Hình 1.29 Hình 1.30 Hình 1.31 Hình 1.32 Hình 1.28 ÔN TẬP TỰ LUẬN HỌC KỲ I DẠNG 1: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP (2đ) 1: Hai điện tích q 1 =1.10 -8 C, q 2 = ± 4.10 -8 C đặt tại 2 điểm A, B trong không khí và cách nhau một khoảng 100cm. Tính cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại M trong các trường hợp sau : a. C trung điểm của AB b. AC=50cm, BC=150cm c. AM=60cm, BM=80cm 2. Hai điện tích q 1 =2.10 -8 C, q 2 = − 8.10 -8 C đặt tại 2 điểm A, B trong không khí và cách nhau một khoảng 50cm. Tính cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại M trong các trường hợp sau : a. C trung điểm của AB b. AC=30cm, BC=20cm c. AM=30cm, BM=40cm 3. Cho hai điện tích điểm q 1 = 9. 10 -8 C, q 2 = -12.10 -8 C đặt tại A,B cách nhau 12cm, trong không khí. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại. a) M là trung điểm AB. b) N cách A 3cm, cách B 15cm. 4. Có hai điện tích q 1 = 5.10 -9 C và q 2 =-5.10 -9 C đặt cách nhau 10cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại M trong các trường hợp sau: a) Cách đều hai điện tích b) Cách q 1 5cm và q 2 15cm ĐS: a. 36000V/m, hướng về phía q 2 ; b. 16000V/m, hướng ra xa q 1 DẠNG 2: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH (3đ) 1. Cho mạch điện như hình vẽ 1.28: E = 12V; r = 0,5Ω; R 3 = 6Ω. Đèn có điện trở R 2 và trên đèn ghi: 3V – 3W. Bình điện phân có điện trở R 4 = 4Ω và điện phân dung dịch AgNO3 với dương cực tan. a) Biết rằng sau khi điện phân 32 phút 10 giây có 2,592g bạc bám vào âm cực. Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân và công suất toả nhiệt trên bình điện phân? (Bạc có A = 108 và n = 1). (ĐS: 1,2A; 5,76w) b) Chứng minh rằng đèn sáng mờ hơn so với độ sáng bình thường. (ĐS:U 2 =2,4v< U đm ) c) Tìm hiệu điện thế mạch ngoài? (ĐS:11,4V) d) Tìm R 1 ? (ĐS:3,5Ω) 2. Cho mạch điện như hình vẽ 1.29. Bộ nguồn gồm 2 dãy, mỗi dãy gồm 10 pin giống hệt nhau mắc nối tiếp. Mỗi pin (1,2V; 0,2 Ω). R 1 = 2Ω là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có các điện cực bằng đồng, R 2 = 4Ω, R 3 = 6 Ω, R 4 là đèn loại (6V - 6W ) a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn . b) Đèn có sáng bình thường không ? Tính khối lượng đồng bám ở catốt trong 16 phút 5 giây c) Biết R 2 là biến trở, cho R 2 giảm. Hỏi độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? lượng đồng bám vào catốt trong một cùng một thời gian sẽ tăng hay giảm. Vì sao? 3. Cho mạch điện như hình vẽ 1.30: E 1 = 10V; E 2 = 8V; r 1 = 1,5Ω; r 2 = 0,5Ω; R 2 = 6Ω, R 3 = 2Ω, R 1 =4Ω. Bình điện phân dung dịch CuS0 4 , có anot bằng Cu, có điện trở R p =3Ω, cho A = 64, n =2 a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài.(ĐS:8Ω ) b) Tính E b và r b .(ĐS:18V; 2Ω) c) Tính cường độ dòng điện mạch chính.(ĐS:1,8A) d) Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân.(ĐS:1,2A) e) Tính khối lượng Cu chuyển về catot trong thời gian 4 phút 25 giây.(ĐS:0,1g) f) Tính công suất tỏa nhiệt trên R 2 .(ĐS: 2,16w) g) Tính U MN .(ĐS: -7,2V) 4. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.31.Bộ nguồn gồm hai dãy, mỗi dãy có bốn pin giống nhau, mỗi pin có E 0 = 1,5V ; r 0 =0,5Ω; R 1 =12Ω; R 2 =8Ω; R 3 =4Ω; R p =1Ω là bình điện phân dựng dung dịch AgNO 3 có anôt bằng Ag. R A =0 a) Tính E b và r b . b) Tính R AB và cường độ dòng điện trong mạch chính. c) Tính khối lượng Ag bám vào catot trong 16phút 5giây, A Ag = 108; n = 1 d) Tìm số chỉ của ampe kế. Đs: E=6v; r=1Ω; R=3,62Ω; I=1,3A; m=1,29g; I a =0,3A 5. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.32: Bộ nguồn gồm 4 nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có E = 2V, r = 0,25 Ω . Các điện trở R 1 = 1 Ω , R 3 = 0,75 Ω , Hình 1.33 Hình 1.34 R 2 = 2 Ω là điện trở của bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4 với anốt bằng đồng và đèn Đ (9V – 9W). Tìm: a) Số chỉ của Ampe kế. b) Khối lượng đồng bám vào catốt sau 32 phút 10 giây. c) Đèn sáng như thế nào? ĐS: 2A; 0,96g;sáng yếu 6. Cho mạch điện như hình vẽ 1.33: E=6V, Ω= 1r , R 2 = R 3 =2 Ω R p = 4 Ω (dung dịch AgNO 3 /Ag) a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài. b) Tính khối lượng bạc (Ag) thoát ra ở điện cực trong thời gian 32 ’ 10 ” (A Ag =108; n =1) ĐS: R=2Ω; m=2,16g 7. Cho mạch điện như hình vẽ 1.34: Bộ nguồn gồm các pin mắc hỗn hợp đối xứng có E b =25V, r b = 2Ω , Đèn (10V – 20W),R 2 = 20Ω, là bình điện phân dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng. Ampe kế lý tưởng. Đèn sáng bình thường. a) Tìm tổng số pin, biết mỗi pin có E =2,5V, r = 1Ω. b) Tính khối lượng đồng được giải phóng ở catốt trong thời gian 30 phút (Cho A = 64, n = 2). c) Tìm số chỉ ampe kế và xác định R1. ĐS: 50 pin; 0,3g; 6,57Ω B. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Câu 1:Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. Câu 2:Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường. Câu 3:Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 4:Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10 -9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là A. 10 5 V/m. B. 10 4 V/m. C. 5.10 3 V/m. D. 3.10 4 V/m. Câu 5:Một điện tích điểm q = - 3.10 – 7 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm N cách điện tích điểm q một khoảng 3cm có độ lớn là A. 3.10 6 (V/m) B. 3.10 5 (V/m) C. 9.10 5 (V/m) D. 9.10 6 (V/m) Câu 6:Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là U MN = 2V, điện thế tại M là 5V. Điện thế tại N là A.3V B. 5V C.7V D. 2V Câu 7:Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích điểm q=+2 C µ dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5 m là A. 1J B. 1 J µ C. 1000J D. 1mJ Câu 8:Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 (C), q 2 = - 5.10 -9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m).D. E = 0 (V/m). Câu 9:Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10 -5 (C). B. Q = 3.10 -6 (C). C. Q = 3.10 -7 (C). D. Q = 3.10 -8 (C). Câu 10:Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là: A. E = 0 (V/m). B. E = 5000 (V/m). C. E = 10000 (V/m). D. E = 20000 (V/m). Câu 11:Một điện tích q = 10 -7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10 -3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là: A. E M = 3.10 5 (V/m). B. E M = 3.10 4 (V/m). C. E M = 3.10 3 (V/m). D. E M = 3.10 2 (V/m). Câu 12:Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10 -5 (C). B. Q = 3.10 -6 (C). C. Q = 3.10 -7 (C). D. Q = 3.10 -8 (C). Câu 13:Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10 -4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q 1 = q 2 = 2,67.10 -9 ( C µ ). B. q 1 = q 2 = 2,67.10 -7 ( C µ ). C. q 1 = q 2 = 2,67.10 -9 (C). D. q 1 = q 2 = 2,67.10 -7 (C). Câu 14:Hai điện tích điểm q 1 = +3 10 -6 (C) và q 2 = -3 10 -6 (C) đặt trong dầu cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 15:Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (µF), C2 = 15 (µF), C3 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là: A. C b = 5 (µF). B. C b = 10 (µF). C. C b = 15 (µF).D. C b = 55 (µF). Câu 16:Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C 1 = 20 (µF), C 2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q 1 = 3.10 -3 (C) và Q 2 = 3.10 -3 (C). B. Q 1 = 1,2.10 -3 (C) và Q 2 = 1,8.10 -3 (C). C. Q 1 = 1,8.10 -3 (C) và Q 2 = 1,2.10 -3 (C) D. Q 1 = 7,2.10 -4 (C) và Q 2 = 7,2.10 -4 (C). Câu 17:Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C 1 = 20 (µF), C 2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A. U 1 = 60 (V) và U 2 = 60 (V). B. U 1 = 15 (V) và U 2 = 45 (V). C. U 1 = 45 (V) và U 2 = 15 (V). D. U 1 = 30 (V) và U 2 = 30 (V). Câu 18:Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C 1 = 20 (µF), C 2 = 30 (µF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A. U 1 = 60 (V) và U 2 = 60 (V). B. U 1 = 15 (V) và U 2 = 45 (V). C. U 1 = 45 (V) và U 2 = 15 (V). D. U 1 = 30 (V) và U 2 = 30 (V). Câu 19:Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C 1 = 20 (µF), C 2 = 30 (µF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q 1 = 3.10 -3 (C) và Q 2 = 3.10 -3 (C). B. Q 1 = 1,2.10 -3 (C) và Q 2 = 1,8.10 -3 (C). C. Q 1 = 1,8.10 -3 (C) và Q 2 = 1,2.10 -3 (C) D. Q 1 = 7,2.10 -4 (C) và Q 2 = 7,2.10 -4 (C). Câu 20:Có ba tụ điện C 1 = 2µF, C 2 = C 3 = 1µF mắc như hình vẽ. Nối hai đầu A và B vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U = 4V. Điện tích của các tụ điện A. Q 1 = 4.10 -6 C; Q 2 = 2.10 -6 C; Q 3 = 2.10 -6 C B. Q 1 = 2.10 -6 C; Q 2 = 3.10 -6 ; Q 3 = 1,5.10 -6 C C. Q 1 = 4.10 -6 C; Q 2 = 10 -6 ; Q 3 = 3.10 -6 C D. Q 1 = 4.10 -6 C; Q 2 = 1,5.10 -6 C; Q 3 = 2,5.10 -6 C Câu 21:Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. Câu 22:Đơn vị của suất điện động là A. ampe (A) B. Vôn (V) C. fara (F) D. vôn/met (V/m) Câu 23: Điện tích của êlectron là - 1,6.10 -19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 3,125.10 18 . B. 9,375.10 19 . C. 7,895.10 19 . D. 2,632.10 18 . Câu 24:Gọi E là suất điện động của nguồn điện, A là công của nguồn điện, q là độ lớn điện tích. Mối liên hệ giữa ba đại lượng trên được diễn tả bởi công thức nào sau đây? C 2 C 1 C 3 A. E. q = A B. q = A. E C. E = q.A D. A = q 2 . E Câu 25:Suất điện động của một ắc quy là 3V, lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện một công là 6mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là A. 18.10 -3 (C) B. 2.10 -3 (C) C. 0,5.10 -3 (C) D. 18.10 -3 (C) Câu 26:Cho hai nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có e = 2V, r = 1Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. 1V và 0,5Ω. B. 2V và 0,5Ω. C. 2V và 2Ω. D. 1V và 2Ω. Câu 27:Một nguồn điện có suất điện động E = 8V mắc vào một phụ tải. Hiệu điện thế của nguồn điện là U = 6,4V. Hiệu suất của mạch điện là: A. 85%. B. 90%. C. 88%. D. 80%. Câu 28:Một dòng điện không đổi có cường độ 0,24A chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong 1giây là: A. -1,5.10 -18 hạt. B. -1,5.10 18 hạt. C. +1,5.10 -18 hạt. D. +1,5.10 18 hạt. Câu 29:Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω mắc nối tiếp với một điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện là A. ξ=12,25 V. B. ξ=12 V. C. ξ=11,75 V. D. ξ=14,50 V. Câu 30:Một bộ ắcquy có suất điện động ξ=6 V. điện trở trong r=0,6 Ω. Người ta mắc nối tiếp với ắcquy một biến trở R để nạp điện. Biết nguồn điện nạp cho ắcquy có hiệu điện thế U=12 V, dòng điện chạy vào mạch là 2 A. Giá trị của biến trở là A. R=1,2 Ω. B. R=2,4 Ω. C. R=2,0 Ω. D. R=0,6 Ω. Câu 31:Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. N U Ir= B. N U Ir= ξ − C. ( ) N N U I R r= + D. N U Ir= ξ + Câu 32:Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch: A. tăng rất lớn. B. giảm về 0. C. tăng giảm liên tục. D. không đổi so với trước. Câu 33:Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (Ω). B. R = 4 (Ω). C. R = 5 (Ω). D. R = 6 (Ω). Câu 34:Một mạch có hai điện trở 3Ω và 6Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1Ω. Hiệu suất của nguồn điện là: A. 11,1%. B. 90%. C. 66,6%. D. 16,6%. Câu 35:Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω ), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 ( Ω ). B. R = 2 ( Ω ). C. R = 3 ( Ω ). D. R = 6 ( Ω ). Câu 36:Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω ), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 ( Ω ). B. R = 4 ( Ω ). C. R = 5 ( Ω ). D. R = 6 ( Ω ). Câu 37:Cho mạch điện như hình vẽ . Đèn (6V – 6W ) sáng bình thường ,nguồn điện có suất điện động ξ , r = 1Ω, R = 2Ω. Suất điện động của nguồn là : A. 6V B.9V C.3V D. 12V Câu 38:Một điện trở R = 10Ω nối với nguồn điện có E = 8V, r = 6Ω. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở A.2W B.4W C.0,5W D. 2,5W Câu 39:Hai bóng đèn lần lượt ghi: Đ 1 (5V-2,5W), Đ 2 (8V-4W). So sánh cường độ dòng điện định mức của hai đèn: A. I 1 > I 2 B. I 1 < I 2 C. I 1 = I 2 D. I 1 = 2I 2 Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn dương đi về catốt. B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng. . là: A. Q 1 = 3 .10 -3 (C) và Q 2 = 3 .10 -3 (C). B. Q 1 = 1, 2 .10 -3 (C) và Q 2 = 1, 8 .10 -3 (C). C. Q 1 = 1, 8 .10 -3 (C) và Q 2 = 1, 2 .10 -3 (C) D. Q 1 = 7,2 .10 -4 (C) và Q 2 = 7,2 .10 -4 . = 2 .10 -6 C B. Q 1 = 2 .10 -6 C; Q 2 = 3 .10 -6 ; Q 3 = 1, 5 .10 -6 C C. Q 1 = 4 .10 -6 C; Q 2 = 10 -6 ; Q 3 = 3 .10 -6 C D. Q 1 = 4 .10 -6 C; Q 2 = 1, 5 .10 -6 C; Q 3 = 2,5 .10 -6 C Câu 21: Phát. Hình 1. 29 Hình 1. 30 Hình 1. 31 Hình 1. 32 Hình 1. 28 ÔN TẬP TỰ LUẬN HỌC KỲ I DẠNG 1: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP (2đ) 1: Hai điện tích q 1 =1. 10 -8 C, q 2 = ± 4 .10 -8 C đặt tại 2