1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Toan lop 1

5 336 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

Kinh nghiệm dạy học sinh cách ghi nhớ phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 A. Phần thứ nhất Những vấn đề chung I . Lí do chọn đề tài: 1. Cơ sở lí luận: Nh chúng ta đã biết mục tiêu của Giáo dục Tiểu học là giúp Học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bớc đầu xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho Học sinh tiếp tục học THCS. Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con ngời Việt Nam. Cùng với các môn học khác trong trờng Tiểu học, môn Toán nói chung- Toán lớp 1 nói riêng là môn học quan trọng trong chơng trình Tiểu học vì : Dạy học Toán 1 nhằm giúp Học sinh: + Bớc đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép đếm, về các số tự nhiên trong phạm vi 100 và phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 ; về độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20 cm ; về tuần lễ và ngày trong tuần ; về đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ ; về một số hình học (đoạn thẳng, điểm, hình vuông, hình tam giác, hình tròn) ; về giải toán có lời văn + Hình thành và rèn luyện các kĩ năng thực hành: Đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 100 ; cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 100 ; đo và ớc lợng độ dài đoạn thẳng ( Với số đo là số tự nhiên trong phạm vi 20 ); nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác , đoạn thẳng , điểm ; vẽ đoạn thẳng có độ dài đến 10 cm ; giải một số dạng bài toán đơn về cộng trừ, bớc đầu biết diễn đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và bài thực hành ; tập dợt so sánh phân tích tổng hợp trừu t- ợng hoá , khái quát hoá trong phạm vi của những nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế của Học sinh. Kích thích trí tởng tợng gây hứng thú học tập Toán góp phần hình thành bớc đầu phơng pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động , linh hoạt, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức Toán học. + Góp phần bớc đầu phát triển năng lực t duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng ( Nói và viết) , cách phát hiện và giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống, kích thích trí tởng tợng, gây hứng thú học tập Toán. Góp phần hình thành ph- ơng pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động linh hoạt sáng tạo trong việc tìm kiếm kiến thức Toán học. Học sinh có học tốt các kiến thức trên đặc biệt là việc dạy các phép cộng, trừ trong phạm vi 10 là một trong những kiến thức trọng tâm của 1 Kinh nghiệm dạy học sinh cách ghi nhớ phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 toán lớp 1. Học sinh có học tốt nội dung này thì mới có điều kiện để học tốt lên các lớp trên. 2. Cơ sở thực tiễn: Nội dung chơng trình toán lớp 1 Ngoài việc cung cấp cho học sinh các yếu tố về đại lợng, đo đại lợng, yếu tố hình học, giải toán có lời văn về số học. Toán lớp 1 còn dạy học sinh đọc, viết, đếm, so sánh, tính cộng trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100. Thực chất đây là việc thực hiện các phép cộng, trừ trong phạm vi 10. Đây là một nội dung rất quan trọng trong quá trình học toán của học sinh lớp 1. Học sinh có làm tính trong phạm vi 10 tốt thì các em mới làm tốt các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100, làm đúng các dạng toán khác có liên quan đến các phép tính cộng, trừ. Đây là nội dung kiến thức cơ bản ban đầu của học sinh lớp 1. Nó là cầu nối giữa toán học với đời sống xã hội, là nền móng vững chắc cho học sinh học lên lớp trên. Các phép cộng trừ trong phạm vi 10 là nội dung kiến thức yêu cầu học sinh phải ghi nhớ sau khi học xong. Khi hỏi, các em phải trả lời đợc ngay. Ví dụ: 7 + 2 = 9 là phép cộng trong phạm vi 9 ( Bảng cộng 9). Vì thế học sinh phải thuộc phép tính này. Nếu hỏi 7 + 2 bằng mấy ? Thì học sinh phải nói đợc ngay ( Không cần suy nghĩ gì cả) mới đạt yêu cầu. Song trong thực tế giảng dạy ở trờng tiểu học hiện nay, qua các buổi dạy trực tiếp hằng ngày, qua các buổi dự giờ học hỏi kinh nghiệm, tôi vẫn còn thấy rất nhiều học sinh cha thuộc các phép tính trong bảng cộng trừ . Khi học xong bài, đến lúc thực hành luyện tập, học sinh vẫn phải tính đốt ngón tay hoặc phải dùng que tính đếm để làm bài, nhiều em khi gọi lên bảng đọc lại các công thức trong bảng còn lúng túng không thuộc ngay. Qua nghiên cứu chơng trình lớp 1, tôi thấy việc dạy cộng trừ trong bảng đợc học trong học kì I ( Từ tuần 7 đến cuối học kì I) . Vậy phải làm nh thế nào để giúp học sinh ghi nhớ tốt các công thức ( Các phép cộng trừ trong bảng) ? Qua đó, giúp các em làm tốt đợc các dạng toán khác có liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10. Xuất phát từ những cơ sở trên, tôi chọn nội dung : " Dạy học sinh cách ghi nhớ phép cộng trừ trong phạm vi 10" làm kinh nghiệm giảng dạy góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn toán nói riêng, chất lợng giáo dục nói chung. 2 Kinh nghiệm dạy học sinh cách ghi nhớ phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 II. mục đích nghiên cứu: 1. Nghiên cứu nội dung, chơng trình toán lớp 1. 2. Nghiên cứu bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. 3. Các phơng pháp dạy học sinh ghi nhớ phép cộng, trừ trong phạm vi 10. 4. Rút ra kết luận về phơng pháp dạy phép cộng, trừ trong phạm vi 10. III. Phơng pháp nghiên cứu: 1. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu 2. Phơng pháp điều tra 3. Phơng pháp thực hành luyện tập 4. Phơng pháp đối chứng. IV. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu: Với khuôn khổ đề tài này, tôi xin đa ra một số phơng pháp áp dụng khi dạy phép cộng trừ trong phạm vi 10. Để làm đợc điều này, tôi đã nghiên cứu và áp dụng vào việc dạy ở lớp 1 do tôi làm chủ nhiệm năm học 2010-2011 kết hợp với việc đối chứng ở lớp 1B do một đồng nghiệp của tôi phụ trách ở nơi tôi công tác để rút ra kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lợng phép cộng, trừ trong phạm vi 10. 3 Kinh nghiệm dạy học sinh cách ghi nhớ phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 Phần thứ hai Nội dung I. Nghiên cứu nội dung, chơng trình toán 1 và việc dạy phép cộng, trừ trong phạm vi 10 1. Về nội dung chơng trình: Chơng trình Toán lớp 1 gồm các nội dung cơ bản sau: - Các số đến 10. - Giới thiệu về các hình : Hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Phép cộng, trừ trong phạm vi 10. - Các số trong phạm vi 100. - Đo độ dài, đo thời gian. - Giải toán có lời văn. - Phép cộng trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100. 2. Nội dung dạy phép cộng, trừ trong phạm vi 10: - Các kiến thức đợc sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp, kiến thức học trớc chuẩn bị cho kiến thức học sau, kiến thức học sau góp phần củng cố kiến thức học trớc. - Dạy học kĩ từng phép tính trớc khi giới thiệu về quan hệ của phép cộng trừ trong phạm vi 10. - Những hiểu biết ban đầu về phép cộng đợc dạy trong 9 tiết với các số nhỏ dễ tính nhẩm ( Phép cộng trong phạm vi 3,4,5, số 0 trong phép cộng) tiếp sau đó là 8 tiết về phép trừ ( Phép trừ trong phạm vi 3,4,5, giới thiệu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ) - Từ các số trong phạm vi 6 đến các số còn lại trong phạm vi 10, phép cộng và phép trừ đợc dạy xen kẽ nhau theo từng cặp bài, mỗi cặp bài có 3 tiết. Chẳng hạn phép cộng và phép trừ trong phạm vi 6 có 3 tiết : Tiết thứ nhất dạy " Phép cộng trong phạm vi 6", tiết 2 dạy " Phép trừ trong phạm vi 6", tiết 3 dạy " Luyện tập" củng cố về bảng tính và giới thiệu quan hệ giữa cộng và trừ trong phạm vi 6. 3. Trình độ chuẩn về việc dạy phép cộng, trừ trong phạm vi 10: a. Về phép cộng các số trong phạm vi 10: - Biết sử dụng thao tác để minh hoạ, giải thích ý nghĩa của phép cộng. - Biết viết phép cộng ứng với tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng. - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 10 và biết cộng nhẩm thành thạo trong phạm vi 10. - Có nhận biết ban đầu về tính chất giao hoán của phép cộng. b. Về phép trừ trong phạm vi 10: - Biết sử dụng các thao tác để minh hoạ, giải thích ý nghĩa của phép trừ. 4 2 = - 5 8 +7 2 = 3 5 6+ 0 7 2+3 9 9-2 5 9-8 0 6 7- 7 3 2+2 1 4 0+ 9 9- 1 8-5 2 9-2 7 6+ 0 5 32 4 5 0 1 54 1 7 5 8 6 9 10 - 5 9 - 30 + 8 10 - 3 7 + 54 + 5 6-4 8 7 + 5 5 - 3 1+4 5-1 3+2 5-4 1 2 3 4 5 5 - 3 1+4 5-1 3+2 5-4 1 2 3 4 5 9-2 7 6+ 0 5 2+3 9 9-8 0 6 2+2 1 4 0+ 9 9- 1 7- 7 3 8-5 2 6-4 8 Kinh nghiÖm d¹y häc sinh c¸ch ghi nhí phÐp céng, phÐp trõ trong ph¹m vi 10 5 6+ 0 7 9 5 9-8 0 3 2+2 9- 1 2 7 6+ 0 5 5-15-1 7 6+ 0 5 9 9-8 0 2+2 9- 1 3 2 . 2 = 3 5 6+ 0 7 2+3 9 9-2 5 9-8 0 6 7- 7 3 2+2 1 4 0+ 9 9- 1 8-5 2 9-2 7 6+ 0 5 32 4 5 0 1 54 1 7 5 8 6 9 10 - 5 9 - 30 + 8 10 - 3 7 + 54 + 5 6-4 8 7 + 5 5 - 3 1+ 4 5 -1 3+2 5-4 1 2 3 4 5 5 - 3 1+ 4 5 -1 3+2 5-4 1 2 3 4 5 9-2 7 6+ 0 5 2+3 9 9-8 0 6 2+2 1. 5 9-2 7 6+ 0 5 2+3 9 9-8 0 6 2+2 1 4 0+ 9 9- 1 7- 7 3 8-5 2 6-4 8 Kinh nghiÖm d¹y häc sinh c¸ch ghi nhí phÐp céng, phÐp trõ trong ph¹m vi 10 5 6+ 0 7 9 5 9-8 0 3 2+2 9- 1 2 7 6+ 0 5 5 -15 -1 7 6+ 0 5 9 9-8 0 2+2 9- 1 3 2 . cộng trừ trong phạm vi 10 . Để làm đợc điều này, tôi đã nghiên cứu và áp dụng vào việc dạy ở lớp 1 do tôi làm chủ nhiệm năm học 2 010 -2 011 kết hợp với việc đối chứng ở lớp 1B do một đồng nghiệp

Ngày đăng: 02/07/2015, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w