PhÇn iii: c¸c bµi vÒ lý thuyÕt chñ ®¹o Trong ch¬ng I phÇn n©ng cao lµ: Kh¸i niÖm vÒ obitan nguyªn tö Sù ph©n bè electron theo c¸c nguyªn lý (v÷ng bÒn, Pauli), quy t¾c hund vµ trËt tù c¸c møc n¨ng lîng. Nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý lµ: KÝch thíc cña tiÓu ph©n ®îc ®o b»ng nm (hay A0) Khèi lîng cña tiÓu ph©n ®îc ®o b»ng ®¬n vÞ u (hay ®vC). Nguyªn tö khèi t¬ng ®èi thêng viÕt gän lµ nguyªn tö khèi vµ kh«ng cã thø nguyªn. Bµi 1: thµnh phÇn nguyªn tö (S¸ch Gi¸o khoa Ho¸ häc 10) I. chuÈn kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng: KiÕn thøc BiÕt ®îc: Nguyªn tö gåm h¹t nh©n mang ®iÖn tÝch d¬ng vµ vá electron cña nguyªn tö mang ®iÖn tÝch ©m; kÝch thíc, khèi lîng cña nguyªn tö. H¹t nh©n gåm c¸c h¹t proton vµ n¬tron. KÝ hiÖu, khèi lîng vµ ®iÖn tÝch cña electron, proton vµ n¬tron. KÜ n¨ng So s¸nh khèi lîng cña electron víi proton vµ n¬tron. So s¸nh kÝch thíc cña h¹t nh©n víi electron vµ víi nguyªn tö. II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc Gi¸o viªn chuÈn bÞ tranh vÏ phãng to hoÆc c¸c b¶n trong vÏ m« h×nh c¸c h×nh trªn hoÆc phÇn mÒm m« pháng thÝ nghiÖm : sù t×m ra electron, m« h×nh thÝ nghiÖm kh¸m ph¸ ra h¹t nh©n nguyªn tö (nÕu cã). III. Ph¬ng ph¸p d¹y häc chñ yÕu Ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i gîi më kÕt hîp víi viÖc sö dông c¸c ®å dïng d¹y däc trùc quan.
Phần iii: các bài về lý thuyết chủ đạo * Trong chơng I phần nâng cao là: Khái niệm về obitan nguyên tử Sự phân bố electron theo các nguyên lý (vững bền, Pauli), quy tắc hund và trật tự các mức năng lợng. * Những điểm cần chú ý là: Kích thớc của tiểu phân đợc đo bằng nm (hay A 0 ) Khối lợng của tiểu phân đợc đo bằng đơn vị u (hay đvC). Nguyên tử khối tơng đối thờng viết gọn là nguyên tử khối và không có thứ nguyên. Bài 1: thành phần nguyên tử (Sách Giáo khoa Hoá học 10) I. chuẩn kiến thức và kĩ năng: Kiến thức Biết đợc: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ electron của nguyên tử mang điện tích âm; kích thớc, khối lợng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Kí hiệu, khối lợng và điện tích của electron, proton và nơtron. Kĩ năng - So sánh khối lợng của electron với proton và nơtron. - So sánh kích thớc của hạt nhân với electron và với nguyên tử. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ phóng to hoặc các bản trong vẽ mô hình các hình trên hoặc phần mềm mô phỏng thí nghiệm : sự tìm ra electron, mô hình thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên tử (nếu có). III. Phơng pháp dạy học chủ yếu Phơng pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy dọc trực quan. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Vào bài. GV có thể trình bày nh trong SGK để dẫn dắt vào bài, hoặc GV có thể nêu câu hỏi : ở lớp 8 chúng ta đã biết khái niệm nguyên tử, hãy nhắc lại khái niệm nguyên tử là gì ? Nguyên tử đợc tạo thành từ những hạt nào? HS: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện, nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm. - Nguyên tử đợc tạo thành từ 3 loại hạt : Hạt protron, hat nơtron, hạt electron. - Giáo viên viết tóm tắt sơ đồ: nguyên tử: 19 + Hạt nhân (p, n) + Hạt electron. Nếu HS nêu cha đầy đủ GV bổ sung thêm. GVdẫn dắt vào bài: nh vậy chúng ta đã biết sơ lợc khái niệm nguyên tử là gì? Nhng nguyên tử có kích thớc, khối lợng và thành phần cấu tạo nh thế nào? Kích thớc, khối lợng và điện tích của các hạt tạo nên nguyên tử là bao nhiêu? Bài học hôm nay sẽ giải đáp đợc những câu hỏi đó. Hoat động 2: Thành phần cấu tạo của nguyên tử 1. Electron GV dựa vào sơ đồ: Nguyên tử gồm + Hạt nhân (hạt p,n) + Hạt electron Vậy ai là ngời phát hiện ra các loại hạt đó? nó có khối lợng là bao nhiêu? chúng ta lần lợt nghiên cứu từng loại hạt trên? a. Sự tìm ra electron. GV sử dụng tranh vẽ phóng to hình 1.1; 1.2 ( hoặc sử dụng phần mềm mô phỏng). Mô tả thí nghiệm của Thomson và đặt ra câu hỏi: Hiện tợng tia âm cực bị lệch về phía cực dơng chứng tỏ điều gì? HS nhận xét: chứng tỏ tia âm cực gồm chùm hạt mang điện tích âm. GV kết luận hạt electron mang điện tích âm (kí hiệu e). GV: hạt electron có khối lợng và điện tích là bao nhiêu? b. Khối lợng và điện tích của electron. GV thông báo: bằng thí nghiệm ngời ta đã xác định đợc chính xác khối l- ợng của electron. m e = 9,1095. 10 -31 kg điện tích của electron q e = - 1,602.10 -19 C (Culong) Vì cha phát hiện đợc diện tích nào nhỏ hơn nên nó đợc dùng làm điện tích đơn vị .Quy ớc: điện tích của electron là 1 (Chú ý: nếu dùng phần mềm mô phỏng thí nghiệm tia âm cực thì hệ thống câu hỏi là: 1. Nêu các hiện tợng quan sát đợc từ thí nghiệm mô phỏng trên? 2. Từ hiện tợng đó rút ra nhận xét? GV bổ xung rút ra kết luận Hoạt động 3: Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử. 20 GV sử dụng tranh vẽ phóng to H1.3 và mô tả thí nghiệm từ những hiện t- ợng trong hình 1.3 yêu cầu học sinh hãy nêu nhận xét. HS: hầu hết hạt đều xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng (hạt hạt nhân của nguyên tử Heli). - Hiện tợng một số rất ít đi lệch hớng ban đầu hoặc bị bật ra phía sau chứng tỏ ở tâm của nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dơng. GV bổ xung giải thích và rút ra kết luận - Nguyên tử có cấu tạo rỗng - Các electron chuyển động tạo ra vỏ electron bao quanh hạt mang điện tích dơng, có kích thớc nhỏ bé so với kích thớc của nguyên tử, nằm ở tâm của nguyên tử, đó là hạt nhân của nguyên tử. Vậy cấu tạo của hạt nhân nguyên tử nh thế nào? (Chú ý: nếu dùng phần mềm mô phỏng thí nghiệm thì giáo viên cho học sinh nêu hiện tợng và nhận xét, khác với quan sát tranh vẽ hiện tợng đã đợc mô tả học sinh chỉ nhận xét). Hoạt động 4: Cấu tạo nguyên tử. GV yêu cầu HS đọc SGK tìm các thông tin trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1. 1.Từ thí nghiệm Rơ-dơ-pho đã phát hiện ra hạt nào? Khối lợng và điện tích là bao nhiêu? Tên gọi và kí hiệu của hạt đó? 2. Từ thí nghiệm Chat-uých đã phát hiện ra hạt nào, có khối lợng, điện tích là bao nhiêu? Tên gọi và kí hiệu của loại hạt đó. 3. Từ 2 thí nghiệm trên rút ra kết luận về thành phần cấu tạo nguyên tử? HS: 1. Từ thí nghiệm Rơ-dơ-pho đã phát hiện hạt nhân nguyên tử nitơ và một loại hạt có khối lợng 1,6726.10 -27 kg, mang 1 đơn vị điện tích dơng. Hạt nay gọi là proton, kí hiệu là p 2.Từ thí nghiệm Chat-uých quan sát đợc một loại hạt mới có khối lợng xấp xỉ khối lợng của proton, không mang điện, gọi là hạt nơtron (ký hiệu n). 3.Kết luận: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron. Vỏ electron của nguyên tử gồm các electron chuyển động xunh quanh hạt nhân. GV bổ xung kết luận trên và đa ra bảng 1.1 ( vẽ lên bảng hoặc dùng bản trong), yêu cầuHS lên bảng điền các thông tin vào bảng sau. Đặc tính hạt Vỏ electron của nguyên tử Hạt nhân Electron (e) Proton (p) Nơtron (n) 21 Điện tích (q) Khối lợng (m) GV: Từ bảng 1.1 có nhận xét gì về khối lợng của các hạt? Từ đó rút ra kết luận về khối lợng của nguyên tử? HS: m p m n lớn hơn khối lợng của electron nhiều lần ( 1840 lần). Nh vậy: Khối lợng của nguyên tử tập trung hầu hết hạt nhân, khối lợng của các electron là không đáng kể so với khối lợng nguyên tử. Hoạt động 5. Kích thớc và khối lợng nguyên tử. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 2. HS điền các thông tin vào phiếu học tập 1. Đơn vị kích thớc nguyên tử: nanomet. Ký hiệu n.m hay Angstrom. Kí hiệu 0 A 1nm = 10 -9 m; 1 0 A = 10 -10 m; 1nm = 10 0 A Đờng kính So sánh Nguyên tử Nguyên tử hidro Hạt nhân nguyên tử Hạt electron và prôton 10 -10 m = 10 -1 n.m 0,106 n.m 10 -5 n.m 10 -8 n.m 4 4 nt 5 hn d 10 10 d 10 = = ( ) 1 7 nt 8 e,p d 10 10 d 10 = = ( ) 5 3 nt 8 e,p d 10 10 d 10 = = Nhận xét: - Đờng kính của nguyên tử lớn hơn đờng kính của hạt nhân10 4 lần. - Đờng kính của nguyên tử lớn hơn đờng kính của electron và proton là 10 7 lần. - Đờng kính của hạt nhân lớn hơn đờng kính của electron và proton là 10 3 lần. Hoạt động 6: Khối lợng. GV đặt vấn đề: để biểu thị khối lợng của nguyên tử, phần tử và các hạt prôton, nơtơron và electron ngời ta dùng đơn vị khối lợng nguyên tử kí hiệu là u còn gọi là đvC. 22 Vậy u là gì? 1 u là 1 12 khối lợng của một nguyên tử đồng vị các bon 12. Thực nghiệm đã xác định đợc khối lợng của nguyên tử của các bon là 19,9206.10 27 kg. Vậy 1 u bằng bao nhiêu? HS : 27 27 19,9206.10 kg 1U 1,66005.10 kg 12 = = Hoạt động 7: Củng cố Phiếu học tập số 1 Hãy đọc các thông tin trong SGK (tr4) cho biết: 1. Từ thí nghiệm Rơ-dơ-pho đã phát hiện đợc loại hạt nào? Khối lợng và điện tích là bao nhiêu? Tên gọi và kí hiệu của hạt đó? 2. Từ thí nghiệm Chát-Uých đã phát hiện đợc loại hạt nào? Khối lợng và điện tích là bao nhiêu? Tên gọi và kí hiệu của hạt đó? 3. Từ 2 thí nghiệm trên rút ra kết luận về thành phần cấu tạo của nguyên tử. Phiếu học tập số 2 Hãy đọc các thông tin trong SGK (tr 7) và điền vào bảng dới đây: 1. Đơn vị kích thớc nguyên tử Ký hiệu Các đơn vị đo : Đờng kính So sánh Nguyên tử Nguyên tử hiđrô Hạt nhân nguyên tử Hạt electron và prôton 10 -10 m = 10 -1 n.m 0,106 n.m 10 -5 n.m 10 -8 n.m nt hn d d ( ) nt e,p d d ( ) nt e,p d d Từ bảng trên rút ra nhận xét so sánh kích thớc, đờng kính của nguyên tử với hạt nhân, của nguyên tử với hạt e và p ? Của hạt nhân với hạt e, p. Bài 1 : Thành phần nguyên tử (Sách Giáo khoa Hoá học 10) 23 C. Tiến trình giảng dạy Hoạt động của thày Hoạt động của trò Từ thời cổ Hi Lạp, các nhà T.H. theo trờng phái Đê-mô-crit cho rằng các chất đều cấu tạo từ những phần tử rất nhỏ đợc gọi là Atomos, nghĩa là không thể phân chia đợc- đó là các nguyên tử. Vậy nguyên tử có TPCT ntn? Nguyên tử có KT và KL là bao nhiêu? Hoạt động 1: Nêu khái niệm nguyên tử? Hãy nêu cấu tạo của nguyên tử H ? (GGV dùng sơ đồ để gợi ý) GV treo sơ đồ TN tìm ra tia âm cực (H1.1) và t/c của tia âm cực (H1.2). - Năm 1897, nhà bác học Tôm-Sơn ngời Anh đã cho phóng điện với hiệu điện thế 15000 vôn qua hai điện cực gắn vào đầu của một ống kín đã rút gần hết không khí (P=0,001 mmHg) thì thấy màn huỳnh quang trong ống thuỷ tinh phát sáng. Màn huỳnh quang trong ống thuỷ tinh phát sáng là do sự xuất hiện các tia không nhìn thấy đi từ cực âm sang cực d- ơng. Tia này đợc gọi là tia âm cực. - Khi không có điện trờng, từ trờng tia âm cực truyền thẳng. - Khi có điện trờng, tia âm cực bị lệch về phía cực dơng. Vậy tia âm cực là có đặc điểm gì? (là chùm hạt mang điện tích gì? khối l- ơng lớn hay nhỏ?) GV treo sơ đồ hình 1.3- TN chứng minh sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử Năm 1911, Rơ-dơ-pho và các cộng sự đã cho các hạt (mang điện tích dơng) bắn vào một lá vàng mỏng và dung màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dói đờng đi của hạt . KQTN cho thấy hầu hết các hạt đều xuyên thẳng qua lá vàng, nhng có một số rất ít đi lệch hớng ban đầu hoặc bị bật ngợc trở lại phía sau. Em nào có thể giải thích đợc KQTN trên? GV giải thích Điều này đợc giải thích là nguyên tử có cấu tạo rỗng, các electron chuyển động tạo ra vỏ electron bao quanh một hạt mang điện tích dơng có kích thớc nhỏ bé so với kích thớc của nguyên tử, nằm ở tâm của nguyên tử. Hạt mang điện tích dơng đó chính là hạt nhân nguyên tử. Nh vậy, hạt nhân nguyên tử bao gồm các các phần tử mang điện dơng I. thành phần cấu tạo của nguyên tử 1. Electron a) Sự tìm ra electron: mô tả thí nghiệm (SGK) - Tia âm cực truyền thẳng khi không có điện tr- ờng và bị lệch về phía cực dơng trong điện trờng. - Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm, mỗi hạt có khối kợng rất nhỏ đợc gọi là các electron, kí hiệu là e. b) Khối lợng và điện tích electron : Khối lợng: m e = 9,1095. 10 31 kg. Điện tích: q e = 1,602. 10 19 C (culông) (quy ớc là 1 ) 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử Từ TNCM sự tồn tạ của HNNT rút ra : - Nguyên tử có cấu tạo rỗng - Hạt nhân của nguyên tử ( mang điện tích dơng) nằm ở tâm của nguyên tử. - Lớp vỏ của nguyên tử (mang điện tích âm) gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử : a) Sự tìm ra proton : - Proton là một loại hạt mang điện tích dơng, chính là ion dơng H + , kí hiệu là p. H H + + e - Các hạt electron (e) và proton (p) có trong thành phần của mọi nguyên tử. b) Sự tìm ra nơtron - Hạt có khối lợng xấp xỉ khối lợng của proton nhng không mang điện , đợc gọi là nơtron (đợc kí hiệu là n). - Các hạt proton và nơtron có trong thành phần của hạt nhân nguyên tử của mọi nguyên tố (trừ nguyên tử H có 1 p). Lu ý: Điện tích của electron và của proton là các điện tích nhỏ nhất nên thờng lấy làm đơn vị điện tích nguyên tố kí hiệu là -e 0 , và e 0 . Bảng 1 24 tập trung thành một điểm và có khối lợng lớn. Hạt mang điện tích dơng khi đi gần đến hoặc va phải hạt cũng mang điện tích d- ơng, có khối lợng lớn nên nó bị đẩy và chuyển động chệch hớng hoặc bị bật ngợc trở lại. Proton đợc Rơ-dơ-pho phát hiện năm 1916. GV nêu TN Năm 1932, Chat-vich là cộng tác viên của Rơ-dơ-pho dùng hạt bắn phá một tấm kim loại Beri mỏng đã phát hiện ra một loại hạt mới có khối lợng xấp xỉ khối lợng của proton nhng không mang điện , đợc gọi là nơtron Hoạt động 2: Từ các TN nói trên, cho biết trong nguyên tử có các hạt nhỏ bé nào, điện tích của chúng ra sao? Đó là electron (mang điện tích âm), proton(mang điện tích dơng) và nơtron (không mang điện tích). Hãy so sánh khối lợng của proton hoặc nơtron so với khối lợng của electron? Rút ra kết luận khối lợng nguyên tử hầu nh tập trung ở đâu? Do m p và m n lớn hơn m e rất nhiều (khoảng 1836 lần) nên Khối lợng của khối lợng của nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân. Hoạt động 3: GV đặt vấn đề: Thực nghiệm đã xác định đợc khối lợng của nguyên tử C là 19,9206.10 -27 kg. Đó là khối l- ợng tuyệt đối của nguyên tử C, có trị số rất nhỏ.Để thuận tiện cho việc tính toán, ngời ta lấy 1/12 khối lợng của nguyên tử C làm đơn vị khối lợng nguyên tử và đợc gọi là đơn vị cacbon (kí hiệu đvC) Ví dụ: Tính KLNT của hiđro theo u biết KLNT của nó là 1,6725.10 -27 kg Giáo viên: Nếu hình dung nguyên tử nh một khối cầu thì đờng kính của nguyên tử vào khoảng 10 - 8 cm (=0,1 nm) còn đờng kính của hạt nhân khoảng 10 -3 nm. Hình dung nếu phóng đại một nguyên tử vàng lên 1 tỷ lần thì đờng kính nguyên tử khoảng 30 cm còn hạt nhân nguyên tử vàng khoảng 0.003 cm tức nh một hạt cát nhỏ. Tử đó tháy nguyên tử có cấu tạo rỗng. Đặc tính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử Đặc tính hạt Vỏ e Hạt nhân e p n Điện tích Khối lợng c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: -Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron. -Vỏ của nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. -Khối lợng của nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân, khối lợng của các electron không đáng kể. m nt = m e + m p + m n m p + m n - Nguyên tử trung hoà về điện nên số electron = số proton. II. kích thớc và khối lợng của nguyên tử 1. Kích thớc: - Nguyên tử có kích thớc rất nhỏ, thờng dùng đơn vị đo độ dài là nanomet (nm) 1nm =10 -9 m ; 1 0 A = 10 -10 m ; 1nm =10 0 A . (nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053 nm) - Các nguyên tử khác nhau có kích thớc khác nhau. - Kích thớc của hạt nhân nhỏ hơn kích thớc của nguyên tử rất nhiều (đờng kính khoảng 10 -5 nm). - Kích thớc của electron và của proton nhỏ hơn rất nhiều (đờng kính khoảng 10 -8 nm). 2. Khối lợng: - Để biểu thị khối lợng, ngời ta dùng đơn vị khối lợng nguyên tử, kí hiệu là u (còn đợc gọi là đvC) 1u là 1 12 khối lợng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12. (nguyên tử này có khối lợng 19,9206.10 -27 kg) 1u = kg kg 27 27 10.66005,1 12 10.9206,19 = VD: Tính KLNT của hiđro theo u biết KLNT của nó là 1,6725.10 -27 kg. Trả lời: KLNT của hiđro theo đvC là: 08,1 10.66005.1 10.6725,1 27 27 = (đvC) 25 D. Củng cố dặn dò 1. Nguyên tử đợc cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản nào? Đặc tính của các hạt đó? 2. Thí nghiệm nào chứng minh sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử và nguyên tử có cấu tạo rỗng. 3. Bài tập tại lớp 1,2 SGK BTVN 3,4,5 SGK , 1.12 đến 1.17 SBT Bài 1: Thành phần nguyên tử (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) I. chuẩn kiến thức và kĩ năng: Kiến thức Hiểu đợc: - Nguyên tử gồm hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử mang điện tích dơng và vỏ electron của nguyên tử gồm các electron mang điện tích âm; chuyển động xung quanh hạt nhân. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. Khối lợng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, khối lợng các electron là không đáng kể. Biết: Đơn vị khối lợng, Kích thức của nguyên tử; Kí hiệu, khối lợng và điện tích của electron, proton và nơtron. Kĩ năng - Quan sát mô hình thí nghiệm, rút ra nhận xét. - So sánh khối lợng của electron với proton và nơtron. - So sánh kích thớc của hạt nhân với electron và với nguyên tử. - Tính đợc khối lợng và kích thớc của nguyên tử. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ phóng to H1.1, H1.2, H1.3 hoặc các bản trong vẽ mô hình các hình trên hoặc phần mềm mô phỏng thí nghiệm : sự tìm ra electron, mô hình thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên tử (nếu có). III. Phơng pháp dạy học chủ yếu Phơng pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy dọc trực quan. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: vào bài ở lớp 8 chúng ta biết khái niệm nguyên tử. Hãy nhắc lại khái niệm nguuyên tử là gì? Nguyên tử đợc tạo thành từ những hạt nào? Kí hiệu của các hạt? GV viết tóm tắt sơ đồ: - Nguyên tử là một hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích d- ơng và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều e mang điện tích âm. - Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt: Hạt proton (p) nơtron (n) electron (e) 26 Hạt nhân (p,n) Vỏ (e) Nguyên tử Nh vậy, chúng ta đã biết nguyên tử là gì? nhng nguyên tử có kích thớc, khối lợng và thành phần cấu tạo nh thế nào? Kích thớc, khối lợng của các hạt tạo nên nguyên tử là bao nhiêu? Bài học hôm nay sẽ giải đáp câu hỏi đó. Hoạt động2: Thành phần cấu tạo của nguyên tử. GV dựa vào sơ đồ trên nhắc lại: Nguyên tử Vậy ai là ngời phát hiện ra các loại hạt đó? Chúng ta lần lợt nghiên cứu các loại hạt trên Chơng I. Nguyên tử Bài 1: Thành phần nguyên tử I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử a. Sự tìm ra electron. GV sử dụng tranh vẽ phóng to hình 1.1, H1.2 (SGK) mô tả thí nghiệm của Thomson và nêu câu hỏi: Hiện tợng tia âm cực bị lệch về phía cực dơng chứng tỏ điều gì? 1. Electron. a. Sự tìm ra electron. - Tia âm cực gồm chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt có khối lợng đợc gọi là các electron. Ký hiệu: e b, Khối lợng và điện tích của electron. GVthông báo: Bằngthực nghiệm ngời ta xác định đợc chính xác khối lợng của electron m e = 9,1095.10 - 31 kg và địên tích của e. q e = - 1,602.10 -19 C (cu lông) đợc dùng làm điện tích đơn vị quy ớc điện tích của electron là - 1. b, Khối lợng và điện tích của e m e = 9,1095.10 -31 /kg Điện tích q e = - 1,602.10 -19 C (cu lông) 27 Hạt nhân (p,n) Vỏ (e) Hoạt động 3: Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử. GV sử dụng hình 1.3 (SGK) và mô tả thí nghiệm, yêu cầu HS nêu nhận xét. HS nhận xét từ hiện tợng đợc mô tả. - Hiện tợng hầu hết hạt nhân đều xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng. - Hiện tợng một số rất ít đi lệch hớng ban đầu hoặc bị bật lại sau chứng tỏ ở tâm nguyên tử là hạt nhân mang điện tích dơng. GV bổ xung và rút ra kết luận - Nguyên tử có cấu tạo rỗng - Các electron chuyển động tạo ra vỏ electron bao quanh hạt mang điện tích dơng, có kích thớc nhỏ bé so với kích thớc của nguyên tử, nằm ở tâm của nguyên tử, đó là hạt nhân của nguyên tử. Vậy cấu tạo của hạt nhân nguyên tử nh thế nào? Hoạt động 4: Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử GVyêu cầu HS đọc SGK tìm các thông tin trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1. 1.Từ thí nghiệm Rơ-dơ-pho đã phát hiện hạt nào? Khối lợng và điện tích là bao nhiêu? Tên gọi và kí hiệu của hạt đó? 2. Từ thí nghiệm Chat-uých đã phát hiện hạt nào, có khối l- ợng, điện tích là bao nhiêu? Tên gọi và kí hiệu của loại hạt đó. 3. Từ 2 thí nghiệm trên rút ra kết luận về thành phần cấu tạo nguyên tử? GV nhắc lại kết luận trên yêu a. Sự tìm ra proton 1. Từ thí nghiệm Rơ-dơ-pho đã phát hiện hạt nhân nguyên tử nitơ và một loại hạt có khối lợng 1,6726.10 -27 kg, mang 1 đơn vị điện tích dơng gọi là proton, kí hiệu là p 2.Từ thí nghiệm Chat-uých quan sát đợc một loại hạt mới có khối lợng xấp xỉ khối lợng của proton, không mang điện, gọi là hạt nơtron (ký hiệu n). 3.Kết luận: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron. Vỏ electron của nguyên tử gồm các electron chuyển động xunh quanh hạt nhân HS điền các thông tin và nhận xét m p m n lớn hơn khối lợng của electron nhiều lần ( 1840 lần). Nh vậy: Khối lợng của nguyên tử tập trung hầu hết hạt nhân, khối lợng của các electron là không đáng kể 28 [...]... Đờng kính của hạt nhân lớn hơn đờng kính của electron và proton là 103 lần Đờng So sánh kính Nguyên tử 10- 10m = d 10 4 nt = 5 = 10 4 10- 1n.m Nguyên tử d hn 10 H 0 ,106 n.m Hạt nhân 10- 5n.m nguyên tử 10- 8n.m d nt 10 1 = 8 = 107 Hạt d( e,p ) 10 electron và proton d nt 10 5 = 8 = 103 d( e,p ) 10 Hoạt động 6 Khối lợng GV thông báo để biểu thị khối lợng của nguyên tử, phân tử và các hạt proton, nơtơron và... 1nm = 10- 9m; 1 A = 10- 10m; 1nm = 10 A Hoạt động 5 Kích thớc nguyên tử GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 2 Nhận xét: - Đờng kính của nguyên tử lớn hơn đờng kính của hạt nhân104 lần - Đờng kính của nguyên tử lớn hơn đờng kính của electron và proton là 107 lần - Đờng kính của hạt nhân lớn hơn đờng kính của electron và proton là 103 lần Đờng So sánh kính Nguyên tử 10- 10m... 11 Na C Tiến hành dạy học trên lớp Hoạt động 1: (10ph) Vào bài: Kết hợp hỏi bài cũ và chuyển tiếp giáo án sử dụng phiếu học tập số 1 có 2 câu hỏi: * Học sinh: + Trong nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản: Electron: Ký hiệu e, qe = -1,6 .10- 19C; me = 9,1 .10- 31 kg Proton: Ký hiệu p, qp = +1,6 .10- 19C; mp = 1,67 .10- 27 kg Nơtron: Ký hiệu N, qN = 0; mN = 1,67 .10- 27 kg + Trong hạt nhân nguyên tử gồm có các prôton... một nguyên tử đồng vị các bon 12 HS Thực nghiệm đã xác đinh đợc khối lợng của nguyên tử của 19, 9206 .102 7 kg 1u = = 1, 66005 .102 7 kg các bon là 19,9206 .102 7kg 12 Vậy 1 u bằng bao nhiêu? 29 Hoạt động7: Củng cố làm bài tập số 1,2,3 (SGK) Bài 2 Hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao ) A chuẩn kiến thức và kỹ năng: Kiến thức Hiểu đợc: - Sự liên quan giữa điện tích hạt nhân,... D 10 5 A, 64 29 B, 40 18 L, 54 24 M, 84 36 C, 106 47 11 5 D, 109 47 G, 63 29 H, 40 19 + B và H + G và J E J - Sử dụng phiếu học tập số 3 Cho 2 đồng vị hiđrô đồng chị Cl : 35 17 Cl và 1 1 H và 37 17 2 1 H và Cl Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCL khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của 2 nguyên tố đó + Giáo viên dùng sơ đồ biểu diễn cấu tạo 3 đồng vị của nguyên tố hiđrô để giải thích trờng hợp đặc. .. 62.3,66 ANi = 100 ANi = 58,74 Ni 3,66% Công thức: aA + bB + A = 100 A là ng.tử khối trung bình A, Blà ng.tử khối của mỗi đơn vị a,b là tỷ lệ % mỗi đồng vị c (BT4 SGK) Acu = 63,54 48 A = 63 a? B = 65 b ? (theo công thức) Gọi a là % đồng vị 63 Cu 29 III Giáo viên hớng dẫn học sinh -> % đồng vị 65 Cu là (100 -a) 29 bài tập về nhà Dựa vào công thức Sgk: 1,2,3,5 trang 13 63,54 = 63a + 65 (100 a) Sách bài... 28 Ni 2,42% 62 28 Ni 3,66% Đáp số: 58,74 (đvC) 2. Khối lợng nguyên tử của Bo là 10, 812 Mối khi có 94 nguyên tử 10 B thì có 5 11 bao nhiêu nguyên tử 5 B ? Đáp số: 406 nguyên tử 11 B 5 3. Bài 4 SGK BTVN 1,2,3,5 (SGK) và1.25 đến 1.34 (SBT) 44 Bài 3 đồng vị - nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao ) II Chuẩn bị: 1 Đồ dùng dạy học GV: + Các phiếu học tập + Tranh... gọi là ký hiệu ng.tử X Hoạt động 6: Củng cố bài bằng bài tập 2 và 4 trang 10 SGK A Z X 16 35 Vd: Cl 17 8 O ; Ví dụ: Nguyên tử P có số khối là 32 và số đơn vị điện tích hạt nhân là 15 Hãy viết ký hiệu nguyên tử P Làm bài tập củng cố ? Bài 2 Hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao ) B Chuẩn bị Giáo viên cần làm 3 biểu đồ và 5 phiếu học tập * Phiếu học tập số 1: có 2... nguyên tử ôxi: (8 + 8) 1,67 .10- 27 kg = 16 1,67 .10- 27 kg + Điện tích hạt nhân nguyên tử ôxi là 8+ Hoạt động 3: (10ph) Đa ra biểu đồ 1 + phiếu số 3 có 2 câu hỏi * Học sinh: N = A Z là biểu đồ biểu thức số khối A Z = A N là hiệu số khối và số nơtron Vậy: Z là số hiệu nguyên tử 36 * Học sinh: Số khối hạt nhân là đơn vị số học vì đó là tổng khối lợng prôton và nơtron của nguyên tử Giáo viên tiếp: Hoạt động... vào các cột 4 và 5, giáo viên suy ra các kết quả cột 6 Do đó ta có khái niệm nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và thông báo: Hiện nay đã biết 92 nguyên tố hóa học tự nhiên và vào khoảng 18 nguyên tố nhân tạo Các nguyên tố nhân tạo cha đợc phát hiện trên trái đất này trong vũ trụ mà chúng đợc điều chế trong phòng thí nghiệm 2 Số hiệu nguyên tử: Giáo viên cho học sinh . tử Hạt electron và prôton 10 -10 m = 10 -1 n.m 0 ,10 6 n.m 10 -5 n.m 10 -8 n.m 4 4 nt 5 hn d 10 10 d 10 = = ( ) 1 7 nt 8 e,p d 10 10 d 10 = = ( ) 5 3 nt 8 e,p d 10 10 d 10 = = Nhận xét: -. tử Hạt electron và proton 10 -10 m = 10 -1 n.m 0 ,10 6 n.m 10 -5 n.m 10 -8 n.m 4 4 nt 5 hn d 10 10 d 10 = = ( ) 1 7 nt 8 e,p d 10 10 d 10 = = ( ) 5 3 nt 8 e,p d 10 10 d 10 = = Hoạt động 6. Khối lợng GV. 9 ,10 9 5 .10 - 31 kg và địên tích của e. q e = - 1, 602 .10 -19 C (cu lông) đợc dùng làm điện tích đơn vị quy ớc điện tích của electron là - 1. b, Khối lợng và điện tích của e m e = 9 ,10 9 5 .10 - 31 /kg Điện