Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Tuần : 1 Ngày soạn : 24.08.2005 Tiết : 1 Chương I ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. Bài 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức :Hs nắm được hai góc đối đỉnh.Nêu được tính chất của hai góc đối đỉnh. * Kỹ năng :Hs vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : GV : sgk,giáo án, thước thẳng , thước đo độ, bảng phụ . HS : thước thẳng, thước đo góc. III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : (Không) 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu :(3’) * Tiến trình tiết dạy : Thờ i gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 15’ Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? *gv vẽ hình sau cho hs quan sát x’ y O3 2 1 4 x y’ ?:Em có nhận xét gì về quan hệ giữa đỉnh và cạnh của µ 1 0 và µ 3 0 ; µ 2 0 và µ 4 0 ? Gv:giới thiệu : µ 2 0 và µ 4 0 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góckia. Ta nói µ 2 0 và µ 4 0 là hai góc đối -Hs quan sát hình vẽ. -Các cặp góc này có chung đỉnh và các cạnh là các tia đối nhau . -Hs nghe gv giới thiệu về hai góc đối đỉnh . 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh : ( SGK) y x’ O 3 4 1 2 x y’ µ 1 0 và µ 3 0 ; µ 2 0 và µ 4 0 Là các cặp góc đối đỉnh . đỉnh . ? Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ? -GV nêu đ/n sgk -Gọi vài hs nhắc lại ?: µ 1 0 va µ 3 0 có đối đỉnh không ? Vì sao ? ?: cho các hình vẽ sau : B ø 1 2 A M b) các góc 1 M và 2 M ; các góc A và B có đốiđỉnhkhông?vìsao? *Gv:cho góc xOy ,vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy ? -Chỉ ra cặp góc đđ còn lại? *?:Vẽ tt’ và zz’ cắt nhau tạiA Chỉ ra các cặp góc đđ ? ?:Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy góc? Các cặp góc đó như thế nào? -Hs trả lời -Vài hs nhắc lại đ/n - µ 1 0 va µ 3 0 là hai góc đối đỉnh vì có chung đỉnh O và các cạnh là các tia đối nhau . -Các góc 1 M và 2 M không đđ vì chúng Có chung đỉnh M nhưng có hai cạnh không phải là 2 tia đối nhau . -Các góc A vàBkhông đđ Vì chúng không chung gốc . -1 hs lên bảng vẽ,cả lớp vẽ vào bảng con . -Hs vẽ tt’ và zz’ cắt nhau tại A và nêu các cặp góc đđ . -Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh . 14’ Hoạt động 2:Tính chất của hai góc đối đỉnh . *Gv cho hs quan sát hình vẽ ở đầu về hai góc đối đỉnh -Làm ?3:cho hs lên đo các góc 1 3 2 4 0 ;0 ;0 ;0 và so sánh các góc ? *Gv:không đo ta có thể suy ra được µ µ µ µ 1 3 2 4 0 0 ;0 0= = Gv: µ µ 1 2 0 0+ =? (1).vì sao? µ µ 2 3 0 0+ =? (2) .vì sao? Từ (1) và (2) suy ra ? *Tương tự cho µ µ 2 4 0 0= + µ µ 1 2 O O+ = 0 180 (kề bù) µ µ 2 3 0 0+ = 0 180 (kề bù ) Từ (1) và(2) µ µ 1 3 0 0⇒ = *Tương tự cho hs giải thích vì sao µ µ 2 4 0 0= 2.Tính chất của hai góc đối đỉnh : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau . ?:Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? -Cho hs ghi tính chất vào vở . Hs :hai góc đối đỉnh thì bằng nhau . 9’ Hoạt động 3: củng cố + Nêu đ/n 2 góc đối đỉnh ? + Tính chất của 2 góc đối đỉnh. +Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ,vậy ngược lại có đúng không ? +Cho hs giải thích các hình trong khung ở đầu bài. +cho hs làm bài tập 1 và 2 ( bảng phụ) -Hs nêu đ/n -Hs nêu t/c -Hai góc đđ thì bằng nhau nhưng ngược lại thì không đúng. -Hs giải thích -BT1:hs điền vào chỗ trống -bt2:trả lời 4.Hướng dẫn về nhà :(3’) +Học thuộc đ/n và t/c của hai góc đối đỉnh . +Xem lại cách vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước + Làm các bài tập 3,4,5 sgk . IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………… Tuần : 1 Ngày soạn :26.08.2005 Tiết : 2 Bài: LUYỆN TẬP I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức :Hs nắm được đònh nghóa hai góc đối đỉnh,tính chất của hai góc đối đỉnh. * Kỹ năng :Hs nhận biết được hai góc đối đỉnh trong một hình ; vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước. * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : GV : giáo án,sgk, thước thẳng,thước đo góc,bảng phụ. HS :sgk,đồ dùng học tập,bài tập về nhà III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(9’) Hs1: - Thế nào là hai góc đối đỉnh ? - Vẽ hình,đặt tên,và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh - Tính chất của hai góc đối đỉnh ? Hs2: Làm bt 5 (sgk) :a) vẽ góc ABC có số đo bằng 0 56 . b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC. Hỏi số đo góc ABC’? c)Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC.Tính số đo góc C’BA’? 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu :(1’) * Tiến trình tiết dạy : Thờ i gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 8’ 7’ 7’ Hoạt động 1: Luyện tập . * BT 6 (sgk): Gv:để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 0 47 ta làm thế nào? Gv: gọi 1 hs lên bảng vẽ hình +Gv nhận xét hình vẽ +Dựa vào hình vẽ,hãy tóm tắt bài toán trên? Gv :Biết µ 1 0 ,có thể tính µ 2 0 ? Biết µ 2 0 ,có thể tính µ 3 0 ? Gv : Hướng dẫn hs trình bày theo kiểu ch/minh làm quen . Bài tập 7: SGK Hs hoạt động nhóm yêu cầu mỗi câu trả lời phải giải thích vì sao? *Gv nhận xét cho hs ghi vở Bài tập 8:(sgk) Vẽ hai góc có chung đỉnh và có cùng số đo la 0 70 nhưng không đối nhau . Gv :gọi 2 hs lên bảng vẽ ø *Qua bài tập này,em rút ra nhận xét gì ? Bài tập 9:(sgk) Hs đọc đề Hs trả lời cách vẽ +Vẽ · 0 0 47x y = +Vẽ đối 0x’ của tia ox +Vẽ tia đối 0y’của tia0y -Tóm tắt: Cho xx’ I yy’= O Có µ 0 1 0 47= . Tính : µ µ µ 2 3 4 0 ,0 ,0 =? µ 1 0 và µ 3 0 đđ : µ µ 1 3 0 0= µ µ 0 2 1 0 180 0= − 0 133= x z’ y 4 3 2 5 6 1 z x’ µ µ 1 4 0 0= (đđ) µ µ 2 5 0 0= (đđ) µ µ 3 6 0 0= (đđ) · · 0 '0 'x z x z= (đđ) · · 0 ' '0y x y x= (đđ) · · '0 0 'y z y z= (đđ) · · · 0 0 ' 0 ' 0 ' 180x x y y z z= = = y z *hs1: 0 70 x 0 70 O *hs2: y y’ x 0 70 0 0 70 x’ hs :Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh . -hs đọc đề bt 9 BT 6: y’ x O2 3 x’ 47 0 4 y µ 1 0 = µ 2 0 = 0 47 (góc đối đỉnh) → µ 2 0 = 0 180 - µ 1 0 (kề bù) → µ 2 0 0 133= µ 4 0 = µ 2 0 0 133= * Bài tập 7:sgk *Bài tập 8: *Bài tập 9: 4.Hướng dẫn về nhà :(2’) - -Học lại đ/n và t/c hai góc đối đỉnh . -Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập 10 sgk - Đọc trước bài “Hai đường thẳng vuông góc ”,chuẩn bò thước, êke. IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………… Tuần : 2 Ngày soạn :31.08.2005 Tiết : 3 Bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức :-Hs giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau -Công nhận tính chất :có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b vuông góc với a -Hs hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. * Kỹ năng :-Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước; Biết vẽ trung trực của một đoạn thẳng. * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : GV :Sgk, giáo án,bảng phụ,êke . HS : Thước thẳng ,êke ,bảng nhóm . III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(5’) -Thế nào là hai góc đối đỉnh? -Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? -Vẽ góc xAy =90 0 .Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu :(1’) * Tiến trình tiết dạy : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc? Gv cho hs giải?1: *Dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp *Cho hs quan sát Gv:Vẽ xx’,yy’cắt nhau tại O và · xOy = 0 90 Cho hs tóm tắt ?2. Gợi ý:dựa vào bài 9 trang 83 nêu cách suy luận. *Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Gv cho hs ghi vở và giới thiệu kí hiệu. ` Hs lấy giấy đã chuẩn bò sẵn gấp 2 lần như hình 3a ,3b Hs:Các nếp gấp là hình ảnh củøa đường vuông góc,4 góc tạo thành đều là góc vuông y x ¬ x’ O Hs:Cho : xx; cắt yy’ tại O có: · 0 90xOy = Tìm · xOy = · · 0 ' ' ' 90x Oy x Oy= = Giải thích?. Có: · 0 90xOy = · · 0 ' 180y Ox xOy= − (t/c của 2 góc kề bù) · 0 0 0 ' 180 90 90y Ox⇒ = − = có · · ' 'x Oy y Ox= (đối đỉnh) *Hs trả lời:…… 1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? ( sgk) y x O ¬ x’ y’ +Kí hiệu: xx’ ⊥ yy’ Hoạt động 2:vẽ hai đường thẳng vuông góc. Gv:để vẽ hai đường thẳng vuông gócta làm thế nào? Ngoài ra có cách nào khác -Hs: nêu cách vẽ như bài tập 9 sgk 2 .vẽ hai đường thẳng vuông góc (sgk) 11’ 9’ không? ?3:Vẽ phác hai đt a và a’vuông góc với nhau và viết kí hiệu. *Cho hs làm ?4: ? Yêu cầu hs cho biết vò trí của O và đt a? Gv:quan sát và hướng dẫn cách vẽ cho từng nhóm. Gv: nhận xét cách vẽ. ? có mấy đt đi qua O và vuông góc với a? Gv:Ta thừa nhận tính chất sau: *Cho hs làm bài tâp11,12 sgk. (bảng phụ) Hoạt động 3:đường trung trực của đoạn thẳng. *Gv: cho đoạn thẳng AB: -Vẽ trung điểm I của AB -Vẽ đt d qua I và d vuông góc với AB. *Gv:khi đó d gọi là trung trực của AB .Vậy đường trung trực của đoạn thẳng là gì -1 hs lên bảng vẽ và viết kí hiệu. Cả lớp làm vào vở. *Hs hoạt động theo nhóm. Hs: +O có thể thuộc a + O có thể không thuộc a Hs: có thể dùng êke, Thước thẳng,thước đo góc để vẽ. -Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày Hs: có một và chỉ một đt đi qua O và vuông góc với a . Hs: trả lời. Hs:- Vẽ đoạn thẳng AB và trung điểm I của AB. - Vẽ đt d đi qua I và vuông góc với AB. d A ll ll B -Hs:đường trung trực của đoạn thẳng là đt đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. *Tính chất : Có một và chỉ một đt a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. 3.Đường trung trực của đoạn thẳng. (sgk) - Đònh nghóa :sgk 4.Hướng dẫn về nhà :(3’) + Học thuộc đ/n hai đường thẳng vuông góc; đường trung trực của đoạn thẳng +Xem lại cách vẽ 2 đ/t vuông góc; cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng +Làm các bài tập 13,14,15,16 sgk trang 86,87 chuẩn bò tiết sau luyện tập. IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần : 2 Ngày soạn : 03.09.2005 Tiết : 4 Bài: LUYỆN TẬP I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức :Hs giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc. * Kỹ năng :Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc Với một đt cho trước.Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : GV :Giáo án, thước , ê ke, bảng phụ . HS :Nắm vững bài cũ,làm bài tập về nhà III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(6’) Hs1:1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? 2) Cho xx’ và O thuộc xx’,vẽyy’đi qua O và vuông góc với xx’? Hs2:- Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? - Cho AB= 4cm,vẽ đường trung trực của AB. 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu :(1’) * Tiến trình tiết dạy : Thờ i gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức Hoạt động 1:Luyện tập • Bài tập 15:(sgk) Gv: cho hs đọc đề,suy nghó và gọi hs lần lượt nhận xét -Hs đọc đề -hs:Nếp gấp zt vuông góc đường thẳng xy tạiO -Hs:có 4 góc vuông là :x0z, z0y, y0t, t0x . 8’ 21’ *Bài tập 17:(sgk) (gv ghi ở bảng phụ):Dùng êke hãy kiểm tra xem 2 đt a và a’ ở hình 10 a,b,c có vuông góc với nhau hay không? Gv:cho hs cả lớp quan sát cách kiểm tra của bạn và nhận xét. *Bài tập 18:(sgk) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời. Gv: gọi 1 hs lên bảng và hs cả lớp vẽ hình theo diễn đạt bằng lời của gv theo các bước Gv:theo dõi và hướng dẫn cho hs cách vẽ. *Bài tập 20:(sgk) Vẽ AB=2cm và BC=3cm rồi vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy. Gv:hãy cho biết vò trí điểm A,B,C có thể xảy ra? Gv:cho hs vẽ hình theo hai trường hợp. Gv:cho cả lớp theo dõi và nhận xét cách vẽ. Hs: đọc đề bài tập 17 Hs1:kiểm tra hình a) a a ⊥ a’ a’ Hs 2:kiểm tra hình b) a a’ ¬ a ⊥ a’ Hs3:kiểm tra hình c) a ⊥ a’ -Hs đọc đề bài Hs vẽ theo các bước: +Dùng thước đo độ vẽ góc xOy= 45 0 +Lấy điểm A bất kỳ nằm trong góc xOy +Vẽ đt d 1 qua A và vuông góc vơí Ox tại B +Vẽ đt d 2 qua A và vuông góc với Oy tại C -Hs đọc đềvà trả lời + 3 điểm A,B,C thẳng hàng. + 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. -Hs lên bảng vẽ hình. *Bài tập 18: d 1 x B d 2 A 45 0 O C y *Bài tập 20 : (sgk) Hoạt động 2: củng cố [...]... tập III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra b i cũ :(5’) + Phát biểu tiên đề Ơclit? p dụng: i n vào chỗ trống trong các phát biểu sau a) Nếu i m A ở ngo i đt a có hai đt song song v i a thì b) Cho A ở ngo i đt a Đường thẳng i qua A và song song v i a + Nêu tính chất của hai đt song song? 3 Giảng b i m i : * Gi i thiệu : * Tiến trình tiết dạy : Th i Hoạt động của GV gian... :7 Ngày soạn : 07. 10.2005 Tiết :13 B i: LUYỆN TẬP I Mục tiêu b i dạy: * Kiến thức : Hs biết diễn đạt đònh lí dư i dạng ‘’Nếu thì ’’ * Kỹ năng : Biết minh họa đònh lí trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu * Th i độ : II Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Giáo án, sgk, êke, thước thẳng, bảng phụ • HS : Học b i cũ, sgk, đồ dùng học tập III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) 2.Kiểm... III Tiến trình tiết dạy : 3 ổn đònh tổ chức : (1’) 4 Kiểm tra b i cũ : (6’) + Nêu tính chất các góc tạo b i một đường thẳng cắt hai đường thẳng? + Cho hình vẽ : Hãy i n số đo các góc còn l i? Và gi i thích? 0 133 A 1330 B 3 Giảng b i m i : * Gi i thiệu : * Tiến trình tiết dạy : Thờ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức i gian Hoạt động 1: Nhắc l i kiến 1 Nhắc l i kiến Hs nhắc l i kiến thức ở thức... trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 2.Kiểm tra b i cũ : (7 ) Hs 1: Hãy phát biểu hai tính chất được mô tả b i hình vẽ sau: c a a b b ¬ c Hãy viết các tính chất dư i dạng kí hiệu hình học? Hs 2: làm b i tập 44 sgk a) Vẽ a // b b) Vẽ c // a H i c có song song v i b không? Vì sao? c) Phát biểu tính chất đó bằng l i 3 Giảng b i m i : * Gi i thiệu : * Tiến trình tiết dạy... Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke vẽ đt d’ i qua M và d’ vuông góc v i c 3 Giảng b i m i : * Gi i thiệu : (1’) * Tiến trình tiết dạy : Thờ Hoạt động của GV i gian Hoạt động 1: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song Gv: Cho hs quan sát hình vẽ 27 và trả l i ?1 15’ Gv: Em có nhận xét gì về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc v i đt thứ ba? Gv: gi i thiệu tính chất và g i v i hs nhắc l i Gv:... được coi là đúng) Gv: Ba tính chất ổ b i 6 là ba đònh lí Em hãy phát biểu l i ba đònh lí đó? Gv: gi i thiệu phần giả thiết và kết luận của đlí Lưu ý: Khi viết giả thiết và kết luận ta làm như sau: GT KL Gv gi i thiệu cho hs cách viết dư i dạng lí hiệu toán học Cho hs làm ?2:(sgk) Hoạt động của HS Hs: hai góc đ i đỉnh thì bằng nhau Hs lắng nghe Hs: trả l i ?2 Hs: trả l i ?2 a) GT: hai đt phân biệt cùng... HS : • GV : Giáo án, thước thẳng, sgk, thước đo góc • HS : sgk, thước thẳng, thước đo góc III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra b i cũ : (không) 3 Giảng b i m i : * Gi i thiệu :(1’) * Tiến trình tiết dạy : Thờ Hoạt động của GV i gian Hoạt động 1: Tiên đề Ơ clit Gv: Cho i m M nằm ngo i đt a Hãy vẽ đt b i qua M và b // a M a 11’ ?: Có mấy cách để vẽ? Gv: Lần lượt g i 2 hs lên... :10.09.2005 Tiết :6 B i: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu b i dạy: * Kiến thức : + Ôn l i thế nào là 2 đường thẳng song song đã học ở lớp 6 + Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song * Kỹ năng : Hs biết vẽ đường thẳng i qua một i m nằm ngo i đường thẳng và Song song v i đường thẳng đó * Th i độ : II Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Giáo án, sgk, thước, êke • HS : Sgk, đồ dùng học tập III Tiến... TIÊN ĐỀ Ơ - CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu b i dạy: * Kiến thức : Hs hiểu được n i dung của tiên đề Ơ-clit: là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b i qua i m M sao cho b // a; nhờ tiên đề Ơ clit m i suy ra được tính chất hai đt song song * Kỹ năng : Biết cách tính số đo các góc còn l i khi cho hai đt song song bò cắt b i một cát tuyến và biết số đo của một góc * Th i độ : II Chuẩn bò... nhận biết hai đường thẳng song song * Kỹ năng : Hs vẽ thành thạo đường thẳng i qua một i m nằm ngo i đường thẳng cho trước và song song v i đường thẳng đó bằng êke * Th i độ : II Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Giáo án, sgk, thước, êke • HS : Học b i, làm b i tập, sgk, đồ dùng học tập III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra b i cũ : (7 ) HS 1: - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường . thẳng, thước đo góc. III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra b i cũ : (Không) 3. Giảng b i m i : * Gi i thiệu :(3’) * Tiến trình tiết dạy : Thờ i gian Hoạt động của. còn l i? Và gi i thích? B 133 A 133 0 0 3. Giảng b i m i : * Gi i thiệu : * Tiến trình tiết dạy : Thờ i gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 5’ Hoạt động 1: Nhắc l i kiến. 2.Kiểm tra b i cũ :(5’) -Thế nào là hai góc đ i đỉnh? -Nêu tính chất của hai góc đ i đỉnh? -Vẽ góc xAy =90 0 .Vẽ góc x’Ay’ đ i đỉnh v i góc xAy. 3. Giảng b i m i : * Gi i thiệu :(1’) * Tiến