1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương GDCD 7

3 344 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 29,13 KB

Nội dung

3Tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên _Là cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội _Là phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần của co

Trang 1

I)Bài học:

Bài 14:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG và TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1)Môi trường là gì?

_Là toán bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên

Có 2 loại môi trường:

 Môi trường tự nhiên: có sẵn trong thiên nhiên(rừng cây, đồi núi, sông ,hồ…)

 Môi trường nhân tạo:do con người tạo ra (nhà máy, đường xá, khói bụi,khí thải,…)

2) Tài nguyên thiên nhiên là gì?

_Là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên, con người có thể khai thác, chế biến,sử dụng phục vụ cuộc sống

3)Tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

_Là cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội

_Là phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần của con người

_ Tuy nhiên mọi hoạt động kinh tế và khai thác đều có ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường

4)Th ế nào là bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên

_Đây là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của quốc gia là sự nghiệp của tồn dân

_Nghiêm cấp mọi hoạt động làm suy diệt

_Nguồn tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại mơi trường

Bài 15:Bảo vệ di sản văn hĩa thế giới

1)Di sản văn hĩa là gì?

Di sản văn hĩa là những sản phẩm tinh thần,vật chất cĩ giá trị lịch sử, văn hĩa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác Gồm:

_Di sản văn hĩa thi vật thể( những sản phẩm tinh thần)

Vd:tiếng nĩi, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lối sống, lễ hội, trang phục truyền thống

_Di sản văn hĩa vật thể(những sản phẩm vật chất Vd: di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,cơng trình kiến trúc, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

Trang 2

2) Ý nghĩa

_Là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc

_Thể hiện công đức của tổ tiên và kinh nghiệm của dân tộc

_Đóng góp sự nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm

đà bản sắc dân tộc

_Đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới

3)Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa

_Nhà nước:

 Có chính sách bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hóa

 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ di sản văn hóa

_ Nghiêm cấm:

 Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa

 Hủy hoại di sản văn hóa

 Đào bới, lấn chiếm khu di tích, danh lam thắng cảnh

 Mua bán, vận chuyển trái phép các di vật, cổ vật, bảo vật

 Lợi dụng việc bảo vệ di sản để làm diều trái pháp luật

BÀI 16: QUYỀN VÀ TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO

1)Tín ngưỡng:là long tin vào cái gì đó thần bí như thần linh thượng đế chúa

trời

2)Tôn giáo: là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức với những quan

niệm giáo lý thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sung bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sung bái ấy

3)Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí, ko phù hợp với lẽ

tự nhiên dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng

Phải đấu tranh chống mê tín dị đoan

4)Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là gì?

_Công dân có quyền theo hay không theo 1 tín ngưỡng hay tôn giáo nào _Công dân đã theo 1 tín ngưỡng hay tôn giáo có quyền thôi ko theo nữa hoặc bỏ để theo tín ngưỡng tôn giáo khác

5)Trách nhiệm của công dân là phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người khác

_Tôn trọng những nơi thờ tự:đền,chùa,miếu,nhà thờ…

_Ko được bài xích, gây chia rẽ những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau

6)Nghiêm cấm:việc lợi dụng tín ngưỡng,tôn giáo,lợi dụng quyền tự do tín

ngưỡng,tôn giáo để làm trái pháp luật à chính sách của nhà nước

CÁC CÂU HỎI CẦN LƯU Ý

1)Nước ta VN Dân chủ cộng hóa ra đời ngày-9-1945, khi đó chủ tịch là Hồ Chí Minh

Trang 3

2) Nước ta đổi tên là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 2-7-1976 vì chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975 đã giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.Cả nước bước vào thời kì quá độ lên chủ nghỉa xã hội 3)Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với các đại biểu do mình bầu ra và đối với các cơ quan nhà nước là:

_Giám sát,góp ý kiến các hoạt động của cơ quan nhà nước

_Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước

_Bảo vệ cơ quan nhà nước, giúp đỡ cơ quan nhà nước nước, thi hành công vụ

4)Tín ngưỡng là long tin vào cái gì đó như thần linh, thượng đế, chúa trời.VD: thần linh, thượng đế, chúa trời.Tôn giáo: Đạo phật, Thiên chúa, đạo Hồi

5)Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng của công dân?

_Tôn trọng những nơi thờ tự:đền,chùa,miếu,nhà thờ…

_Ko được bài xích, gây chia rẽ những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau

6)Di sản văn hóa là những sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử,khoa học được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

7)Nhà nước nghiêm cấm những việc làm để bảo vệ di sản văn hóa là:

_Chiếm đoạt, làm sai lch65 di sản văn hóa

_Hủy hoại di sản văn hóa

_Đào bới, lấn chiếm khu di tích, danh lam thắng cảnh

_Mua bán, vạn chuyển trái phép các di vật, cổ vật, bảo vật

_Lợi dụng việc bảo vệ di sản để làm điều trái pháp luật

8)Kể tên các di sản UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới:

_Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long,Phong Nha Kẻ Bàng,Phố Cổ Hội An, Cồng Chiêng Tây Nguyên,Nhả nhạc Cung Đình Huế,Thánh Địa Mỹ Sơn,Quan họ Bắc Ninh, Ca Trù, Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội

9)Theo em, học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan.VD:ăn chè đậu

để thi đậu, ko ăn chuối , canh bí, sẽ bị điểm 0,coi bói xem ngày nào ko được ra đường ngày nào nên ra đường,…

10)Pháp luật nước ta qui định về quyền tự do tín ngưỡng là:

_Công dân có quyền theo hay không theo 1 tín ngưỡng hay tôn giáo nào _Công dân đã theo 1 tín ngưỡng hay tôn giáo có quyền thôi ko theo nữa hoặc bỏ để theo tín ngưỡng tôn giáo khác

Ngày đăng: 03/07/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w