ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 ĐỀ 1 A / TRẮC NGHIỆM (3,5Đ) Chọn phương án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng ở đầu câu Cââu1 : Một người kéo một vật từ giếng sâu 8 m lên đều trong 20s . Người ấy phải dùng một lực bằng 180 N Cơng và cơng suất của người kéo có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. A = 1420 J ; P = 71 W. B. A = 1440 J ; P = 72 W. C. A = 1460 J ; P = 73 W . D. Một cặp giá trị khác . Câu2 : Máy xúc thứ nhất thực hiện cơng lớn gấp hai lần trong thời gian dài gấp bốn lần so với máy xúc thứ hai. Nếu gọi P 1 là cơng suất của máy thứ nhất ,P 2 là cơng suất của máy thứ hai thì: A. P 1 = P 2 B. P 1 = 2P 2 C. P 2 = 2P 1 D. P 2 = 4P 1 Câu3 : Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào dưới đây của vật tăng lên? A. Nhiệt độ . B. khối lượng riêng . C. Thể tích D. Khối lượng . Câu 4 : Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên các chất đang khuếch tán vào nhau nhanh lên thì: A. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên . B. Hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi . C. Hiện tượng khuếch tán khơng thay đổi . D. Hiện tượng khuếch tán ngừng lại . Câu5: Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn nào dưới đây là đúng? A. Đồng, khơng khí, nước. B. Đồng, nước, khơng khí. C. Khơng khí, đồng, nước. D. Khơng khí, nước, đồng. Câu6 : Hiện tượng nào dưới đây khơng phải do chuyển động hỗn độn, khơng ngừng của các phân tử gây ra? A. Quả bóng chuyển động khi bị nhiều học sinh đá từ nhiều phía khác nhau. B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần. C. Đường tự tan vào nước. D. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sun phat vào nước. Câu7 : Vật có bề mặt như thế nào thì hấp thụ nhiệt tốt? A. Sần sùi, sẫm màu . B. Sần sùi, sáng màu . C. Nhẵn, sẫm màu . D. Nhẵn, sáng màu . B TỰ LUẬN (6,5Đ) Câu 1: (2,0 điểm ) Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh? Câu 2: (4,5 điểm ) Một học sinh thả 1250g chì ở nhiệt độ 120 0 C vào 400g nước ở nhiệt độ 30 0 C làm cho nước nóng lên tới 40 0 C . a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt. b) Tính nhiệt lựơng nước thu vào. c) Tính nhiệt dung riêng của chì. d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch đó. (Cho Biết C Nước = 4200J/kg.K, C Đất =800J/kg.K, C Chì =130J /kg.K) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 ÑEÀ 2 A / TRẮC NGHIỆM (3,5Đ) Chọn phương án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng ở đầu câu Câu1 Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật bằng không A Quả nặng treo bỡi sợi dây B Quả bóng cao su đang chuyển động đi lên C Quả bóng cao su đang chuyển động rơi xuống D Quả bóng đang nằm yên tại mặt đất Câu2 Động năng của vật càng lớn khi A Đặt vật ở vị trí càng thấp B Đặt vật ở vị trí càng cao C Vật khối lượng lớn đồng thời có vận tốc lớn D Vận tốc của vật càng nhỏ Câu3 Đổ 50cm 3 rượu vào 50cm 3 nước , thu được thể tích hỗn hợp nước - rượu A 95cm 3 B 100cm 3 C 45cm 3 D 50cm 3 Câu4 Nhiệt độ của vật càng cao ,thì A Nhiệt năng của vật càng giảm B Nhiệt năng của vật càng lớn C Động năng của vật giảm D Thế năng của vật tăng Câu5 Cách sắp xếp khả năng dẫn nhiệt từ nhanh đến chậm nào sau đây là đúng A Thuỷ tinh - Đồng – Nhôm B Đồng –Thuỷ tinh –Nhôm C Đồng – Nhôm -Thuỷ tinh D Nhôm - Đồng - Thuỷ tinh Câu6 Sự đối lưu xảy ra chủ yếu ở các chất A Rắn - Lỏng B Rắn – Khí C Lỏng – Khí D Khí – Chân không Câu7 Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/ Kg.K . Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 2Kg nước tăng thêm 1 0 C là A 2100 J B 8400 J C 800 J D 24200 J B TỰ LUẬN (6,5Đ) Câu1 (1đ) Tại sao bát đĩa thường làm bằng sành sứ còn soong nồi thường làm bằng kim loại ? Câu 2 (1đ) Viết công thức tính nhiệt lượng . Nêu tên gọi , đơn vị từng đại lượng trong công thức ? Câu 3 (2,5đ)Thả một miếng đồng có khối lượng 0,6 Kg được đun nóng tới 100 0 C vào 0,5lít nước đựng trong bình , biết nhiệt độ cuối cùng của đồng và nước là 30 0 C .Coi sự trao đổi nhiệt chỉ xảy ra giữa miếng đồng và nước a) Tính lượng nhiệt nước đã thu vào để nóng lên ? b/ Tính độ tăng nhiệt độ của nước ? c) Tính nhiệt độ ban đầu của nước ? Biết Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/ Kg.K và của Đồng là 380 J/Kg.K ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 ĐỀ 3 I - tr¾c nghiƯm: (4 ®iĨm). Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng vừa có thế năng? A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống B. Chỉ khi vật đang đi lên C. Chỉ khi vật đang rơi xuống D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất Câu 2 . Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng? A. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong q trình truyền nhiệt B. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là Jun C. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng D. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau Câu 3 . Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của nhiệt dung riêng? A. jun kí hiệu lµ (J) B. jun trên kilơgam kelvin, kí hiệu là J/kg.K C. jun kilơgam, kí hiệu là J.kg D. Chỉ bằng cách jun trên kilơgam, kí hiệu là J/kg Câu 4 . Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào của vật? A. Khối lượng của vật B. Bản chất của vật C. Thể tích của vật D.Cả 3 yếu tố trên Câu 5. Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Cơng suất của lực kéo là bao nhiêu? A. 360w B. 180w C. 12w D.720w Câu 6. Cơng thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật? A. Q = mc ∆ t, với ∆ t là độ giảm nhiệt độ B. Q = mc( t 1 + t 2 ) với t 1 là nhiệt độ ban đầu, t 2 là nhiệt của vật C. Q = mc( t 1 - t 2 ) với t 1 là nhiệt độ ban đầu, t 2 là nhiệt độ cuối của vật D. Q = mc ∆ t, với ∆ t là độ tăng nhiệt độ Câu 7 : Đối lưu làsự truyền nhiệt xảy ra ở chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất lỏng, chất khí. C. Chỉ ở chất khí. D. Ở chất lỏng, khí và rắn. Câu 8 : Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Chọn câu trả lời đúng. A.Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. B.Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. C.Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. D. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều giảm. II - T Ự LU Ậ N : (6 điểm) Câu 9 . Viết cơng thức tính nhiệt lượng do nhiên liêu bị đốt cháy tỏa ra ? Nêu tên và đơn vị trong cơng thức đó ? Câu 10 . Phát biểu định nghĩa nhiệt năng ? Đơn vị đo nhiệt năng là gì ?Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ ? Câu 11 . Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng, một học sinh thả một miếng chì khối lượng 310g được nung nóng tới 100 0 C vào 2,5 lít nước ở 58,5 0 C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 60 0 C. a, Tính nhiệt lượng nước thu được b, Tính nhiệt dung riêng của chì Câu 12 . Tại sao khi rót nước sơi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sơi vào thì ta làm như thế nào ? KIM TRA HC K 2 ẹE 4 p hần I . trắc nghiệm (4đ ) I/ Khoanh trũn ch cỏi ng trc cõu m em cho l ỳng : 1/ Chuyn ng ca cỏc ht phn hoa trong thớ nghim ca B-rao chng t : A. Ht phn hoa hỳt v y cỏc phõn t nc. B. Cỏc phõn t nc hỳt v y ht phn hoa. C. Cỏc phõn t nc lỳc thỡ ng yờn lỳc thỡ chuyn ng. D. Cỏc phõn t nc khụng ng yờn m chuyn ng khụng ngng. 2/ i lu l s truyn nhit xy ra trong cht no ? A. Ch cht lng B. Ch cht khớ C. Ch cht rn D. cht lng v cht khớ 3/ t núng ming ng ri th vo cc nc lnh. Nhit nng ca nc tng hay gim ? Do thc hin cụng hay truyn nhit ? A. Tng, do truyn nhit ? B. Gim, do truyn nhit ? C. Gim, do thc hin cụng. D. Tng, do thc hin cụng. 4/ Cỏc nguyờn t, phõn t cu to nờn vt khụng cú tớnh cht no sau õy ? A. Chuyn ng khụng ngng. B. Gia chỳng khụng cú khong cỏch. C. N ra khi núng lờn, co li khi lnh i. D. Chuyn ng thay i khi nhit thay i. II/ Ghi () vo cõu tr li ỳng, (S) vo cõu tr li sai : 1/ i lu l hỡnh thc truyn nhit ca cht rn. 2/ ng tan nhanh trong nc núng hn trong nc lnh l do nc núng cú nhit cao nờn tan nhanh hn. 3/ ng nng ca mt vt ph thuc vo khi lng v vn tc ca vt. 4/ Nhit nng ca mt vt ch cú th thay i bng cỏch truyn nhit. p hần II. tự luận (6đ) Dùng bếp dầu đun sôi 1 lít nớc ở 20 0 c đựng trong một ấm nhôm có khối lợng m = 0,5 kg 1.Tính nhiệt lợng cần thiết để đun nớc. Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg K ., của nhôm là 880 J/kg K 2.Tính lợng dầu cần dùng để đun nớc. Biết chỉ có 40% nhiệt lợng cho dần bị đốt cháy toả ra đợc truyền cho nớc và ấm. Năng suất toả nhiệt của dầu là 44.10 6 J/kg. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 ÑE À5 I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm ) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau 1) Một cần trục thực hiện một công 3000J để nâng một vật nặng lên cao trong thời gian 5giây. Công suất của cần trục sinh ra là: A. 1500W B. 750W C. 0,6kW D. 0,3kW 2)Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết : A công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó. B.công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó C.khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó D.khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó 3)Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì : A. vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn. B. vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn. C. vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn. D. hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau. 4) Khi đổ 50cm 3 rượu vào 50cm 3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu nước có thể tích: A. bằng 100cm 3 B. nhỏ hơn 100cm 3 C. lớn hơn 100cm 3 D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm 3 5) Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu cho biết : A. phần nhiệt lượng chuyển thành công cơ học khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. B. phần nhiệt lượng không được chuyển thành công cơ học khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. C. nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. D. phần nhiệt lượng tỏa ra môi trường chung quanh khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. 6) Nhiệt năng của một vật tăng khi A. vật truyền nhiệt cho vật khác. B. vật thực hiện công lên vật khác. C. chuyển của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên. D. chuyển động của vật nhanh lên. 7) Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau. Cốc 1 đựng rựơu, cốc 2 đựng nước, cốc 3 đựng nước đá với khối lượng bằng nhau. Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của các cốc trên. Biết rằng nước đá chưa tan ( Cho biết C 1 =2500J/kg.K ; C 2 =4200J/kg.K C 3 =1800J/kg.K) A. t 0 1 = t 0 2 = t 0 3 B. t 0 1 > t 0 2 > t 0 3 C. t 0 1 < t 0 2 < t 0 3 D. t 0 2 < t 0 1 < t 0 3 8) Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên. A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau. B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì. C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm. D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì. 9) Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất khí C. Chỉ ở chât lỏng và chất khí D. Ơ các chất lỏng, chât khí và chất rắn 10) Nếu năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.10 6 J/kg thì 1 tạ củi khô khi cháy hết tỏa ra một nhiệt lượng là A. 10 6 kJ. B. 10.10 8 kJ. C. 10.10 9 kJ. D. 10.10 6 kJ. II/ TỰ LUẬN : ( 7.5 điểm ) Câu 13: (1,5điểm) Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ chóng sôi hơn ? Vì sao ? Câu 14: (3.5điểm) Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng 0,2kg được đun nóng tới 100 o C vào một cốc nước ở 25 o C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 30 o C. a. Tính nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra và nhiệt lượng nước thu vào b. Tính khối lượng của nước ? Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. ( Coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 ĐE À6 I/ TRẮC NGHIỆM: (3.5 điểm ) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu1: Trong những ngày rét sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh . Hình thức truyền nhiệt nào đã xảy ra? A. Bức xạ nhiệt . B.Dẫn nhiệt . C. Đối lưu . D.Cả ba hình thức trên cùng xảy ra đồng thời . Cââu 2: Nhỏ một giọt nước đang sơi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm . B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng . C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm . D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng. Cââu 3: Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu .Ngun nhân chủ yếu dẫn đến sự tăng nhiệt độ của lưỡi cưa? A. Vì có sự truyền nhiệt. B. Vì có sự thực hiện cơng. C. Vì có ma sát . D. Vì có sự dẫn nhiệt. Câu4: Thả ba miếng đồng, nhơm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ vào một cốc nước nóng .Nếu gọi nhiệt lượng của các miếng đồng , nhơm, chì thu vào từ khi được bỏ vào nước tới khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt lần lượt là Qđ, Qn, Qc thì biểu thức nào dưới đây là đúng ? A. Qn > Qđ > Qc B . Qđ > Qn > Qc C. Qc > Qđ > Qn D. Qđ = Qn = Qc Cââu 5: Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây? A. Chỉ có động năng . B. Chỉ có thế năng . C. Chỉ có nhiệt năng . D. Có cả thế năng, động năng và nhiệt năng . Cââu 6: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật có cả động năng, thế năng và nhiệt năng? A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống . B. Chỉ khi vật đang đi lên . C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất . Cââu 7: Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là khơng đúng? A. Mọi vật đều có thể bức xạ nhiệt . B. Chỉ những vật có bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể bức xạ nhiệt . C. Chỉ những vật có bề mặt nhẵn và màu sáng mới có thể bức xạ nhiệt. D. Chỉ có Mặt Trời mới có thể bức xạ nhiệt. II. PH Ầ N T Ự LU Ậ N (6.5đ) Câu 1: Tìm nhiệt lượng cần thiết để 2kg nước từ 20 o C chứa trong một ấm nhôm có khối lượng 0.5kg, lên đến 100 o C.(2đ) Câu 2: Một vật bằng đồng có khối lượng bằng 0.5 kg có nhiệt độ 120 0 C thả vào một bình cách nhiệt chưa 1.5 kg nước ở 20 0 C sau khi cân bằng nhiệt nhiệt độ của nước là bao nhiêu? Câu 3 : Để có 120kg nùc ở 36 o C thì phải trộn bao nhiêu nước ở 15 o C với bao nhiêu kg nước ở 85 o C. Cho biết :C n =4200 J/ kgK C Cu =380 J/kgK C AL =880 J/kgK q củi =10.10 6 J/kg KIM TRA HC K 2 ẹE 7 Phần A. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Câu 1. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Công thức tính nhiệt lợng vật thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 lên t 2 là: A. Q= m.c (t 1 -t 2 ) B. Q= )tt( c m 12 C. Q= m.q (t 2 -t 1 ) D. Q= m.c (t 2 -t 1 ) 2. Dùng bếp than có lợi hơn bếp củi vì: A. Than rẻ tiền hơn củi. B. Than có nhiều nhiệt hơn củi. C. Năng suất toả nhiệt của than lớn hơn củi. D. Than dễ đun hơn củi. 3. Nhiệt truyền từ bếp lò đến ngời đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức: A. Dẫn nhiệt B. Đối lu C. Bức xạ nhiệt D. Dẫn nhiệt và đối lu 4 Trong những trờng hợp dới đây trờng hợp nào có công cơ học. A. Cậu bé trèo cây. B. Em học sinh ngồi học bài. C. Nớc ép lên thành bình. D. Nớc chảy xuống từ đập chắn nớc. Phần B. Tự luận (8 điểm). Câu 1.( 2 điểm) 1. Tại sao đờng tan vào nớc nóng nhanh hơn tan vào nớc lạnh? 2. Tại sao khi ca thép ngời ta phải cho một dòng nớc nhỏ chảy liên tục vào chỗ ca? Câu 2.( 6 điểm) Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nớc ở 20 0 C đựng trong 1 ấm nhôm có khối lợng là 0,5 Kg. 1. Tính nhiệt lợng cần để đun sôi nớc. Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200 J/Kg.K, dung riêng của nhôm là 880 J/Kg.K 2. Tính lợng dầu cần dùng để đun lợng nớc trên. Biết hiệu suất của bếp dầu là 40%, năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10 6 J/Kg. 3. Nếu đem lợng nớc sôi ở trên đổ vào 1 nhiệt lợng kế bằng đồng, bên trong chứa sẵn 600g nớc ở 15 0 C. Sau 7 phút ngời ta thấy nớc ở trong nhiệt lợng kế là 45 0 C. Tính nhiệt lợng mà nhiệt lợng kế tỏa ra môi trơng trong mỗi giây. Coi sự tỏa nhiệt một cách đều đặn. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/Kg.K KIM TRA HC K 2 ẹE 8 Phần A. Trắc nghiệm khách quan (5điểm). Câu 1: ( 3 điểm ) Chọn phơng án đúng 1. Chọn đơn vị đúng cho năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu A. Kg ( Ki lô gam) B. J/Kg.K C. J ( Jun) D. J/Kg 2. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động của phân tử chất lỏng A. Hỗn độn B. Không ngừng C. Không liên quan đến nhiệt độ D. Là nguyên nhân gây ra hiện tợng khuếch tán 3. Ngời ta thả 3 miếng kim loại đồng, nhôm, chì có cùng khối lợng vào một cốc nớc nóng. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của 3 miếng kim loại trên sẽ thế nào? A. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì. B. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm. C. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì. D. Nhiệt độ 3 miếng bằng nhau. Câu 2: ( 2 điểm) Điền vào chỗ trống các từ, cụm từ thích hợp. 1. Các chất đợc cấu tạo từ các . Và . , chúng chuyển động Nhiệt độ của vật càng thì chuyển động này càng . 2. Nhiệt năng của 1 vật là Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách và . . có 3 hình thức .là Phần B. Tự luận (5điểm). Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nớc ở 20 0 C đựng trong 1 ấm nhôm có khối lợng là 0,5 Kg. 1. Tính nhiệt lợng cần để đun sôi nớc. Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200 J/Kg.K, dung riêng của nhôm là 880 J/Kg.K 2. Tính lợng dầu cần dùng để đun lợng nớc trên. Biết hiệu suất của bếp dầu là 40%, năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10 6 J/Kg. 3. Nếu đem lợng nớc sôi ở trên đổ vào 1 nhiệt lợng kế bằng đồng, bên trong chứa sẵn 600g nớc ở 15 0 C. Sau 7 phút ngời ta thấy nớc ở trong nhiệt lợng kế là 45 0 C. Tính nhiệt lợng mà nhiệt lợng kế tỏa ra môi trơng trong mỗi giây. Coi sự tỏa nhiệt một cách đều đặn. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/Kg.K . móc, dụng cụ hay thi t bị cho biết : A công suất định mức của dụng cụ hay thi t bị đó. B.công thực hiện được của dụng cụ hay thi t bị đó C.khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thi t bị đó D.khả. 36 o C thì phải trộn bao nhiêu nước ở 15 o C với bao nhiêu kg nước ở 85 o C. Cho biết :C n =4200 J/ kgK C Cu = 380 J/kgK C AL =88 0 J/kgK q củi =10.10 6 J/kg KIM TRA HC K 2 ẹE 7 Phần A. Trắc nghiệm. một ấm nhôm có khối lợng m = 0,5 kg 1.Tính nhiệt lợng cần thi t để đun nớc. Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg K ., của nhôm là 88 0 J/kg K 2.Tính lợng dầu cần dùng để đun nớc. Biết chỉ