ1; r1; ξ2, r2 khác mắc song song với mắc với mạch Hiệu điện hai đầu hai nguồn có biểu thức: A U = ξ1 + ξ2 B 1/U = 1/ξ1 + 1/ξ2 C U = |ξ1 - ξ2| D U = Câu hỏi 17: Một nguồn gồm hai nguồn ξ1; r1; ξ2, r2 khác mắc song song với mắc với mạch Điện trở nguồn có biểu thức: A rb = r1 + r2 B rb = C rb = |r1 - r2 | D rb = Câu hỏi 18: Ba nguồn điện giống nguồn có e = 3V, r = 1Ω mắc hình vẽ Hiệu điện UAB bằng: B A A 8/3V B.4/3V C 0V D 5/3V Câu hỏi 19: Ba nguồn điện giống nguồn có e = 3V, r = 1Ω mắc hình vẽ Hiệu điện UAB bằng: B A A 8/3V B 4/3V C 0V D 5/3V Câu hỏi 20: Ba nguồn điện giống nguồn có e = 3V, r = 1Ω mắc hình vẽ Hiệu điện UAB bằng: A A 8/3V Câu Đáp án 11 B B 4/3V 12 C C 0V 13 C ĐÁP ÁN 15 16 D D B 14 C D 5/3V 17 B 18 A 19 B 20 C 70 ... I1-3I5-3I2 =0  I-I2-3(I2-I4)-3I2=0  I-7I2+3I4=0 Từ (2) ta có:  3I3-8I4+3I5=0  3(I-I4)-8I4+3(I2-I4)=0  3I-14I4+3I2 =0 Ta có hệ phương trình: I+3I2+8I4=14 I-7I2+3I4=0  I=3.56(A) I2=0. 92( A) I4=0.96(A)... 1< R2 R 12 điện trở tương đương hệ mắc song song thì: A R 12 nhỏ R1và R2.Cơng suất tiêu thụ R2 nhỏ R1 B R 12 nhỏ R1và R2.Công suất tiêu thụ R2 lớn R1 C R 12 lớn R1 R2 D R 12 trung bình nhân R1 R2 Câu... tương đương là: e1 e 24 − − r1 r2 eb = = = 4V = U AB > 1 rb 1 R A B e2;r2 - Để cơng suất R cực đại R = rb = 2? ? Công suất cực đại là: Pmax = eb;rb A R2 I B R e2 42 b = = 2W 4rb 4 .2 Bài 3: Cho mạch

Ngày đăng: 05/07/2015, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w