Câu 5 : So với ếch đồng , thằn lằn có những đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?. sống Cấu tạo chi Sự di chuyển Sinh sản Con sơ sinh Bộ phận tiế
Trang 1CÂU HỎI ÔN TẬP SINH 7 – kì II
Câu 1: §Æc ®iÓm chung cña líp thú?
+ Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất
+ Thai sinh và nuôi con bằng sữa
+ Có lông mao, bộ răng phân hoá loạib
+ Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt
Câu 2 : Nêu các cách di chuyển của các đại diện từ cá đến thỏ?
- Cá: bơi
- Ếch: bơi, nhảy
- Thằn lằn: bò
- Chim bồ câu: Bay, đi chạy
- Thỏ: nhảy
Câu 3 : Những đặc điểm nào giúp ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn ?
Đặc điểm thích nghi ở cạn :
- Di chuyển bằng 4 chi
- Thở bằng phổi
- Mắtcó mí , tai có màng nhĩ
Đặc điểm thích nghi ở nước :
- Đầu dẹp nhưng khớp với thân thành một khối giúp rẽ nước khi bơi
- Chi sau có màng bơi
Trang 2- Da tiết chất nhày làm giảm ma sát và dễ thấm khí
- Thở bằng da là chủ yếu
Câu 4 : Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung hoạt động của chim về ban ngày ?
Vai trò của lưỡng cư đối với con người :
- Có giá trị thực phẩm : thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản
- Có ích cho nông nghiệp : tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng
- Có ích cho sức khỏe : tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi , muỗi …
- Trong ngành y dược : bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em ; nhựa cóc chế thần hoàn chữa kinh giật
- Trong khoa học : ếch đồng dùng làm vật thí nghiệm trong sinh
lý học
Vì đa số chim đi kiếm mồi vế ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi đi kiếm mồi về ban đêm nên bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày
Câu 5 : So với ếch đồng , thằn lằn có những đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn ?
Có 6 đặc điểm :
- Da khô , có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
- Có cổ dài giúp phát huy được các giác quan nằm trên đầu , tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
Trang 3- Mắt có mí cử động , có nước mắt nhằm bảo vệ mắt , giữ nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
- Thân dài , đuôi rất dài là động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón , có vuốt giúp tham gia vào sự di chuyển trên cạn
Câu 6 : Khi bị rắn độc cắn ,cần sơ cứu kịp thời bằng những thao tác nào ?
Có 6 thao tác :
- Buộc chặt trên vết thương chừng 5 -10cm ( theo chiều máu chảy về tim 0 , cứ 10 phút phải nới lỏng trong 90 giây và nhích về phía vết cắn
- Dùng dao đã khử trùng rạch vết thương tới độ sâu của răng độc cắm vào chỗ cắn
- Dùng giác hút hoặc dùng ống áo lên chỗ rạch , rồi hút ( không nên nặn )
- Rửa vết thương bằng thuốc tím 5%
- Đưa ngay đến bệnh viện gần nhất
- Bệnh nhân cần nằm yên tĩnh , không hoảng hốt , không được uống rượu
Trang 4Cõu 7: So sỏnh đặc điểm cấu tạo và tập tớnh của thỳ mủ vịt và Kanguru thớch nghi vời đời sống của chỳng.
sống
Cấu tạo chi
Sự di chuyển
Sinh sản
Con sơ sinh
Bộ phận tiết sữa
Cỏch bỳ sữa
Thỳ
mỏ
vịt
Nước
ngọt,
cạn
Chi
cú màng bơi
Đi trờn cạn và bơi trong nước
Đẻ trứng
Bỡnh thường
Khụng
cú nỳm
vỳ, chỉ
cú tuyến sữa
Hấp thụ sữa trờn lụng thỳ
mẹ, uống sữa hoà tan trong nước
Kang
uru
Đồng
cỏ
Chi sau lớn, khoẻ
Ngoạm chặt lấy
vỳ, bỳ thụ động
Cõu 8 : Nêu đặc điểm cấu tạo để thích nghi với đời sống và tập tính của các
động vật từ ếch tới thỏ?
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nớc
- Đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Trang 5Cõu 9: ý nghĩa và tác dụng cây phát sinh giới động vật ?
- Phản ỏnh quan hệ nguồn gốc, họ hàng, mức độ tiến húa của cỏc ngành, cỏc lớp: từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện cơ thể thớch nghi với điều kiện sống
- So sỏnh được số lượng loài giữa cỏc nhỏnh với nhau
Cõu 10: Những biện pháp đấu tranh sinh học Ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đó.
- Ưu điểm của biện phỏp đấu tranh sinh học: tiờu diệt nhiều sinh vật gõy hại, trỏnh ụ nhiễm mụi trường
- Nhược điểm:
+ Đấu tranh sinh học chỉ cú hiệu quả ở nơi cú khớ hậu ổn định
+ Thiờn địch khụng diệt được triệt để sinh vật cú hại
Cõu 11: Thế nào là động vật quí hiếm ? Giải thích từng cấp độ nguy cấp Cho
VD?
Động vật quý hiếm là những động vật cú giỏ trị nhiều mặt và cú số lượng giảm sỳt
- VD: súi đỏ, bướm phượng cỏnh đuụi nheo, phượng hoàng đất
Trang 6Câu 12 Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự
bay
- Thân: hình thoi
- Chi trước: Cánh chim
- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau,
có vuốt
- Lông ống: có các sợi lông làm thành
phiến mỏng
- Lông tơ: Có các lông mảnh làm
thành chùm lông xốp
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có
răng
- Cổ: Dài khớp đầu với thân
- Giảm sức cản của không khí khi bay
- Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh
- Giúp chim bám chặt vào cành cây
và khi hạ cánh
- Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng
- Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
- Làm đầu chim nhẹ
- Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Câu 13 : Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu So sánh kiểu bay
vỗ cánh và kiểu bay lượn
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu :
- Chim trống : có cơ quan giao phối tạm thời
- Chim mái : thụ tinh trong , đẻ 2 trứng một lứa , có vỏ đá vôi , trứng được cả chim trống và mái ấp
- Chim non được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ
Kiểu bay vỗ cánh :
- Cánh đập liên tục
- Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
Trang 7 Kiểu bay lượn :
- Cánh đập chậm rãi và không liên tục
- Cánh giang rộng mà không đập
- Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của luồng gió
Câu 14 : Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay
Chim bồ câu hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo
1 dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo 1 chiều nhất định khiến cơ thể sử dụng được nguồn ôxi trong không khí với hiệu suất cao Đặc biệt trong khi bay , càng bay nhanh sự chuyển động khí qua các ống khí càng nhanh đáp ứng nhu cầu năng lượng trong hoạt động khi bay
Câu 15 : Trình bày cụ thể tập tính sinh sản của thỏ , từ đó nêu ưu điểm của
sự thai sinh với sự đẻ trứng và noãn thai sinh
Đặc điểm sinh sản của thỏ :
- Thỏ đực có cơ quan giao phối
- Trong ống dẫn trứng của thỏ cái , trứng thụ tinh phát triển thành phôi và nhau thai , gắn liền với tử cung của thỏ mẹ
- Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn đồng thời đưa các chất bài tiết từ phôi sang cơ thể mẹ
- Thỏ mẹ mang thai 30 ngày
- Trước khi đẻ , thỏ mẹ dung miệng nhổ lông ở ngực và xung quanh vú để lót ổ
- Thỏ con mới đẻ chưa có lông , chưa mở mắt , được bú sữa mẹ
Trang 8 So với sự đẻ trứng và noãn thai sinh , sự thai sinh có các ưu điểm :
- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và là điều kiện sống thích hợp cho phát triển
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ sẽ không bị lệ thuộc vào thức
ăn ngoài tự nhiên
Câu 16 : Hãy liệt kê tên các bộ thuộc lớp thú mà em đã học và trình bày các đặc điểm chính giúp người ta phân chia chúng thành các bộ này
Em đã học 9 bộ thuộc lớp thú :
- Bộ thú huyệt : có các đặc điểm chung của lớp thú nhưng đẻ trứng
- Bộ thú túi : có đặc điểm con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi
da ở bụng thú mẹ
2 bộ này dựa vào đặc điểm sinh sản để phân chia
- Bộ dơi : có cánh da thích nghi với đời sống bay
- Bộ cá voi : có cơ thể hình thoi , cổ ngắn chi trước biến đổi thành vây
( nhưng vẫn có cấu tạo xương của thú ) thích nghi với đời sống trong nước
2 bộ này dựa vào đặc điểm di chuyển để phân chia
- Bộ ăn sâu bọ : có các răng đều nhọn , sắc để cắn nát vỏ cứng của sâu bọ
- Bộ gặm nhấm : có răng cửa lớn , sắc, có khoảng trống hàm thích nghi với chế độ gặm nhấm
Trang 9- Bộ ăn thịt : cú răng cửa ngắn , sắc để rúc xương ; răng nanh lớn , dài , nhọn để xộ mồi ; răng hàm cú nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi
3 bộ này phõn chia dựa vào chế độ ăn
- Bộ múng guốc : dựa vào cấu tạo múng và số lượng ngún ’
- Bộ linh trưởng : dựa vào tứ chi thớch nghi với sự cầm nắm , leo trốo cõy và đi bằng bàn chõn
Cõu 17: Nờu sự ra đời và phồn thịnh của khủng long?
* Sự ra đời
- Nguyờn nhõn : do khớ hậu thay đổi
- Tổ tiờn của bũ sỏt là lưỡng cư cổ
- Bũ sỏt cổ hỡnh thành cỏch đõy khoảng 280 - 230 triệu năm
* Sự phồn thịnh
+ Nguyờn nhõn: Do điều kiện sống thuận lợi, chưa cú kẻ thự
+ Cỏc loài khủng long rất đa dạng
Cõu 18: Trỡnh bày đặc điểm tuần hoàn của các đại diện từ cỏ đến thỳ
Hệ tuần hoàn của động vật có xơng sống có sự tiến hóa trong cấu tạo bắt đầu từ lớp Cá với tim có 2 ngăn và 1 vòng tuần hoàn, rồi đến lớp Lỡng c với tim có 3 ngăn và 2 vũng tuần hoàn, tiếp đến là lớp Bò sát với tim có 3 ngăn có thêm vách hụt, máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn Hoàn chỉnh nhất là lớp Chim và lớp Thú với tim có 4 ngăn và 2 vòng tuần hoàn
Trang 10Câu 19 : Hãy cho biết con người và linh trưởng có gì giống nhau ? Từ đó theo em con người có được xếp vào bộ linh trưởng hay không ?
Con người và linh trưởng có các điểm giống như :
- Có thể cầm nắm bằng 2 tay
- Đi bằng 2 chân
- Có tập tính chăm sóc và nuôi con bằng sữa
Do đó con người được xếp vào bộ linh trưởng
Câu 20 : Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới động vật Cho ví dụ
Sự phức tạp hóa hệ vận động , di chuyển tạo điều kiện cho con vậtt có
nhiều hình thức di chuyển hơn Ví dụ : vịt trời , châu chấu
và ở từng cơ quan vận động , các động tác đa dạng hơn nhằm thích nghi với điều kiện sống cùa loài Ví dụ : bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm leo trèo
Học chú thích của các hình sau :
Trang 11Câu 21 Trình bài đặc điểm cấu tạo trong của Thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn trên cạn?
- Da khô có vảy sừng bao bọc->ngăn sự thoát hơi nước
- Cổ dài ->phát huy giác quan trên đầu và tạo điều kiện bắt mồi
- Mắt có mí cử động-> bảo vệ mắt và giữ nước mắt
- Tai có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ -> bảo vệ tai và hứng âm thanh
- Thân dài, đuôi rất dài -> động lực cho di chuyển
- Có 4 chi ngắn, yếu (5 ngón có móng vuốt) -> di chuyển ở cạn
Câu 22: Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước?
- Cơ thể hình thoi, dẹp 2 bên, chia làm 3 phần:
+ Đầu: Miệng; 2 đôi râu; Lỗ mũi; Mắt ( không có mí); Nắp mang
+ Mình ( Thân ): Thân có phủ vảy xương, xếp như ngói lợp Bên ngoài có 1 lớp
da mỏng, có tuyến tiết chất nhầy Thân có vây ngực, vây bụng, vây hậu lưng + Khúc đuôi: Có lỗ hậu môn; vây hậu môn; vây đuôi
Câu 23: Hày giải thích tại sao Ếch thường sống ở nưi ẩm ướt, gần bờ nước
và băt mồi về đêm?
- Vì ếch còn hô hấp bằng da là chủ yếu,
- Nếu da khô, cơ thể mất nước ếch sẽ chết
Câu 24: Hãy giải thích vai trò bóng hơi ở cá?
Bóng hơi của cá làm thay đổ thể tích: phồng to giúp cá nổi lên, thu nhỏ khi
cá chìm sâu dưới nước
Trang 12Câu 25: Tại sao lại xếp Cóc và ếch Giun vào lớp lưỡng cư?
Chúng đều có đời sống gắn bó nhều hoặc ít với môi trường nước
- Cóc ưa sống ở nước hơn ở cạn, nhưng hoạt động vào ban đêm, để trứng ở nước và nòng nọc sống ở nước
- Ếch giun sống chui luồn trong hang đất xốp gần bờ âo, đẻ trứng gần nơi có nước