ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII MƠN ĐỊA LÍ 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (Câu hỏi tham khảo) Câu 1. Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đầu mà em cho là đúng nhất. 1. Các đảo ven bờ có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế biển là: a. Cát Bà, Lý Sơn, Cơn Đảo, Phú Quốc b. Cơ Tơ, Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Cơn Đảo c. Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc d. Cát Bà, Cái Bầu, Phú Q, Phú Quốc 2. Vùng Đơng Nam Bộ có diện tích là 23550 km 2 . Năm 2002 dân số là 10,9 trệu người. Vậy mật độ dân số trung bình là bao nhiêu ? a. 364 người/ km 2 . b. 436 người/ km 2 . c. 463 người/ km 2 . d. 634 người/ km 2 . 3. Tài ngun thiên nhiên của vùng Đơng Nam Bộ có khó khăn gì đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng . a. trên đất liền ít rừng. b. vùng biển ít thủy sản. c. trên đất liền ít khống sản. d. đất đai màu mỡ. 4. Các ngành dịch vụ chủ yếu của vùng Đồng bằng sơng Cửu Long a. xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch. b. xuất khẩu, vận tải. c. nhập khẩu, du lịch, giao thơng. d. xuất nhập khẩu, chế biến. Câu 2. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Đồng bằng sơng Cửu Long ở vị trí liền kề phía (1) ……… …….vùng Đơng Nam Bộ, phía (2) …………… …giáp Cam -pu-chia, phía (3) …………… … … là vịnh Thái Lan, phía (4) …………… ….là biển Đơng b. Với các cụm từ sau: 1.Cơng nghiệp và Dịch vụ; 2. Trọng điểm lúa; 3. trồng cây cơng nghiệp lâu năm; 4. Khai thác, ni trồng và đánh bắt thuỷ sản) em hãy điền vào dấu … sao cho đúng Đồng bằng sơng Cửu long là vùng……… bên cạnh đó… ….là thế mạnh phát triển kinh tế của vùng. Ngược lại Đơng Nam Bộ là vùng… lớn nhất cả nước và có cơ cấu kinh tế cân đối trong đó… chiếm tỉ trọng cao. TL: b. - Trọng điểm lúa - Vùng trồng cây công nghiệp lâu năm - Khai thác, nuooi trồng và chế biến hải sản - Công nghiệp và dòch vụ Câu 3 Kể tên các bãi biển, khu du lịch biển ở nước ta từ B ->N? Hạ Long (Q.Ninh), Đồ Sơn (H.Phòng), Sầm Sơn (T.Hố), Cửa lò (N.An), Thiên Cầm (H.Tĩnh), Nhật Lệ (Q. Bình), Lăng Cơ (TT-Huế), Non Nước (Đ. Nẵng), Nha Trang, Mũi Né (B. Thuận), Vũng Tàu Câu 4 Kể tên các đảo lớn ở nước ta từ B ->N? Cái Bầu (Q.Ninh), Cát Bà (H.Phòng), Bạch Long Vĩ (H.Phòng), Cồn Cỏ (Q.Bình), Lý Sơn (Q.Ngãi), Phú Q ( B.Thuận), Cơn Đảo (BR-VT) Phú Quốc (K.Giang) 1 * BÀI TẬP: Câu 5. Cho bảng số liệu Tình hình sản xuất thuỷ sản ở ĐB SCL, Đ BSH và cả nước, năm 2002 (nghìn tấn) Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước Cá biển khai thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước (cả nước = 100%) và nhận xét. TL: Xử lí số liệu: Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước Cá biển khai thác (%) 41,5 4,6 100 Cá nuôi (%) 58,4 22,8 100 Tôm nuôi (%) 76,7 3,9 100 - Vẽ biểu đồ cột Nhận xét: Tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long vượt xa Đồng bằng sông Hồng. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất thủy sản lớn nhất nước với tỉ trọng sản lượng các ngành rất cao Câu 5. Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (nghìn tấn) 1995 2000 2002 Đồng bằng sông Cửu Long 819,2 1169,1 1354,5 Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. b. Nêu nhận xét về sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước? TL: a. Vẽ biểu đồ: + Vẽ biểu đồ đẹp, đúng tỉ lệ, có tô màu, có chú giải + Có số liệu cho các hợp phần , có bảng chú giải. b. Nhận xét : - Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước đều tăng trong giai đoạn 1995 – 2002, nhưng sản lượng thủy sản cả nước có tốc độ tăng nhanh hơn. - Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn chiếm trên 50% sản lượng thủy sản cả nước. II PHẦN TỰ LUẬN 2 Câu 1. Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa vùng ĐNB? - Tiếp giáp: + Phía Bắc và tây giáp Cam -pu-chia + Phía Đông giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ + Phía Tây Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long. + Phía Đông Nam giáp biển Đông. - Gồm 6 tỉnh, thành phố -Diện tích: 23 550 km 2 . * Ý nghĩa: Nhiều thuân lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Câu 2.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng ĐNB có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế ? - Vùng đất liền : Địa hình thoải, đất ba dan, đất xám. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thuỷ tốt. Thuận lợi trồng cây cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, lạc, mía,hoa quả - Vùng biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nông, rộng, g iàu tiềm năng dầu khí. Thuận lợi khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản. Giao thông, dịch vụ, du lịch biển. * Khó khăn: + Trên đất liền ít khoáng sản. + Diện tích rừng tự nhiên thấp. + Ô nhiễm môi trường ngày càng tăng. Câu 3. Đặc điểm dân cư của vùng Đông Nam Bộ? - Là vùng đông dân: 10,9 triệu người (2002) - Mật độ dân số khá cao: 434 người/ km 2 . - Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước: 55,5%. - Nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn, lao động lành nghề và năng động, sáng tạo. - Có nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch. Câu 4. Tình hình phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ hiện nay như thế nào? + Tình hình phát triển kinh tế: * Công nghiệp: - Khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng. - Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng. - Một số ngành công nghiệp quan trọng : dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm. - Các trung tâm công nghiệp lớn : Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. * Nông nghiệp: - Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước. - Cây công nghiệp lâu năm và hàng năm phát triển mạnh đặc biệt là cây cao su, hồ tiêu, điều, mía đường, đậu tương, thuốc lá và cây ăn quả. - Chăn nuôi gia súc gia cầm theo hướng chăn nuôi công nghiệp. * Dịch vụ: - Dịch vụ rất đa dạng gồm các họat động thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông … - Tỉ trọng các loại dịch vụ có biến động. - TP HCM, là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ, của cả nước. 3 - Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài chiếm 50,1% vốn đàu tư cả nước - Hoạt động xuất, nhập khẩu dẫn đầu cả nước với cảng quan trọng là cảng Sài Gòn. - Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất của cả nước. Câu 5.Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta? + Hà Nội là thủ đô của cả nước + Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại, chính trị, hành chính lớn nhất phía Nam. + Là hai thành phố lớn nhất cả nước, đông dân, dân cư tập trung với mật độ cao. + Là hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, đặc biệt là các hoạt động công nghiệp; là nơi tập trung nhiều nhất các dịch vụ về tiêu dùng, sản xuất và dịch vụ công cộng. Câu 6: Giải thích vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẻ đối với lao động cả nước? - Điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi cho cư trú và hoạt động kinh tế. - Có nhiều việc làm. - Đời sống nhân dân có điều kiện để cải thiện và nâng cao. Câu 7: Nhờ điều kiệng nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nhất cả nước? - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình: + Khí hậu : + Đất: + Có nhiều cơ sở chế biến và cảng xuát khẩu + Thị trường tiêu thụ rộng lớn Câu 8. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng đồng bằng SCL có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế ? - Địa hình thấp, bằng phẳng. - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, nguồn nước phong phú. - Sinh vật trên cạn, dưới nước rất phong phú, đa dạng. - Có 3 loại đất chính giá trị kinh tế cao: Đất phù sa ngọt ( 1,2 triệu ha); đất phèn, mặn ( 2,5 tiệur ha). - Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn - Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng, nhiều đảo, quần đảo thuận lợi cho nuôi trồng đánh bắt hải sản - Khoáng sản: than bùn, đá vôi - Du lịch: phong phú, sông nước miệt vườn, hải đảo, vườn quốc gia *Khó khăn: - Lũ lụt, thiếu nước ngọt trong mùa khô. - Diện tích đất phèn, đất mặn lớn Câu 9. Tình hình phát triển kinh tế của Đồng bằng SCL hiện nay như thế nào? * Nông nghiệp: - Diện tích trồng lúa chiếm 51,1% và sản lượng chiếm 51,4% của cả nước. - Vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn nhất toàn quốc, ĐBSCL giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực của cả nước. - Khai thác và nuôi trồng thủy sản chiếm hơn 50% tổng sản lượng cả nước. - Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta. - Nghề nuôi vịt phát triển. - Nghề trồng rừng có vị trí quan trọng. *. Công nghiệp: - Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp (20% GDP toàn vùng). 4 - Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao. - Thành phố Cần Thơ có nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp. *. Dịch vụ: - Gồm các ngành chủ yếu: xuất khẩu chủ lực là gạo, thủy sản đông lạnh , hoa quả. - Giao thông thủy có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống + Các trung tâm kinh tế: Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng. Câu 10. Tại sao đồng bằng SCL có thế mạnh phát triển ngành nuôi trồng thủy sản ? - Có vùng biển rộng và ấm áp quanh năm. - Diện tích mặt nước nuôi trồng lớn. - Vùng rừng ven biển và vùng rừng ngập mặn cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho tôm. - Hằng năm, lũ của sông Mê công đem lại nguồn thuy sản lớn. - Sản phẩm của ngành trồng trọt, chủ yếu là lúa cộng với nguồn cá, tôm phong phú là nguồn thức ăn để nuôi cá, tôm cho địa phương. Câu 11. Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào cho việc phát triển du lịch biển – đảo, giao thông vận tải biển? + Điều kiện phát triển du lịch. - Từ Bắc tới Nam có nhiều bãi cát rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt. - Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn, đặc biệt quần thể du lịch Hạ Long. + Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển. - Gần nhiều tuyến đường quốc tế quan trọng. - Ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sông để xây dựng cảng biển. Câu 12. Vì sao phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo? Phương hướng bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo. + Lí do bảo vệ biển: Vì biển nuớc ta đang suy thoái về tài nguyên và ô nhiễm môi trường. + Phương hướng: - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Chuyển hướng khai thác hải sản ra các vùng biển sâu, xa bờ. - Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn. - Bảo vệ rạn san hô ngầm và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản. - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ. 5 . Đ CƯƠNG ƠN TẬP HKII MƠN Đ A LÍ 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (Câu hỏi tham khảo) Câu 1. Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đ u mà em cho là đ ng nhất. 1. Các đ o ven bờ có điều kiện thích. sản ở Đ ng bằng sông Cửu Long và cả nước đ u tăng trong giai đoạn 1995 – 2002, nhưng sản lượng thủy sản cả nước có tốc đ tăng nhanh hơn. - Sản lượng thủy sản ở Đ ng bằng sông Cửu Long luôn chiếm. rất đa dạng gồm các họat đ ng thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông … - Tỉ trọng các loại dịch vụ có biến đ ng. - TP HCM, là đ u mối giao thông vận tải quan trọng hàng đ u của Đ ng