Đề - HD chấm môn Vật lý 10 kỳ 2 (2010-2011)

7 195 0
Đề - HD chấm môn Vật lý 10 kỳ 2 (2010-2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

S GD&T PH TH KIM TRA HC K II NM HC 2010-2011 TRNG THPT H HềA ( CHN) Mụn: Vt lý 10 (Thi gian 45 phỳt) A. Phn trc nghim (2 im): Cõu 1: Chn cõu ỳng: A. Chuyn ng bng phn lc l chuyn ng v phớa trc khi tỏc dng mt lc v phớa sau. B. Trong h kớn, nu cú mt phn ca h chuyn ng theo mt hng thỡ phn cũn li chuyn ng theo hng ngc li. C. Trong chuyn ng bng phn lc mt vt chuyn ng v phớa ny thỡ mt vt chuyn ng v phớa ngc li. D. Trong h kớn khi ng yờn, nu cú mt phn ca h chuyn ng theo mt hng thỡ phn cũn li chuyn ng theo hng ngc li. Cõu 2: Hai vt cựng khi lng, chuyn ng cựng vn tc, nhng mt theo phng nm ngang v mt theo phng thng ng. Hai vt s cú: A. Cựng ng nng v cựng ng lng. B. Cựng ng nng nhng cú ng lng khỏc nhau. C. Dng nng khỏc nhau nhng cú ng lng nh nhau. D. C ba ỏp ỏn trờn u sai. Câu 3 : Làm nóng một lợng khí có thể tích không đổi, áp suất của khí tăng gấp đôi thì: a. Nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi B. Mật độ phân tử khí tăng gấp đôi C. Nhiệt độ Xenxiut tăng gấp đôi D. Tất cả các đáp án A, B, C Câu 4: Chọn câu sai Phơng trình biểu diễn định luật Bôilơ - Mariôt đối với cùng một lợng khí nhng ở hai nhiệt độ tuyệt đối khác nhau thì: a. Giống nhau vì cùng đợc viết dới dạng P.V = hằng số b. Khác nhau vì với cùng một áp suất, nhiệt độ cao hơn thì thể tích lớn hơn c. Khác nhau vì với cùng một thể tích, nhiệt độ cao hơn thì áp suất lớn hơn d. Khác nhau do hằng số ứng với hai nhiệt độ khác nhau là khác nhau Câu 5: Chọn câu sai Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh có đặc điểm a. Các phân tử chuyển động hỗn độn tự do. b. Các phân tử luôn dao động hỗn độn xung quanh vị trí cân bằng xác định. c. Nhiệt độ càng cao phân tử dao động càng mạnh. d. ở 0 0 C phân tử vẫn dao động. Câu 6: Khi bắn cung ngời ta kéo dây cung thì cánh cung bị biến dạng: a. Biến dạng kéo. B. Biến dạng lệch. C. Biến dạng đàn hồi. D. Biến dạng dẻo. Câu 7: Câu nào đúng? Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật: A. ngừng chuyển động B. nhận thêm động năng C. chuyển động chậm đi D. va chạm vào nhau Câu 8 : Chọn câu đúng thi gm cú 7 trang, trang 1/7 a. Nội năng của khí lí tởng bao gồm động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tơng tác giữa chúng, nội năng phụ thuộc nhiệt độ và thể tích. b. Nội năng của khí lí tởng bao gồm động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tơng tác giữa chúng, nội năng phụ thuộc nhiệt độ, thể tích và áp suất. c. Nội năng của khí lí tởng là thế năng tơng tác giữa các phân tử khí, nội năng chỉ phụ thuộc vào thể tích của khí. d. Nội năng của khí lí tởng là động năng chuyển động của các phân tử khí, nội năng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. B. Phn t lun (8 im): Cõu 1 (2): Hai xe ln nh cú khi lng m 1 = 300g v m 2 = 2kg chuyn ng trờn mt phng ngang, ngc chiu nhau vi cỏc vn tc tng ng v 1 = 2m/s, v 2 = 0,8m/s. Sau khi va chm, hai xe dớnh vo nhau v chuyn ng cựng vn tc. Xỏc nh ln v chiu ca vn tc hai xe sau va chm. Bú qua mi ma sỏt. Cõu 2 (2): Bm khụng khớ cú ỏp sut p 1 =1 atm vo mt qu búng dung tớch khụng i 2,5 lớt. Mi ln bm a c 125 cm 3 khụng khớ vo qu búng. Bit rng trc khi bm, búng cha khụng khớ ỏp sut 1 atm v nhit trong quỏ trỡnh bm l khụng i. Tớnh ỏp sut khớ bờn trong búng sau 12 ln bm. Cõu 3 (2): Ngi ta cung cp nhit lng 1,5 J cho cht khớ cha trong mt xilanh t nm ngang. Cht khớ n ra, y pit-tụng i mt on 5 cm. Tớnh bin thiờn ni nng ca cht khớ. Bit lc ma sỏt gia pit-tụng v xilanh cú ln l 20 N. Cõu 4 (2): Mt mu g hỡnh tr cú khi lng 20 g c t ni trờn mt nc. Mu g cú ng kớnh 30 mm v dớnh t nc hon ton. Nc cú khi lng riờng l 1 g/cm 3 v h s cng b mt l 72.10 -3 N/m. a) Xỏc nh phng, chiu, ln ca tng lc cng b mt tỏc dng lờn mu g. b) Tớnh ngp sõu ca mu g trong nc. Ly gia tc trng trng g = 9,8 m/s 2 . Ht Thớ sinh khụng s dng ti liu. Giỏm th coi thi khụng gii thớch gỡ thờm! H tờn thớ sinh: Lp:. thi gm cú 7 trang, trang 2/7 S GD&T PH TH KIM TRA HC K II NM HC 2010-2011 TRNG THPT H HềA ( L) Mụn: Vt lý 10 (Thi gian 45 phỳt) A. Phn trc nghim (2 im): Cõu 1: Chn cõu sai: A. Sa hay mc, nú y nc t trong cỏc tỳi (sa) hay trong cỏc ng (mc) ra phớa sau, lm nú chuyn ng v phớa trc. B. Sa hay mc, nú thay i t th cỏc ng hay tỳi thỡ hng chuyn ng cng thay i. C. Sa hay mc, nú hỳt nc vo cỏc tỳi (sa) hay trong cỏc ng (mc), lm nú chuyn ng v phớa trc. D. Cỏc tờn la v tr cú mt s ng c ph i hng chuyn ng khi cn thit, bng cỏch cho ng c ph hot ng pht ra lung khớ theo hng ngc vi hng cn chuyn ng. Cõu 2: Chn cõu ỳng. Lc tỏc dng vuụng gúc vi vn tc chuyn ng ca mt vt s lm cho ng nng ca vt: A. tng. B. gim. C. khụng i. D. c ba ỏp ỏn khụng ỳng. Câu 3: Làm lạnh một lợng khí xác định có thể tích không đổi thì: a. áp suất khí không đổi B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm theo nhiệt độ C. áp suất chất khí tăng D. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi Câu 4: iu no sau õy l sai khi núi v cht rn vụ nh hỡnh. A. Vt rn vụ nh hỡnh khụng cú cu trỳc tinh th. B. Vt rn vụ nh hỡnh cú tớnh d hng. C. Vt rn vụ nh hỡnh khụng cú nhit núng chy xỏc nh. D. Vt rn vụ nh hỡnh khụng cú dng hỡnh hc xỏc nh. Câu 5: Chọn đáp án đúng a. Vật rắn vô định hình không có cấu trúc mạng tinh thể. b. Chuyển động nhiệt của các phân tử vật rắn vô định hình giống chuyển động nhiệt của vật rắn kết tinh. c. Chất vô định hình có tính dị hớng. d. Chất vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 6 : ng c dựng lm ng mao dn phi tha món iu kin no sau õy? A. Tit din nh, h c hai u v khụng b nc dớnh t. A. Tit din nh, h mt u v khụng b nc dớnh t. B. Tit din nh, h c hai u. C. Tit din nh, h c hai u v b nc dớnh t. Câu 7 : Chọn câu đúng a. Chất lỏng dính ớt chất rắn khi lực tơng tác giữa các phân tử chất lỏng nhỏ hơn lực tơng tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn. b. Chất lỏng dính ớt chất rắn khi lực tơng tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tơng tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn. thi gm cú 7 trang, trang 3/7 c. ChÊt láng kh«ng dÝnh ít chÊt r¾n khi lùc t¬ng t¸c gi÷a c¸c ph©n tö chÊt láng nhá h¬n lùc t¬ng t¸c gi÷a c¸c ph©n tö chÊt láng vµ chÊt r¾n. d. Hai ®¸p ¸n B vµ C ®óng. Bµi 8 : Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng là một dạng năng lượng. A. Nội năng của một vật không phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi C. Nội năng và nhiệt lượng có cùng đơn vị. B. Phần tự luận (8 điểm): Câu 1 (2đ): Hai viên bi có khối lượng m 1 = 600g và m 2 = 1kg chuyển động trên mặt phẳng ngang, ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v 1 = 1m/s, v 2 = 0,4m/s. Sau khi va chạm, hai viên bi dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Xác định độ lớn và chiều của vận tốc hai viên bi sau va chạm. Bó qua mọi ma sát. Câu 2 (2đ): Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế 40 cm 3 khí hyđrô ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 750 mmHg. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 17 0 C là bao nhiêu? Câu 3 (2đ): Người ta cung cấp nhiệt lượng 15 J cho chất khí chứa trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pit-tông đi một đoạn 25 cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xilanh có độ lớn là 30 N. Câu 4 (2đ): Một mẩu gỗ hình trụ có khối lượng 20 g được đặt nổi trên mặt nước. Mẩu gỗ có đường kính 30 mm và dính ướt nước hoàn toàn. Nước có khối lượng riêng là 1 g/cm 3 và hệ số căng bề mặt là 72.10 -3 N/m. a) Xác định phương, chiều, độ lớn của tổng lực căng bề mặt tác dụng lên mẩu gỗ. b) Tính độ ngập sâu của mẩu gỗ trong nước. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 . Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! Họ tên thí sinh:…………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………. Đề thi gồm có 7 trang, trang 4/7 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL IV. Các ĐLBT 1 1 1 V. Chất khí 1 1 1 VI. Cơ sở của NĐLH 1 1 1 VII. CR&CL 1 1 1 ĐÁP ÁN ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM 1. D 2. A 3. A 4. A 5. A 6. C 7. A 8. B B. TỰ LUẬN Câu 1: (2 đ) Tóm tắt, vẽ hình biểu diễn, giải thích hệ hai xe lăn là kín ½ đ Động lượng của hệ trước va chạm: 1 1 2 2 m v m v → → + Động lượng của hệ sau va chạm: 1 2 ( )m m v → + ½ đ Áp dụng ĐLBT động lượng cho hệ trước và sau va chạm: 1 1 2 2 m v m v → → + = 1 2 ( )m m v → + (1) Chiếu (1) theo hướng của 1 v → : m 1 v 1 + m 2 (-v 2 ) = (m 1 + m 2 )v ½ đ Từ đó suy ra: v ≈ -0,43 m/s KL: Sau khi va chạm hai xe chuyển động cùng chiều xe 2 trước va chạm với tốc độ 0,43 m/s. ½ đ Câu 2: (2 đ) Tóm tắt, đổi đơn vị ½ đ Trạng thái 1: V 1 = 12.0,125 + 2,5 l = 4 l p 1 = 1 atm Trạng thái 2: V 2 = 2,5 l p 2 = ? 1 đ Áp dụng định luật B-M cho khối khí: p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ p 2 = p 1 V 1 / V 2 = = 1,6 atm ½ đ Câu 3: (2 đ) Tóm tắt, đổi đơn vị ½ đ Công mà chất khí thực hiện khi đẩy pittong: A = - F.s = -20.5.10 -2 = -1 J ½ đ Áp dụng biểu thức của nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q Trong đó Q = + 1,5 J (vì khí nhận nhiệt lượng) ½ đ Thay số: ∆U = … + 0,5 J Kết luận: Vậy nội năng chất khí tăng thêm 0,5 J. ½ đ Câu 4: (2 đ) Vẽ hình, tóm tắt, đổi đơn vị ½ đ a) Xác định C F → : - Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. - Độ lớn: F C = σ.πd = … = 6,78.10 -3 N ½ đ Đề thi gồm có 7 trang, trang 5/7 T = const b) Xác định độ ngập sâu x của mẩu gỗ: - Khi mẩu gỗ cân bằng: 0 A C P F F → → → → + + = - Suy ra: P + F C = F A , với: P = mg; F A = πd 2 x.ρ.g ½ đ - Từ đó: 2 mg d x d g σπ π ρ + = = …= 7,3 mm ½ đ Đề thi gồm có 7 trang, trang 6/7 ĐÁP ÁN ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM 1. C 2. C 3. D 4. B 5. A 6. C 7. C 8. D B. TỰ LUẬN Câu 1: (2 đ) Tóm tắt, vẽ hình biểu diễn, giải thích hệ hai viên bi là kín ½ đ Động lượng của hệ trước va chạm: 1 1 2 2 m v m v → → + Động lượng của hệ sau va chạm: 1 2 ( )m m v → + ½ đ Áp dụng ĐLBT động lượng cho hệ trước và sau va chạm: 1 1 2 2 m v m v → → + = 1 2 ( )m m v → + (1) Chiếu (1) theo hướng của 1 v → : m 1 v 1 + m 2 (-v 2 ) = (m 1 + m 2 )v ½ đ Từ đó suy ra: v = 0,125 m/s KL: Sau khi va chạm hai viên bi chuyển động cùng chiều viên bi 1 trước va chạm với tốc độ 0,125 m/s. ½ đ Câu 2: (2 đ) Tóm tắt, đổi đơn vị ½ đ Trạng thái 1: V 1 = 40 cm 3 T 1 = 27 + 273 = 300 K p 1 = 750 mmHg Trạng thái 2: V 2 = ? T 2 = 17 + 273 = 290 K P 2 = 720 mmHg 1 đ Áp dụng PTTT cho khối khí: p 1 V 1 /T 1 = p 2 V 2 /T 2 ⇒ V 2 = p 1 V 1 T 2 / p 2 T 1 = = 40,3 cm 3 ½ đ Câu 3: (2 đ) Tóm tắt, đổi đơn vị ½ đ Công mà chất khí thực hiện khi đẩy pittong: A = - F.s = -30.25.10 -2 = -7,5 J ½ đ Áp dụng biểu thức của nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q Trong đó Q = + 15 J (vì khí nhận nhiệt lượng) ½ đ Thay số: ∆U = … + 7,5 J Kết luận: Vậy nội năng chất khí tăng thêm 7,5 J. ½ đ Câu 4: (2 đ) Vẽ hình, tóm tắt, đổi đơn vị ½ đ a) Xác định C F → : - Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. - Độ lớn: F C = σ.πd = … = 6,78.10 -3 N ½ đ b) Xác định độ ngập sâu x của mẩu gỗ: - Khi mẩu gỗ cân bằng: 0 A C P F F → → → → + + = - Suy ra: P + F C = F A , với: P = mg; F A = πd 2 x.ρ.g ½ đ - Từ đó: 2 mg d x d g σπ π ρ + = = …= 7,3 mm ½ đ Đề thi gồm có 7 trang, trang 7/7 m = const . 27 + 27 3 = 300 K p 1 = 750 mmHg Trạng thái 2: V 2 = ? T 2 = 17 + 27 3 = 29 0 K P 2 = 720 mmHg 1 đ Áp dụng PTTT cho khối khí: p 1 V 1 /T 1 = p 2 V 2 /T 2 ⇒ V 2 = p 1 V 1 T 2 / p 2 T 1 . 4 l p 1 = 1 atm Trạng thái 2: V 2 = 2, 5 l p 2 = ? 1 đ Áp dụng định luật B-M cho khối khí: p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ p 2 = p 1 V 1 / V 2 = = 1,6 atm ½ đ Câu 3: (2 đ) Tóm tắt, đổi đơn vị ½ đ Công. 1 2 ( )m m v → + ½ đ Áp dụng ĐLBT động lượng cho hệ trước và sau va chạm: 1 1 2 2 m v m v → → + = 1 2 ( )m m v → + (1) Chiếu (1) theo hướng của 1 v → : m 1 v 1 + m 2 (-v 2 ) = (m 1 + m 2 )v ½

Ngày đăng: 02/07/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan