1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài xử lý nước thải bằng hồ sinh học

21 367 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

MỤC LỤC I. Các khái niệm 1 II. Cơ chế và nguyên tắc xử lý nước thải của hồ sinh học 1 1. Hệ động thực vật trong hồ sinh học 1 2. Cơ chế xử lý nước thải của hồ sinh vật 3 II. Các loại công trình hồ sinh học và nguyên tắc hoạt động 8 1. Hồ tự nhiên 8 2. Hồ nhân tạo 8 3. Hồ kỵ khí 9 4. Hồ tùy tiện 10 5. Hồ hiếu khí 11 6. Hồ sinh học với sự tham gia của thực vật nước 12 III. Đề xuất dây chuyền công nghệ 14 III. Tài liệu tham khảo 20 Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần Đức Hạ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI Đề tài: Hồ Sinh học trong Xử lý nước thải I. Các khái niệm Hồ là một khối nước nằm trong nội địa có kích thước từ nhỏ, trung bình đến lớn, bề mặt của hồ tiếp xúc với không khí. Hồ là một trong những hình thức lâu đời nhất để xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học Hồ sinh học dùng để xử lý những nguồn thải thứ cấp với cơ chế phân hủy các chất hữu cơ xảy ra một cách tự nhiên. Các hồ sinh học có thể là các hồ đơn hoặc thường được kết hợp với các phương pháp xử lý khác Hồ sinh học là các thuỷ vực tự nhiên hoặc nhân tạo mà tại đó diễn ra quá trình chuyển hoá những chất bẩn. Quá trình này diễn ra tương tự như quá trình tự làm sạch trong các hồ tự nhiên với vài trò chủ yếu là các loại vi khuẩn và tảo. Hồ sinh học được ứng dụng rộng rãi hơn cánh đồng lọc và cánh đông tưới. Ưu điểm lớn nhất của hồ sinh học là chiếm diện tích nhỏ hơn cánh đồng lọc sinh học Ngoài ra hồ sinh học còn có những tác dụng hữu ích sau:  Nuôi trồng thuỷ sản;  Cung cấp nước cho trồng trọt;  Điều hoà dòng chảy mùa mưa và hệ thống thoát nước đô thị;  Không đòi chi phí cao;  Bảo trì, điều hành đơn giản II. Cơ chế và nguyên tắc xử lý nước thải của hồ sinh học Các hoạt động diễn ra trong hồ sinh học là kết quả của sự cộng sinh phức tạp giữa nấm và tảo, giúp ổn định dòng nước và làm giảm các vi sinh vật gây bệnh Hồ sinh học có thể dùng để xử lý nhiều loại nước thải khác nhau: nước thải công nghiệp hay sinh hoạt phức tạp, trong những điều kiện thời tiết khác nhau. Các quá trình diễn ra trong ao, hồ sinh học cũng tương tự như quá trình tự làm sạch ở các sông hồ tự nhiên. Vi sinh vật đóng vai trò chủ yếu trong quá trình xử lý chất thải hữu cơ. 1. Hệ động thực vật trong hồ sinh học Hệ động thực vật của hồ sinh học thường có các vi sinh vật: vi sinh vật, nguyên sinh động vật, tảo, rêu, bèo Các vi sinh vật trong hồ là các vi sinh vật kỵ khí, yếm khí, hiếu khí hay tuỳ tiện như interobacterium, streptococus, clostridium, Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311. MS: 1311421 1 Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần Đức Hạ achromobacter, cytophaga, micrococus, pseu-domonas, bacillus, lactobacillus Trong hồ sinh học các loại thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định chất lượng nước. Chúng sử dụng các chất dinh dưỡng (N,P), kim loại nặng (Cu, Cd, Hg, Zn) để cho sự đồng hoá và phát triển sinh khối. Để tồn tại trong những môi trường nước khác nhau đồi hỏi mỗi loại vi khuẩn phải có sự tiến hoá, thích nghi rất cao. Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể mà hình thành nên các nhóm thực vật thuỷ sinh và trong các nhóm thực vật thuỷ sinh này chỉ có một số có những tính chất phù hợp cho việc xử lý môi trường nước ô nhiễm. Thực vật thuỷ sinh dùng để xử lý nước thải chia làm ba nhóm lớn:  Nhóm thực vật thuỷ sinh ngập nước: Đặc điểm quan trọng của nhóm thực vật thuỷ sinh ngập nước là chúng tiến hành quá trình quang hợp hay trao đổi chất diễn ra hoàn toàn trong lòng nước. Chính vì vậy nhóm thực vật thuỷ sinh này chỉ có thể phát triển tốt ở một khoảng độ sâu nhất định của nước và chiều sâu này thường từ 50cm (tính từ bề mặt nước) trở lại vì ở chiều sau này thì ánh sáng mặt trời có tác dụng tốt nhất. Nhóm thực vật ngập nước này cũng gây nên những tác hại như làm tăng độ đục của nước, ngăn cản khả năng khuếch tán của ánh sáng vào nước. Do đó các loại thủy sinh này không hiệu quả trong việc làm sạch các chất thải. Nhóm này bao gồm các lạo như rong Hydrilla Verticillata, Caratophyllum… hấp thụ các chất dinh dưỡng và các nguyên tố cần thiết khác qua thân, lớp vỏ, đây là quá trình lọc và hấp thụ các chất hòa tan. Hiệu quả thu hồi các chất dinh dưỡng nitơ của laoij thực vật này từ 200-1560 kg/ha. Thực vật ngập nước bậc cao đóng vai trò lớn trong việc cung cấp oxy cho vi khuẩn tham gia phân hủy các chất hữu cơ. Tuy nhiên cũng cần thiết thường xuyên thu hồi các loại thực vật nổi và thực vật ngập nước ra khỏi hồ để tránh hiện tượng nhiễm bẩn nước.  Nhóm thục vật trôi nổi: Các loài thực vật này phát triển trên bề mặt nước gồm hai phần: phần lá và phần thân mềm nổi trên mặt nước, đây là phần nhận ánh sáng trực tiếp từ mặt trời, phần dưới là rễ, rễ của các loài thực vật này là rễ chùm. Chúng phát triển trong lòng môi trường nước, nhận các chất dinh dưỡng trong nước và chuyển lên lá thực hiện quá trình quang hợp. Loài thực vật này trôi nổi trên nước theo gió và dòng nước. Khi chúng di chuyển kéo theo rễ quét trong lòng nước, các chất dinh dưỡng thường xuyên tiếp xúc và hấp thụ qua rễ. Rễ của loài thực vật này là giá thể cho các loại vi khuẩn bám vào để phân hủy các chất thải. So với loài thực vật ngập nước, loài thực vật trôi nổi này có Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311. MS: 1311421 2 Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần Đức Hạ khả năng xử lý các chất ô nhiễm rất cao. Nhóm này bao gồm các loại bèo như: Eichhorinia crassipes (bèo Nhật Bản, Lục bình); spirodella; lema; Postia statiotes… Sinh khối của bèo tăng rất nhanh trong điều kiện môi trường thuận lợi sau sáu ngày nuôi cấy chúng có thể tăng sinh khối đến 250 kg chất khô/ha.ngày đêm (Theo O’ Bien 1981). Trong quá trình nghiên cứu bèo trong hồ sinh học, các nhà khoa học nhận thấy rằng bộ rễ của bèo là nơi cư trú của nhiều loài vi khuẩn đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa các chất hữu cơ ở tầng bề mặt nước. Hiệu quả xử lý BOD đạt 95%; khả năng khử N-NH3, P đến 97%. Ngoài bèo trong hồ sinh học còn có các loại thực vật nổi khác như rau muống, họ sen súng. Đây đều là loại thực vật có khả năng chuyển hóa vật chất rất cao.  Thực vật nửa ngập nước: Loại thực vật này có rễ bám vào đất nhưng phần thân và lá phát triển trên bề mặt nước. phần rễ bám đất ngập nước, nhận các chất dinh dưỡng có trong đất, chuyển nó lên lá trên mặt nước để tiến hành quá trình quang hợp. Loài thực vật làm sạch môi trường chủ yếu phần lắng ở đáy lưu vực nước. Dưới đây là bảng thống kê một số loại thực vật thủy sinh tiêu biểu: Nhóm Tên thông thường Tên khoa học Thực vật ngập nước Hydrilla Hydrilla Verticillata Water milfoil Myriophyllum spicatum Blyxa Blyxa aybertii Thực vật trôi nổi Lục bình (water hyacinth) Eichhornia crassipes Bèo tấm (duck week) wolfia arrhiga Bèo tai tượng Pistia stratiotes Salvinia Salvinia spp Thực vật nửa ngập nước Cattails Typha spp Cỏ lõi bấc (bulrush) Scirpus spp Sậy (reed) Phramites communis 2. Cơ chế xử lý nước thải của hồ sinh vật Khi nước thải vào hồ do vận tốc nước chảy nhỏ, các loại cặn lắng có tỷ trọng lớn được lắng xuống đáy; các chất bẩn hữu cơ còn lại lơ lửng trong nước sẽ được vi khuẩn hấp phụ và oxy hoá. Ở gần sát mặt nước tồn tại nhiều vi sinh vật hiếu khí; tại đây oxy được cung cấp từ quá trình hoà tan từ không khí do chuyển động của sóng, gió. Lượng oxy này không nhiều nhưng khá ổn định; lượng oxy co trong tầng nước nhờ sự quang hợp của tảo. Nhờ có oxy quá trình chuyển hoá hiếu khí của vi sinh vật xảy ra mạnh, chất hữu cơ nhanh chóng bị phân huỷ thành các sản phẩm là sinh khối, , Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311. MS: 1311421 3 2 CO Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần Đức Hạ các muối nitrat, nitrit, Khí và hợp chất N, P lại được trong tảo sử dụng trong quá trình quang hợp. Trong quá trình này sẽ giải phóng oxy, cung cấp cho quá trình oxy hoá các chất hữu cơ của vi khuẩn. Sự hoạt động của rong tảo tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất của vi khuẩn. Như vậy vi khuẩn hiếu khí và tảo tạo ra một vòng khép kín của sự chuyển hoá vật chất. Tuy nhiên trong trường hợp nước thải đậm đặc chất hữu cơ, tảo có thể chuyển từ hình thức tự dưỡng sang dị dưỡng và tham gia vào quá trình oxy hoá chất hữu cơ. Nấm, xạ khuẩn có trong nước thải cũng thực hiện vai trò tương tự. Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311. MS: 1311421 4 2 CO Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần Đức Hạ Dưới đây là Sơ đồ thể hiện Thuyết hỗ sinh về vi khuẩn và tảo: Ở phần đáy hồ, các chất hữu cơ có tỷ trọng lớn lắng xuống thường đây là các chất khó phân huỷ; trong môi trường đáy hồ rất thiếu oxy nên phát triển vi sinh vật yếm khí. Các vi sinh vật này tham gia chuyển hoá chất hữu cơ thành các acid hữu cơ, rượu để các vi sinh vật khác tiếp tục chuyển hoá thành khí , , , Trong đó và có ý nghĩ giúp rong tảo phát triển mạnh; ngược lại trong quá trình phát triển của rong tảo tạo ra oxy là yếu tố không thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật yếm khí. Tuy nhiên rong tảo chỉ phát triển mạnh ở phần gần ánh sáng mặt trời nên một phần oxy tạo ra bay vào không khí, một phần được vi sinh vật hiếu khí sử dụng nên sự ảnh hưởng đến vi sinh vật yếm khí không đáng kể; phần đáy hồ khi rong tảo chết thì xác của nó là chất dinh dưỡng cho các vi sinh vật đáy hồ phát triển. Như vậy, rong tảo không chỉ có tác dụng tích cực đến sự chuyển hoá vật chất (quá trình quang hợp) mà còn tác động tích cực đối với vi sinh vật hiếu khí và vi sinh vật yếm khí. Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311. MS: 1311421 5 4 CH 2 CO 2 H S 3 NH 3 NH 2 CO Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần Đức Hạ Như vậy vi sinh vật, tảo, các loại thực vật trong hồ có mối quan hệ thông qua oxy và các chất dinh dưỡng. Oxy giúp sự phát triển của sinh vật hiếu khí nhưng đồng thời cũng là yếu tố tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh trong hồ. Lượng oxy cung cấp cho hồ có sự chênh lệch giữa ngày và đêm; ban đêm lượng oxy không nhiều chỉ tập trung vùng bề mặt, vào ban đêm thì lượng oxy cao hơn. Điều này chứng tỏ rằng lượng oxy có trong hồ phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên là do quá trình quang hợp của tảo và thực vật. Yếu tố chính đảm bảo quá trình chuyển hoá chất hữu cơ trong hồ sinh học là oxy và nhiệt độ. Ở tầng nước mặt do có oxy khuếch tán từ không khí và oxy quang hợp, quá trình oxy hoá chất hữu cơ diễn ra mạnh, thế năng oxy hoá khử trong hồ giảm dần theo chiều sâu hồ. Ở tầng nước sau, hàm lượng oxy hoà tan giảm tạo điều kiện yếm khí, vi khuẩn phải sử dụng oxy liên kết từ , , để oxy hoá chất hữu cơ. Trong lớp cặn đáy, các chất hữu cơ thường phân huỷ bằng cách lên men, sản phẩm tạo ra là , Theo chiều chuyển động của nước thải, hồ sinh học chia làm ba vùng khác nhau:  Vùng Polyxaprobe (P): Tại đây diễn ra quá trình phân huỷ chất hữu cơ dễ bị oxy hoá sinh hoá, lên men cặn lắng nhờ vi khuẩn.  Vùng -mezoxaprobe (-m): Tại đây phân huỷ mạnh các chất hữu cơ, các hợp chất nitơ tồn tại dưới dạng amoni. Hàm lượng oxy hoà tan thấp, vi khuẩn tuỳ tiện phát triển mạnh.  Vùng -mezoxaprobe (-m): Đây là vùng ổn định với BOD không cao. Hàm lượng và lớn, là nguyên nhân gây nên hiện tượng phú dưỡng. Trong vùng này xuất hiện nhiều loại tảo lục đơn bào, động vật nguyên sinh. Bên cạnh xử lý nước thải, hồ sinh học còn sử dụng với nhiều mục đích khác: • Nuôi bèo hoặc thực vật nước : Khi xem xét khả năng ứng dụng các loại hồ sinh học ở Việt Nam, có ý kiến cho rằng nên kết hợp việc xử lý nước thải trong hồ với việc nuôi bèo ở trong hồ vì bèo là loài thực vực có khả năng ‘làm sạch” nước, đồng thời khi bèo phát triển có thể làm thức ăn chăn nuôi cũng như làm nguyên liệu chế biến thành phân hữu cơ. Tuy nhiên khi nuôi bèo phải chú ý không để bèo phủ kín mặt nước làm cản trở nguồn ánh sáng, vùng nước phía dưới thiếu ánh sáng làm giảm khả năng phát triển của các sinh vật có trong nước. • Nuôi trồng tảo : Nước thải chứa nhiều chất dinh dưỡng thuận lợi cho sự phát triển của tảo và các Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311. MS: 1311421 6 2 NO − 3 NO − 2 4 SO − 4 CH 2 H S ∀∀ ∃∃ 3 NO − 3 4 PO − Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần Đức Hạ sinh vật khác. Tảo phát triển mạnh trong hồ sẽ cung cấp oxy hoà tan cho các sinh vật khác phát triển theo làm tăng nhanh quá trình phân huỷ các chất ô nhiễm, chuyển hoá thành sinh khối. Sinh khối tảo lại là nguồn thức ăn rất tốt cho chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. Dưới đây là đặc điểm một số dạng của tảo: Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311. MS: 1311421 7 Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần Đức Hạ II. Các loại công trình hồ sinh học và nguyên tắc hoạt động Các dạng hồ sinh học:  Hồ tự nhiên;  Hồ nhân tạo;  Hồ kỵ khí;  Hồ hiếu khí;  Hồ tùy tiện;  Hồ sinh học với sự tham gia của thực vật nước. 1. Hồ tự nhiên - Hồ được hình thành do quá trình kiến tạo bề mặt trái đất; - Hồ tự nhiên trước đây, khi chưa chịu tác động đáng kể của con người thường là những hồ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao, là nơi cư trú của nhiều loài động thực vật. - Đến nay dưới tác động của bàn tay con người, một số hồ đã bị xoá sổ, một số được khai thác cạn kiệt các tài nguyên trong hồ hay phải gánh chịu những vấn đề ô nhiễm môi trường do con người tạo ra. 2. Hồ nhân tạo - Hồ nhân tạo được hình thành do những tác động của con người nhằm những mục đích này hay mục đích khác, như đắp chắn dòng sông ngăn lũ, lưu trữ nước cho nhà máy phát điện, cung ứng cho tưới tiêu chống hạn tạo những hồ sinh thái ở khu vực thượng nguồn. - Hồ còn do quá trình đào đắp đất hoặc khai thác đất đá, khoáng sản tạo thàng các hố sâu rộng, theo thời gian nước được lấp đầy do mưa tạo thành những lòng hồ, làm môi trường sống cho các loại động vật thuỷ sinh… Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311. MS: 1311421 8 Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần Đức Hạ Một dạng hồ sinh học nhân tạo 3. Hồ kỵ khí - Hồ kỵ khí dùng để lắng và phân hủy cặn lắng và phương pháp sinh hóa tự nhiên dựa trên cơ sở sống và hoạt động của vi sinh vật kỵ khí. - Các vi khuẩn kỵ khí phá vỡ các hợp chất hữu cơ trong dòng chảy, giải phóng khí CH 4 và CO 2 . - Có khả năng xử lý nước thải chứa hàm lượng hữu cơ cao - Hồ kỵ khí làm giảm lượng N, P, K và các vi sinh vật gây bệnh bằng cách tạo ra bùn và giải phóng NH 3 vào không khí Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311. MS: 1311421 9 [...]... môn Xử lý nước thải Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311 MS: 1311421 GVHD: PGS.TS Trần Đức Hạ 15 Tiểu luận môn Xử lý nước thải Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311 MS: 1311421 GVHD: PGS.TS Trần Đức Hạ 16 Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS Trần Đức Hạ Mặt bằng công trình XLNT có sử dụng hồ sinh học Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ. .. bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311 MS: 1311421 17 Tiểu luận môn Xử lý nước thải Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311 MS: 1311421 GVHD: PGS.TS Trần Đức Hạ 18 Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS Trần Đức Hạ Mặt bằng công trình XLNT có sử dụng hồ sinh học Mặt bằng công trình hồ sinh học hệ thống XLNT dệt nhuộm Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu... - Cho phép xử lý một phần dòng chảy đi qua 4 Hồ tùy tiện Có hai loại hồ tùy tiện:  Hồ tùy tiện nguyên thủy, tiếp nhận nguồn thải nguyên chất chưa qua xử lý;  Hồ tùy tiện thứ cấp, tiếp nhận nguồn thải đã qua xử lý (thường là dòng thải từ hồ kỵ khí) Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311 MS: 1311421 10 Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS Trần Đức Hạ Hồ tuỳ tiện... III Đề xuất dây chuyền công nghệ Ứng dụng Hồ sinh học trong công nghệ xử lý nước thải công nghiệp dệt nhuộm công suất Q = 1000 m3/ngày đêm Hồ sinh học tiếp nhận nước thải sau quá trình xử lý hóa lý và sinh học nước thải Ở đây hồ làm nhiệm vụ ổn định chất lượng nước sau quá trình xử lý, tiếp tục oxi hóa phần chất hữu cơ còn lại trong nước thải nhờ các quá trình sinh hóa và quang hóa diễn ra trong hồ Hồ... Máy ép bùn khung bản Bể chứa nước sau fenton Bể chứa nước trước fenton Trường hợp COD và độ màu cao Bể điều hòa kết hợp thổi khí sơ bộ Bể lắng sơ cấp Bể nén bùn Bùn dư Cấp khí Đường nước thải Đường bùn Đề tài: Xử lý ường thảichất hồ sinh học nước hóa bằng Đường cấp CTHN1311 MS: 1311421 Đậu Khắc Tiến – Lớp khí Bể phản ứng fenton Chuẩn bịNaOH Cụm bể xử lý MBBR Hồ sinh học Nước thải xả ra nguồn loại A (QCVN... Trường ĐHXD 3 Công trình và công nghệ xử lý nước thải quy mô nhỏ - PGS.TS Trần Đức Hạ 4 Tính toán thiết kế các công trình Xử lý nước thải – TS Trịnh Xuân Lai – NXB Xây dựng 5 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học – GS.TS Trần Hiếu Nhuệ - Trường ĐHXD Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311 MS: 1311421 20 ... khí, và sự chuyển hóa của sinh khối tổng hợp do lắng đọng tự nhiên Một số hồ hiếu khí 6 Hồ sinh học với sự tham gia của thực vật nước - Hồ sinh học với sự tham gia của thực vật nước (hồ thực vật) là phương pháp xử lý được xem là lâu đời nhất (trên 3.000 năm) có khả năng xử lý các chất hữu cơ, nitơ, phospho - Việc áp dụng hồ thực vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tính chất nước thải: BOD, dinh dưỡng, các... độ nước thải; điều kiện khí hậu, thời tiết: nhiệt độ, bức xạ, tính chất nguồn nước tiếp nhận (hàm lượng muối, độ kiềm, độ cứng); - Thực vật nước có mặt trong các hồ sinh học chủ yếu là một số loại tảo, phiêu sinh thực vật và các thực vật nổi: • Pleustophyte (tăng trưởng trên mặt nước, lá nổi trên bề mặt): Lục bình, cỏ vịt, rau muống, bèo hoa dâu, bèo tây, bèo nhật bản; Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ. .. được Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311 MS: 1311421 11 Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS Trần Đức Hạ cung cấp với nghĩa thụ động - Hồ này có thể được thiết kế với nhiều mục tiêu khác nhau, bao gồm: • Chuyển hóa các vật liệu hữu cơ đã bị vi khuẩn làm cho thối rữa thông qua việc chuyển đổi thành sinh khối; • Sự ổn định của vật chất hữu cơ (bao gồm cả sinh khối... phytoplagenllata, Euglena cạnh tranh với sự phát triển của vi khuẩn như: Pseudomonas, Flavobacterium, Alcaligenes Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311 MS: 1311421 13 Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS Trần Đức Hạ Vi khuẩn E coli chết nhanh do sản phẩm kháng sinh của tảo và các loài vi khuẩn khác Đồng thời, xuất hiện các loài cillata giả túc như: colpidium, paramecium, . sinh học Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311. MS: 1311421 17 Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần Đức Hạ Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu. môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần Đức Hạ Mặt bằng công trình XLNT có sử dụng hồ sinh học Mặt bằng công trình hồ sinh học hệ thống XLNT dệt nhuộm Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học . khô đi xử lý Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần Đức Hạ Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh học Đậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311. MS: 1311421 15 Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD:

Ngày đăng: 04/07/2015, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w