Thiết kế bài giảng Tiếng việt 5

226 401 0
Thiết kế bài giảng Tiếng việt 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Th nh Viờn Tu i H c Trũ 123doc.org THI T K B I GI NG TI NG VI T 5 Thứ hai, ngày tháng năm Tập đọc Tiết 1: Th gửi các học sinh ( Hồ Chí Minh) A. Mục đích, yêu cầu : B. 1.Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Hiểu nội dung chính bức th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn. C. 3. Học thuộc lòng một đoạn th:Sau 80 năm công học tập của các em.(trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3 ). D. Đồ dùng dạy học : E. -Tranh minh hoạ bài đọc SGK F. Hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Mở đầu: Yêu cầu của giờ Tập đọc lớp 5. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài Chủ điểm"Việt Nam -Tổ Quốc em" 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: Đoạn 1: từ đầu nghĩ sao Đoạn 2: tiếp của các em Đoạn 3: còn lại b. Tìm hiểu bài: - Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc VNDCCH. Ngày khai trờng đầu tiên sau khi nớc ta dành đợc độc lập - Từ ngày khai trờng này, các em đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn VN. - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nớc ta hoàn cầu - Học sinh là những ngời tạo nên tơng lai, tiền đồ của đất nớc "non sông VN vào công học tập của các em" G: nêu yêu cầu cụ thể đối với H trong giờ Tập đọc. - H: xem tranh chủ điểm trang 3: - Bức tranh vẽ gì? -Chủ điểm mang tên gì? -G : Giới thiệu chủ điểm và bức th. -1H đọc toàn bài - Bài chia mấy đoạn? Mỗi đoạn từ đâuđến đâu? - HS đọc nối tiếp từng đoạn 2, 3 lợt. + G: kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ +1 - - H: đọc chú giải, lớp đọc thầm. - H: luyện đọc theo cặp. - 1 H đọc toàn bài. - G: đọc bài, H: theo dõi. - H: đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Ngày khai trờng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác? H: đọc thầm doạn 2, 3 và cho biết: - Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? Th nh Viờn Tu i H c Trũ 123doc.org - H: có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? - H: quan sát tranh minh hoạ - Bức th của Bác Hồ có ý nghĩa sâu sắc ntn? G chốt lại nội dung bài. - Bài cần đọc với giọng nh thế nào? - G: hớng dẫn H luyện đọc một đoạn. - G: đọc mẫu, H theo dõi phát hiện giọng đọc, từ nhấn giọng. -4,5 H luyện đọc diễn cảm . - H: đọc toàn bài * H thi đọc thuộc lòng một đoạn. H + G bình chọn bạn có giọng đọc hay . - Nhận xét giờ học - Dặn H về học và chuẩn bị bài sau . - HS cần phải học tập tốt để sau này làm cho non sông VN trở nên tơi đẹp * Bức th thể hiện tình cảm của Bác Hồ đối với học trò Việt Nam- những ngời kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng đất nớc c. Luyện đọc diễn cảm: - Đọc với giọng thân ái, xúc động, thể hiện tình cảm yêu quý của Bác Hồ, niềm tin và hi vọng của Bác "Sau 80 năm học tập của các em". 3. Củng cố, dặn dò: Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Thứ ba, ngày 18 tháng 8 năm 2009 Luyện từ và câu Tiết 1: Từ đồng nghĩa I. Mục đích, yêu cầu: - Sau bài học học sinh : - Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau;Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn. Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1,2(2 trong sồ 3 từ); Đặt đợc câu với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu bai tập 3. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm những bài tập thực hành về từ đồng nghĩa. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ. - Phiếu để làm bài tập. III. Hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét: a/ So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau: a. Xây dựng - kiến thiết b. Vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm - G: Nêu nội dung phân môn- nêu yêu cầu tiết học. - G: Gthiu trc tip - H: đọc toàn văn bài tập- cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn a có những từ in đậm nào? + Đoạn b có những từ nào? +Xét nghĩa của các nhóm từ trong từng đoạn Th nh Viờn Tu i H c Trũ 123doc.org Nghĩa của các từ này giống nhau ( cùng chỉ một hoạt động, một màu ) *Những từ có nghĩa giống nhau là từ đồng nghĩa. b/ Thay chỗ các từ in đậm và rút ra nhận xét - Đoạn a: hai từ này có thể thay thế cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn - Đoạn b: không thể đổi vị trí cho nhau đợc vì ngha của chúng không gióng nhau hoàn toàn. + Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của lúa đã chín. + Vàng hoe: chỉ màu vàng nhạt, tơi, ánh lên. +Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. * Ghi nhớ - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Từ đồng nghĩa- hoàn toàn -không hoàn toàn - Phải cân nhắc lựa chọn cho hợp văn cảnh * Luyện tập: Bài 1( tr.8) Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa: - nớc nhà - non sông - hoàn cầu - năm châu Bài 2 ( tr 8) Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: - Đẹp: đẹp đẽ, xinh. xinh xắn, mĩ lệ. - To lớn: to đùng, to tớng, vĩ đại, khổng lồ, to xù, to xụ. - Học tập: học, học hành, học hỏi Bài 3 ( tr 8 ) Đặt câu với một cặp từ vừa tìm đợc ở BT2 - Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ. - Cô ấy có khuôn mật thật xinh. 3. Củng cố, dặn dò: văn? - H: làm việc cá nhân-trình bày-nxét - G: chốt lại. - Thế nào là từ đồng nghĩa? -Nêu yêu cầu bài tập -H làm việc cá nhân-trình bày + Đoạn a: 2 từ xây dựng - kiến thiết có thể thay thế cho nhau đợc không? Vì sao? + Đoạn b: 3 từ vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm có thể thay thế cho nhau đợc không ? Vì sao ? - G: n xét-chốt lại. - Những từ ntn đợc gọi là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? - Khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn ta phải chú ý điều gì? -1 H nêu yêu cầu - H: đọc đoàn văn, lớp đọc thầm - H: làm bài tập vào SGK- gạch chân bằng bút chì mờ. - H: phát biểu, lớp bổ sung - G: kết luận - Nêu yêu cầu bài tập 2 - G: giải thích yêu cầu. - H: làm vở bài tập, 2 H làm trên phiếu, gắn bảng, đọc kết quả. - Lớp , G nhận xét, tuyên dơng H tìm đợc nhiều từ đúng. - H: nêu y/c, G giải thích y/c. - H: đặt câu mẫu - Lớp làm bài vào vở, 3 H làm trên phiếu, gắn bảng đọc bài làm - Lớp, G nhận xét, sửa chữa. (HS khá giỏi đặt câu đợc 2,3 cặp từ ) - H: nhắc lại ghi nhớ. - G: nhận xét giờ học. - Hoàn thiện bài tập vào vở - Chuẩn bị bài sau Kể chuyện Tiết 1: lí tự trọng Th nh Viờn Tu i H c Trũ 123doc.org I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, hs kể đợc toàn bộ câu chuyện và hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc yêu nc, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ phóng to. - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh III. Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A/ Kiểm tra bài cũ: B / Day bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: a. Kể chuyện. b.Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa. Bài 1 : Dựa vào lời kể của thầy (cô) thuyết minh cho nội dung của mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu. a. LTT rất sáng dạ đợc cử ra nớc ngoài học tập. b. Về nớc anh đợc giao nhiệm vụ chuyển th từ, tài liệu. . Bài 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện Bài 3 : Trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Họ khâm phục anh tuổi nhỏ nhng chí lớn, dũng cảm, khí phách hiên ngang - Chúng sợ khí phách của anh Trọng - Rất anh hùng, dám quên mình vì đồng đội * Câu chuyện ca ngợi anh Lý Tự Trọng có lòng yêu nớc thiết tha, sống vì lý t- ởng cách mạng, dũng cảm bảo vệ đồng chí và hiên ngang bất khuất trớc kẻ thù 3. Củng cố, dặn dò: - G: giới thiệu trực tiếp. - G: kể lần 1- H nghe - Kể lần 2- kết hợp tranh minh hoạ. - Giải nghĩa một số từ khó - H : nghe, quan sát tranh. - H : nêu yêu cầu - Hoạt động nhómđôi - tìm lời thuyết minh cho tranh. - Mỗi nhóm cử một học sinh lên thuyết minh cho tranh. - H + G nhận xét, bổ sung. - G: đa bảng phụ- H đọc lời thuyết minh - H: nêu yêu cầu bài tập 2,3. - H: kể nối tiếp từng đoạn theo tranh. - H: kể toàn chuyện. - H: kể chuyện trong nhóm. - Đại diện nhóm kể trớc lớp-nxét-đ giá. - G: đặt các câu hỏi để trao đổi ý nghĩa câu chuyện. + Vì sao ngời coi ngục gọi anh là "Ông Nhỏ"? + Vì sao thực dân Pháp bất chấp d luận đã xử bắn anh Trọng khi anh cha đủ tuổi thành niên? + Câu chuyện cho các em thấy anh Trọng là ngời nh thế nào? (dành cho hs K-G) - G: chốt ý nghĩa - H,G nhận xét bình chọn ngời kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. Th nh Viờn Tu i H c Trũ 123doc.org - Kể chuyện ca ngợi anh hùng hoặc doanh nhân nớc ta. H: liên hệ. - Đờng phố, trờng học mang tên anh Lý Tự Trọng - Bài hát, kịch viết về anh - Chuẩn bị bài sau Thứ t, ngày 19 tháng 8 năm 2009 Tập đọc Tiết 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa ( Tô Hoài ) I. Mục đích, yêu cầu: -Sau bài học, hs: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài,nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. -Hiểu đợc nội dung chính: bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa- bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và phong phú. - Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hơng.(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: Bài "Th gửi các học sinh" B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Đoạn 1: câu đầu - Đoạn 2: tiếp treo lơ lửng - Đoạn 3: tiếp đỏ chói - Đoạn 4: Còn lại + Tràng hạt, bồ đề b. Tìm hiểu bài: * Màu sắc làng quê ngày mùa - Lúa: vàng xuộm - Nắng: vàng hoe - Lá mít, tàu đu đủ: vàng tơi - Rơm, thóc: vàng giòn - Gà, chó: vàng mợt - Vàng giòn : Màu vàng của vật đợc phơi già nắng ,tạo cảm giác giòn đến có thể gẫy ra * Thời tiết ngày mùa - Không có cảm giác héo mòn, hanh hao - Hơi thở của đất trời, mặt nớc thơm thơm, nhè nhẹ - 2 H lên bảng đọc thuộc một đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài - H + G nhận xét, đánh giá. - G: giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ. - H: đọc toàn bài - Bài chia mấy đoạn? mỗi đoạn từ đâu đến đâu? - H: đọc nối tiếp từng đoạn. - G: kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ và cùng H giải nghĩa từ. - H: đọc bài theo cặp. - 1, 2 H đọc lại cả bài - G: đọc toàn bài, lớp theo dõi. - H: đọc lớt ,trả lời câu hỏi : +Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó ? - H: quan sát tranh minh hoạ trong SGK -> Để tả đợc những sắc vàng khác nhau nh thế tác giả phải quan sát rất tinh tế- từ dùng rất gợi cảm. +Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài, cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ? (dành cho hs K-G) + Những chi tiết nào nói về thời tiết và con ngời đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ? Th nh Viờn Tu i H c Trũ 123doc.org - Ngày không nắng , không ma * Con ngời trong ngày mùa - Mọi ngời mải miết làm việc, buông bát đũa là đi ngay, ngủ dậy là ra đồng ngay Tác giả là ngời rất yêu quê hơng, đất nớc, yêu con ngời và cảnh vật quê hơng đắm say * Qua cách miêu tả vẻ đẹp đặc sắc, sống động cảnh làng quê trong ngày mùa, tác giả thể hiện tình yêu quê hơng tha thiết, sâu đậm. c. Đọc diễn cảm: Đọc chậm rãi, dàn trải, dịu dàng. Đoạn: Màu lúa chín dới đồng vàng xuộm lạiđỏ chói. 3. Củng cố, dặn dò: - Nghìn năm văn hiến + Hoạt động của con ngời diễn ra trong ngày mùa ntn? -> Bức tranh thật đẹp, màu sắc của sự ấm no, trù phú, một bức tranh lao động thật sống động. +Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng? - H: nêu nội dung bài. - H: nêu giọng đọc toàn bài. - G: đọc diễn cảm 1 đoạn. - H: theo dõi phát hiện giọng đọc, từ nhấn giọng. - 1 H đọc mẫu - H: đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trớc lớp. - H+ G nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Bài văn thuộc thể loại gì? - G: liên hệ trong môn TLV . - G: nhận xét giờ học. - H: về chuẩn bị bài Tập làm văn Tiết 1 : Cấu tạo bài văn tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu: -Sau bai học, hs : -Nắm đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) - Chỉ rõ đợc cấu tạo 3 phần của bài nắng tra. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung phần ghi nhớ. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu phân môn Tập làm văn lớp 5. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét: a, Đọc và nêu cấu tạo bài:Hoàng hôn trên sông Hơng - Hoàng hôn: thời gian cuối buổi chiều, mặt trời với dòng sông Hơng vào buổi mới lặn, ánh sáng yếu ớt - Sông Hơng: một dòng sông nên thơ ở Huế. Đây là một bài văn tả cảnh đẹp ở Huế hoàng hôn. - 3 phần: Mở bài- thân bài- kết bài * Mở bài: Từ đầu yên tĩnh này. - Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh. * Thân bài: Mùa thu chấm dứt ( 2 đoạn ) Sự thay đổi của sắc màu của sông Hơng. Hoạt động của con ngời bên dòng sông lúc hoàng hôn. - G giới thiệu sơ lợc phần TLV. G giới thiệu trực tiếp. - 1H đọc yêu cầu và toàn bài văn - Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày? - Em biết sông Hơng ở đâu? Bài văn tả cảnh gì? -Bài "Hoàng hôn trên sông Hơng " chia làm mầy phần? Đó là những phần nào? nội dung mỗi phần nêu ý gì? Th nh Viờn Tu i H c Trũ 123doc.org * Kết bài: câu cuối. -Sự nhộn nhịp của Huế sau hoàng hôn. b. Thứ tự miêu tả trong bài văn trên khác với bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. -Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Tả từng bộ phận của cảnh. + Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng, những cảnh vật với màu vàng khác nhau, thời tiết và hoạt động của con ngời. - Bài Hoàng hôn trên sông Hơng : Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian. *. Ghi nhớ: ( SGK-13 ) * Luyện tập Bài 1: Nhận xét cấu tạo bài Nắng tra *Bài văn có 3 phần - Mở bài ( câu đầu) nhận xét chung về nắng tra. - Thân bài: tả cảnh nắng tra.(TB gồm 4 đoạn ,mỗi lần xuống dòng là một đoạn). + Nắng tra dữ dội + Nắng trong tiếng võng và câu hát ru em + Cây cối và con vật trong nắng tra. + Hình ảnh ngời mẹ trong nắng tra. - Kết bài: lời cảm thán thể hiện sâu sắc tình thơng yêu mẹ. (Kết bài theo kiểu mở rộng) 3. Củng cố, dặn dò: - H: đọc y/c của bài. - H: đọc lớt lại 2 bài văn và thảa luận nhóm: - Bài hoàng hôn trên sông Hơng tả theo trình tự nào? - Bài quang cảnh làng mạc ngày mùa tả theo trình tự nào? -Rút ra nhận xét về cấu tạo bài văn tả cảnh : + Cấu tạo bài văn tả cảnh có mấy phần?( ) + G : đa bảng phụ + H : đọc nội dung phần ghi nhớ. - 1H đọc yêu cầu và toàn văn bài tập 1 - G: hớng dẫn làm - H: làm bài cá nhân : + Bài văn có mấy phần? mỗi phần từ đâu đến đâu? + Tím ý của từng phần. - H: nối tiếp nhau trình bày bài làm - G , H nhận xét , bổ sung. - G: đa bảng phụ đã phân tích cấu tạo bài Nắng tra. - H: đọc lại 2H đọc lại ghi nhớ. G: nhận xét giờ học - Về nhà đọc kỹ lại bài. Quan sát cảnh buổi sáng (tra, chiều) trong vờn cây, công viên, đờng phố Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009 Luyện từ và câu Tiết 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục đích, yêu cầu: - Tìm đợc các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở bài tập 1 ) và đặt câu với 1 từ tìm đợc ở bài tập 1,2. -Hiểu nghĩa của các từ trong bài học ;Chọn đợc từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn các từ đồng nghĩa trong bài tập 1 và bài tập 3 vào bảng lớp -Phiếu ht. III. Hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành Th nh Viờn Tu i H c Trũ 123doc.org A.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn? Cho ví dụ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1( 13 ) Tìm các từ đồng nghĩa - Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh ngắt, xanh ngát, xanh thẫm, xanh lam, xanh mát , xanh mớt , - Màu : đỏ au, đỏ quạch, đỏ chói, đỏ thắm, đỏ choé, đỏ gay, đỏ hỏn - Màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng phau, trắng muốt Màu đen: đen sì, đen kịt, đen xịt, đen thui, đen trũi, đen nghịt , đen nhẻm , Bài 2( tr 13 ) Đặt câu với một từ em vừa tìm đợc - Bầu trời mùa thu xanh biếc. - Anh ta say rợu mặt đỏ gay. - Những bông hoa huệ trắng muốt đang đu đa trong gió. - Da nó đen nhẻm vì phơi nắng cả ngày. Bài 3 ( tr 13) Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn : Từ cần điền: Điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả 3. Củng cố, dặn dò - 2 H trả lời - Lên bảng chữa bài. H+G nhận xét, đánh giá. - G giới thiệu bài trực tiếp - H: đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm. - H: làm bài CN, ghi kết quả vào phiếu, gắn bảng và trình bày kết quả. - H + G nhận xét, tuyên dơng nhóm tìm đợc nhiều từ đúng. - H: ghi bài vào vở. (HS K-G đặt câu đợc 2,3 từ tìm đợc ở BT1) - H: nêu yêu cầu bài tập - H: làm việc cá nhân - H: đọc bài làm. - Lớp và G nhận xét, sửa sai về cách dùng từ (có thể chấm vài em). - H: nêu toàn văn bài tập 3 Dùng bút chì mờ gạch từ bỏ đi, giữ lại từ đúng - 1H chữa bài trên phiếu. - H +G nhận xét , đánh giá. - Nhận xét giờ học - Làm bài tập 3 vào vở Thứ sáu, ngày 21 tháng 8 năm 2009 Tập làm văn Tiết 2:Luyện tập tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu : -Nêu đợc những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài :Buổi sớm trên cánh đồng. Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sớm trong ngày. II. Đồ dùng dạy học: - 2 phiu bi tp. - Tranh về công viên, đờng phố III. Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm những phần nào? B. Dạy bài mới; 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1( tr 14 ) - 1 H trả lời. - H+G nhận xét, bổ sung, đánh giá. - G : nêu y/c tiết học. - 1 H nêu y/c và đọc bài văn. Th nh Viờn Tu i H c Trũ 123doc.org Đọc bài văn Buổi sớm trên cánh đồng nêu nhận xét : a) Những sự vật đợc tả trong buổi sáng mùa thu: vòm trời, những giọt ma, những sợi cỏ, gánh rau, những bó huệ b)Tác giả quan sát s vật bằng những giác quan: bằng làn da ( sớm thu mát lạnh, giọt ma loáng thoáng rơi, sợi cỏ ớt đẫm làm ớt lạnh bàn chân )Bằng thị giác c) Chi tiết thể hiện s quan sát tinh tế của tác giả: Bài 2( tr.`14 ) Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng(tra, chiều)trong vờn cây (công viên, đờng phố, cánh đồng, nơng rẫy) Dàn bài chung: 1. Mở bài: Giới thiệu cảnh sẽ tả. 2 . Thân bài: - Tả bao quát - Tả từng bộ phận của cảnh + Cây cối, đờng, ruộng + Con ngời 3 . Kết bài. Nêu cảm nghĩ 3. Củng cố, dặn dò: - Lớp đọc thầm và gạch dới những từ ngữ tả sự vật bằng bút chì. + Những sự vật đợc quan sát. + Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. - H: nối tiếp trình bày kết quả - G: và cả lớp nhận xét, kết luận. - H: nêu yêu cầu đề bài - H: giới thiệu tranh công viên, đờng phố đã chuẩn bị. - H: trình bày những điều đã ghi chép ở nhà. - H: lập dàn ý, 2 H làm vào phiếu. Trình bày dàn ý vừa lập (nhiều em ) - Lớp và G nhận xét, bổ sung, đánh giá - G nhận xét giờ học. - H về tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý và chuẩn bị bài tập làm văn sau. CHUYÊN MÔN Kí DUYệT: Tuần 2 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tập đọc Tiết 3: Nghìn năm văn hiến I. Mục đích, yêu cầu - Biết đọc một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê giới thiệu văn hoá, truyền thống Việt Nam- đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta. - Tr li c cỏ cõu hi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kế để hớng dẫn học sinh đọc. III. Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra bài cũ: - Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - 2 H đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung. - H + G nhận xét, đánh giá. - H quan sát tranh minh hoạ nêu nội dung tranh. - G dẫn dắt vào bài. Th nh Viờn Tu i H c Trũ 123doc.org 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: Bảng thống kê đọc theo trình tự chiều ngang- đọc rõ ràng + Đoạn 1: từ đầu cụ thể nh sau + Đoạn 2: tiếp hết bảng thống kê + Đoạn 3: còn lại b. Tìm hiểu bài: * Niềm tự hào về chế độ khoa cử của n- ớc ta - Ngạc nhiên vì từ năm 1075 nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ- mở sớm hơn châu Âu hơn nửa thế kỷ. - Triều Lê- 104 khoa thi - Triều Lê- 1780 tiến sĩ - Dân tộc ta có truyền thống coi trọng đạo học + VN mở khoa thi tiến sĩ sớm hơn cả châu Âu. + Là đất nớc có nền văn hiến lâu đời + Tự hào vì có nền văn hiến lâu đời * Đại ý: VN là đất nớc có truyền thống khoa cử lâu đời. Chúng ta có quyền tự hào về nền văn hiến lâu đời của nớc ta c. Luyện đọc lại - Đọc to, rõ ràng, rành mạch, tràn đầy niềm tự hào. Đoạn 2 3. Củng cố, dặn dò - G đọc toàn bài (chú ý bảng số liệu) - G h/ dẫn đọc bảng thống kê -Bài có thể ngắt thành mấy đoạn? - H nối tiếp nhau đọc từng đoạn. G sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ kết hợp giải nghĩa từ mới. - H luyện đọc theo cặp. - 1,2 H đọc cả bài. H đọc lớt đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Đến thăm Văn Miếu khách nớc ngoài ngạc nhiên vì điều gì? H đọc thầm bảng thống kê số liệu và cho biết: - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ? - Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? H nêu đại ý của bài. - Bài văn đọc ntn cho hay? - G treo bảng phụ và đọc mẫu, H theo dõi - 4, 5 H đọc bảng thống kê. - H đọc cá nhân - Lớp và G nhận xét, bình chọn bạn thể hiện giọng đọc tốt nhất và đánh giá. - G nhận xét giờ học. - Về nhà đọc kỹ bài - Chuẩn bị: Sắc màu em yêu Th ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Luyện từ và câu Tiết 2: Mở rộng vốn từ : Tổ Quốc I. Mục đích, yêu cầu: - Tỡm c mt s t ng ngha vi t T quc trong bi tp c hoc CT ó hc(BT1). Tỡm thờm c mt s t ng ngha vi t T quc(BT2).Tỡm c mt s t cha ting quc(BT3). - Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng (BT4). II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập để làm BT 2, 3. - Từ điển Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy học : nội dung cách thức tiến hành [...]... Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Hoạt động dạy học : Nội dung A Kiểm tra: - Bài: Những con sếu bằng giấy B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Bom H ( bom hát) - Bom A ( bom a ) Cách thức tổ chức 4 - H: Đọc và nêu nội dung 1 - G: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ - H: Khá đọc bài 8 - H: Nối tiếp nhau đọc bài - Đọc cả bài - Đọc chú giải b Tìm hiểu bài 15 * Khổ 1: hình... : - Viết đợc bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả - Diễn đạt thành câu ; bớc đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn II Đồ dùng dạy học : III Hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tổ chức A Kiểm tra bài cũ: B Dạy học bài mới: 1 Giới thiệu bài: - G: Giới thiệu trực tiếp 2 Nội dung bài: * Đề bài: - G: Viết...Thnh Viờn Tui Hc Trũ 123doc.org A.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 2 B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 ( tr 18 ) Tìm trong bài Th gửi các HS hoặc bài Việt Nam thân yêu những t đồng nghĩa với từ Tổ quốc -Nớc nhà, non sông -Đất nớc, quê hơng 3H nối tiếp đặt câu H +G nhận xét, đánh giá - G giới thiệu trực tiếp - H đọc y/c bài tập - G chia nhóm , mỗi dãy làm một yêu cầu -... BT4 (BT5) II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép nội dung bài tập 1,2 III Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức A Kiểm tra: 5 - Bài 4 - HS đứng tại chỗ đặt câu -G: nhận xét cho điểm B Dạy bài mới : 27 - Trực tiếp 1 Giới thiệu bài: 2 Nội dung bài: Bài 1: Tìm các từ trái nghĩa nhau trong cácc- H: Nêu yêu cầu bài tập hàthành ngữ,tục ngữ - H: Làm việc cá nhân vào vở a Ăn ít ngon nhiều - Chữa bài trên... một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu,viết đợc một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa ( BT3) II Đồ dùng dạy học : - Phiếu khổ to để H làm bài 3 III Hoạt động dạy học : Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: -Chữa bài 3b,c B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn làm bài tập: Cách thức tiến hành 5 - 2 H: lên bảng đọc bài - Lớp, G: nhận xét, đánh giá 1 30 - G: Giới thiệu trực tiếp Bài 1( tr 32 )... thức tổ chức A Kiểm tra: 5 - H: Lên bảng đặt câu theo yêu cầu bài Bài 4 4-> nhận xét B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 1 - G: Giới thiệu trực tiếp 2 Hớng dẫn làm bài tập: 30 - H: Nêu toàn văn bài tập Bài tập 1:Dòng nào dới đây nêu đúng - H : Làm việc cá nhân và phát biểu nghĩa của từ hoà bình? - G: Kết luận a b Trạng thái không có chiến tranh Thnh Viờn Tui Hc Trũ 123doc.org c Bài tập 2: Những từ đồng... cần luyện đọc III Hoạt động dạy học : Nội dung A Kiểm tra bài cũ: - Bài : Nghìn năm văn hiến B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc: Cách thức tổ chức - 2H đọc bài và nêu nội dung chính của bài - H +G nhận xét, đánh giá - G giới thiệu trực tiếp - 1H khá đọc toàn bài Thnh Viờn Tui Hc Trũ 123doc.org b Tìm hiểu bài: * Những sắc màu quanh ta: - Yêu tất cả các màu: đỏ, xanh,... cho bài văn tả ngôi trờng đủ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài, Biết lựa chọn đợc những nét nổi bật để tả ngôi trờng Thnh Viờn Tui Hc Trũ 123doc.org - Dựa vào dàn ý viết đợc một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh,sắp xếp các chi tiết hợp lí II Đồ dùng dạy học : - Phiếu bài tập để H lập dàn ý III Hoạt động dạy học : Nội dung A Kiểm tra : 3 - Việc chuẩn bị bài ở nhà của HS B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài. .. bày kết quả thống kê theo biểu bảng) II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ( bài tập 2.) III Hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn viết tả cảnh của tiết trớc - 2 HS đọc - Cả lớp nhận xét - G: đánh giá B Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn làm bài tập: - G : nêu yêu cầu tiết học Bài 1( tr 23) Đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu - H :nêu yêu cầu bài. .. ngời Việt Nam(BT2) - Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm đợc một số từ bắt đầu băng tiếng đồng; đặt đợc câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm đợc ở (BT3) II Đồ dùng dạy học : - Phiếu để H làm bài tập 1, 3 II Hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A Kiểm tra bài cũ: 5 Đọc đoạn văn miêu tả có dùng từ đồng - 2H: Đọc bài viết của mình - H- G: nhận xét và chấm điểm nghĩa B Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài: . thơ ở Huế. Đây là một bài văn tả cảnh đẹp ở Huế hoàng hôn. - 3 phần: Mở bài- thân bài- kết bài * Mở bài: Từ đầu yên tĩnh này. - Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh. * Thân bài: Mùa thu chấm dứt. tra. - Kết bài: lời cảm thán thể hiện sâu sắc tình thơng yêu mẹ. (Kết bài theo kiểu mở rộng) 3. Củng cố, dặn dò: - H: đọc y/c của bài. - H: đọc lớt lại 2 bài văn và thảa luận nhóm: - Bài hoàng. điển Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy học : nội dung cách thức tiến hành Th nh Viờn Tu i H c Trũ 123doc.org A.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 2 B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn làm bài

Ngày đăng: 04/07/2015, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài tập1:

  • Bài tập 3 :

  • Bài tập 4 ( SGK)

    • Tiết 1: Thư gửi các học sinh

      • Tiết 12: Luyện tập tả cảnh

      • Bài tập 1: Kiểm tra đọc và HTL

      • 1. Giới thiệu bài: 1

      • Bài tập 2: Tìm từ trái nghĩa thích hợp:

      • Bài tập 3: Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm: Giá (giá tiền) Giá (giá để đồ vật)

      • Bài tập 4: Đặt câu với nghĩa sau của từ đánh.

      • 1. Giới thiệu bài: 2

      • - Cây quỳnh: Lá dày, giữ được nước.

      • - Hoa giấy: Bị vòi ti gôn cuốn.

      • 1. Giới thiệu bài: 1

      • a./ Nhận xét 10

      • - Lời Hơ bia: Kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác. ( xưng: ta gọi người nghe: các ngươi )

      • Bài 3 : Tìm những từ em dùng để xưng hô:

      • - Với thầy, cô giáo: thầy, cô - em, con

      • - Với bố, mẹ: bố, ba, mẹ, má, bầm, u, bu - con ( tuỳ địa phương)

      • - Với bạn bè: bạn, cậu, đằng ấy tôi, tớ, mình

      • b. Ghi nhớ: 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan