Trường Trung học Cơ sở Tập Ngãi. Kiểm tra học kỳ II – Năm học: 2008 – 2009. Môn: Vật lí, Khối 8. Thời gian làm bài: 60 phút. (không kể thời gian chép đề). Đề bài : A/ Lý thuyết: (6 điểm). Câu 1: Phát biểu đònh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. (1 điểm). Câu 2: Viết công thức tính nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên. Giải thích ý nghóa, đơn vò của các đại lượng trong công thức. Áp dụng: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20 0 C lên 50 0 C. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K. (2 điểm). Câu 3: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? Nói năng suất tỏa nhiệt của than bùn là 14.10 6 J/kg.K điều đó có ý nghóa gì? (2 điểm). Câu 4: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Kể ra. (1 điểm). B/ Bài tập: (4 điểm). Bài 1: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? (1 điểm). Bài 2: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước, miếng đồng nguội đi từ 80 0 C xuống 20 0 C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K. (3 điểm). Hết Trường Trung học Cơ sở Tập Ngãi. Hướng dẫn chấm bài kiểm tra học kỳ II. Năm học: 2008 – 2009. Môn: Vật lí, Khối 8. Đề bài : A/ Lý thuyết: Câu 1: Năng lượng không tự sinh ra (0,25 điểm) cũng không tự mất đi (0,25 điểm), nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác (0,25 điểm), chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác (0,25 điểm). Câu 2: Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q = m.c.∆t (0,5 điểm). Trong đó: Q là nhiệt lượng (J) m là khối lượng của vật (kg) ∆t = t 2 – t 1 là độ tăng nhiệt độ (0 0 C hoặc K) (0,5 điểm). c là nhiệt dung riêng (J/kg.K) Áp dụng: Nhiệt lượng cần truyền là: Q = m.c.(t 2 – t 1 ) (0,5 điểm). = 5.380.(50 – 20) (0,25 điểm). =57 000 (J) (0,25 điểm). Đáp số: 57 000 J Câu 3: Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra (0,5 điểm) khi 1kg nhiên liệu bò đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (0,5 điểm). Năng suất tỏa nhiệt của than bùn là 14.10 6 J/kg.K điều đó có nghóa là 1kg than bùn bò đốt cháy hoàn toàn (0,5 điểm) tỏa ra nhiệt lượng bằng 14.10 6 J. (0,5 điểm). Câu 4: Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật (0,5 điểm). Đó là thực hiện công (0,25 điểm) và truyền nhiệt (0,25 điểm). B/ Bài tập: Bài 1: Vì áo màu đen hấp thụ tia nhiệt tốt hơn áo màu trắng (0,5 điểm), nên ta mặc áo màu trắng để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt. (0,5 điểm). Bài 2: Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là: Q = m.c.(t 1 – t 2 ) (0,5 điểm). = 0,5.380.(80 – 20) (0,25 điểm). = 11 400 (J) (0,25 điểm). Do nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên nước nhận được một nhiệt lượng là 11 400J (0,5 điểm). Nhiệt độ của nước tăng thêm là: Q = m.c.∆t (0,5 điểm). ⇒ ∆t = . Q m c (0,5 ñieåm). = ( ) 0 11400 5, 4 0,5.4200 C≈ (0,5 ñieåm). Ñaùp soá 11 400J ; 5,4 0 C . Năm học: 20 08 – 2009. Môn: Vật lí, Khối 8. Đề bài : A/ Lý thuyết: Câu 1: Năng lượng không tự sinh ra (0,25 điểm) cũng không tự mất đi (0,25 điểm), nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác (0,25. học Cơ sở Tập Ngãi. Kiểm tra học kỳ II – Năm học: 20 08 – 2009. Môn: Vật lí, Khối 8. Thời gian làm bài: 60 phút. (không kể thời gian chép đề) . Đề bài : A/ Lý thuyết: (6 điểm). Câu 1: Phát biểu đònh. khác (0,25 điểm). Câu 2: Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q = m.c.∆t (0,5 điểm). Trong đó: Q là nhiệt lượng (J) m là khối lượng của vật (kg) ∆t = t 2 – t 1 là độ tăng nhiệt độ (0 0 C