Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
195 KB
Nội dung
Kế hoạch vật lý 9 T uầ n Tiế t PP CT Tên ch-ơng Tên bài Mục tiêu Kiến thức trọng tâm PP dạy học Phơng tiện dạy học 1. 1. Chơng i: điện học Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn. Nêu dc cách bố trí và tiến hành TN khảo sát và nêu KN của sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn. Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn thực nghiệm. Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn. Vấn đáp. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 2. Điện trở của dây dẫn- Định luật ôm. Nhận biết đợc đơn vị và công thức tính của điện trở để giải bài tập. Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm để giải BT dạng đơn giản. Định luật ôm. CT tính điện trở. Vấn đáp. Giáo án, SGK, bảng phụ. 3. 3. Thực hành: XĐ đtrở của một dây dẫn bằng ămpe kế và vôn kế. Nêu đợc cách xác định điện trở từ CT tính điện trở. Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành đợc TN xác định điện trở. Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm. Trị số của điện trở dây dẫn bằng ămpe kế và vôn kế. Vấn đáp. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 4. Đoạn mạch nối tiếp Suy luận để XD đợc CT tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. Mô tả đợc thí nghiệm và tiến hành TN kiểm tra đợc các hệ thức từ lý thuyết. Giải thích 1 số hiện tợng và giải BT về đoạn mạch nối tiếp. Các CT tính I, U, R, Rtđ trong đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp và hệ thức liên hệ giữa U và R. Vấn đáp. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 5. 5. Đoạn mạch song song. Suy luận để xd đợc CT tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch // và những kiến thức đã học. Tiến hành TN. Vận dụng gaỉi BT. Các CT tính I, U, R, Rtđ và hệ thức giữa I và R trong điện trở mắc //. Vấn đáp. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 6. BT vận dụng định luật ôm. Vận dụng các KT đã học để làm BT về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 ĐT. BT về định luật ôm. Vấn đáp. Giáo án, SGK. 7. 7. Chơng i: điện học Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. Nêu đợc khái niệm, biết cách xác định sự phụ thuộc của các yếu tố. Suy luận và tiến hành TN. Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng 1 dây thì tỷ lệ thuận với chiều dài. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. Nêu đợc khái niệm, biết cách xác định sự phụ thuộc của các yếu tố. Suy luận và tiến hành TN. Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng 1 dây thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 9. 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. Nêu đợc khái niệm, biết làm TN, so sánh đợc nức độ dẫn điện của các vật liệu. Vận dụng CT để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại. - Khái niệm điện trở suất. - CT tính điện trở. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 10. Biến trở, điện trở dùng trong kỹ thuật. Nêu đợc biến trở là gì và nêu đợc ngtắc mắc biến trở. Nhận đợc các điện rtở dùng trong ký thuật (không yêu cầu XĐ trị số, điện trở theo các vòng màu). Cấu tạo và hđ của biến trở, sd biến trở để điều chỉnh cờng độ ntn? Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 11. 11. BT vận dụng ĐL ôm và CT tính điện trở của dây dẫn. Vận dụng ĐL ôm, CT tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suấtđể giải BT. BT vận dụng ĐL ôm của các đoạn mạch.và CT tính R. Vấn đáp, giải BT. Giáo án, SGK, vở BT. 12. Công suất điện. Nêu đợc ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện. Vận dụng CT để tính đợc 1 đại l- ợng khi biết các đại lợng còn lại. CT tính công suất điện. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 13. 13. Điện năng Công của dòng điện. Nêu đợc VD chứng tỏ dòng điện có điện năng. Nêu đợc dụng cụ đo điện năng, chỉ ra đợc sự chhóa của các dạng năng lợng trong hđ của các dụng cụ điện. CT tính công của dòng điện và dụng cụ đo công của dòng điện. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 14. 7 BT về công suất điện và điện năng sử dụng. Giải đợc các BT về công suất điện và điện năng tiêu thụ đối các dụng cụ mắc nối tiếp và //. BT về công suất điện và điện năng sử dụng. Vấn đáp, thực hành. SGK, SBT. Chơng I: điện học 14. 15. Thực hành: XĐ côngsuất của các dụng cụ điện. XĐ đợc công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ăm pe kế. Thực hành: XĐ công suất của bóng đèn, quạt điện. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, mẫu báo cáo. 16. Định luật Jun- len xơ. Nêu đợc tác dụng nhiệt của ĐL. Phát biểu đợc ĐL và vận dụng gaỉi BT về tác dụng nhiệt của dòng điện. ĐL Jun len xơ. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 16. 17. BT vận dụng ĐL Jun-len xơ. Vận dụng ĐL Jun-len xơ để giải đợc các BT về tác dụng nhiệt của dòng điện. Ôn toàn bộ kiến thức trong chơng đã học. vận dụng ĐL Jun- len xơ để giải BT. Kiến thức chơng I. Vấn đáp. Giáo án, SBT, SGV. 18. Ôn tập Ôn toàn bộ kiến thức trong chơng đã học. Kiến thức chơng I. Vấn đáp. Giáo án, SBT, SGV. 19. Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q I 2 trong ĐL Jun-len xơ. Vẽ đợc sơ đồ mạch điện. Kiểm nghiệm ĐL Jun len xơ. Lắp giáp và tiến hành thí nghiệm. Có tác phong cẩn thận trong thực nghiệm. Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q I 2 trong ĐL Jun-len xơ. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SBT, SGV. 19. 20. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. Nêu và thực hiện đợc các quy tắc an toàn điện. Giải thích đợc cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Các quy tắc an toàn điện Vấn đáp. Giáo án, SBT, SGV. 21. Tổng kết chơng I: Điện học. Tự ôn tập . Giải đợc BT chơng I. chơng I: Điện học. Vấn đáp. Giáo án, SBT, SGV. 21. 22. Kiểm tra 1t kiểm tra kiến thức chơng I 10 11 22. 23. Chơng II: Điện từ học. Nam châm vĩnh cửu Miêu tả đợc từ tính của nam châm. Biết cách xác định các từ cực bắc, nam của nam châm vĩnh cửu.Mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc các hoạt động của la bàn. Tác dụng từ nam châm, sự tơng tác giữa hai nam châm. Vấn đáp. Giáo án, SBT, SGV. 24. Tác dụng từ của dòng điện từ trờng. Mô tả đợc thí nghiệm về tác dụg của dòng điện. Biết đợc từ trờng tồn tại ở đâu. Biết cách nhận biết từ trờng. - Tác dụng từ của dòng điẹn. - Cách nhận biết từ trờng. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SBT, SGV. 24. 25. Từ phổ - Đờng sức từ. Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm, vẽ đợc các đờng sức từ và xác định đợc chiều của các đờng sức từ của thanh nam châm. vẽ và xác định đợc chiều của các đờng sức từ của thanh nam châm. Vấn đáp. Giáo án, SBT, SGV. 26. Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua. So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng. Vẽ đợc đờng sức từ.Vận dụng đợc quy tắc để xác định chiều đờng sức từ. Vẽ và xác định đợc chiều đờng sức từ của ống dây quy tắc nắm tay phải. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SBT, SGV. 26. 27. Sự nhiễm từ của sắt, thép, nam châm -điện. Mô tả đợc thí nghiệm về nhiễm từ của sắt, thép, nam châm -điện. Biết cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật. Kết luận về sự nhiếm từ của sắt và thép tạo ra nam châm điện. Vấn đáp. Giáo án, SBT, SGV. 28. ứng dụng của nam châm. Nêu đợc nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ, chuông báo động. Kể tên 1 số ứng dụng của nam châm trong cuộc sống. ứng dụng của nam châm. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 28. 29. Lực từ. Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ tác dụg của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có tác dụng chạy qua đặt trong từ trờng. Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ td lên dòng điện. Xác định chiều của lực từ bằng quy tắc bàn tay trái. Vấn đáp. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 30. Động cơ điện một chiều. Mô tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc các hoạt động của động cơ điện một chiều. Phát hiện đợc sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong động cơ điện một chiều. Nắm đợc nguyên tắc động cơ điện một chiều. Vấn đáp. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. Chơng ii: điện từ học 29. 31. TH và kiểm tra thực hành: Chế tạo n/c vính cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dđ chạy qua. Chế tạo đợc 1 đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết 1 vật có phải là nam châm hay không. Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây. Biết làm việc tự lực trong thực hành. Thực hành chế tạo ra nam châm vĩnh cửu. Vấn đáp. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 32. BT vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải, xác định chiều đờng sức từ của ống dây khi biết chiều dóng điện. Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái để giải BT và vận dụng vào thực tế. Dạng BT về quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. Vấn đáp. Giáo án, SGK, SGV. 31. 33. Hiện tợng cảm ứng điện từ. Làm đợc thí nghiệm dùng nam châm vính cửu- nam châm điện. Sử dụng đợc 2 thuật ngữ: dòng điện cảm ứng từ và hiện tợng cảm ứng điện từ. Cách tạo ra dòng điện cứ bằng nam châm điện hoặc bằng nam châm vĩnh cửu. Vấn đáp. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 34. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Xác định đợc sự biến đổi của đờng sức từ với nam châm điện hoặc bằng nam châm vĩnh cửu. Quan sát thí nghiệm, phát hiện đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vận dụng vào thực tế c/sống. Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vấn đáp. Giáo án, SGK, dụng cụ TN. 35. Ôn tập. Ôn tập toàn bộ kiến thức trong học kỳ I. Học sinh nhớ lại kiến thức đã học. Chơng II. Vấn đáp. Giáo án, SGK, SBT. 36. Kiểm tra học kỳ I. Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kỳ I. Học sinh làm bài nghiêm túc. Chơng I và 1 phần của chơng II. Viết. Đề photo. 35. 36. 37. Chơng ii:điện từhọc Dòng điện xoay chiều Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện. Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều. Bố trí T/N tạo ra dòng điện xoay chiều. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Vấn đáp. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 38. Máy phát điện xoay chiều Nhận biết đợc 2 bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều. Biết đợc nguyên tắc hoạt động và cách làm cho máy phát điện. Hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, nguyên tắc hoạt động. Vấn đáp. Giáo án, SGK. 38. 39. Các t/d của dòng điện xoay chiều. Đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiều. Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt Bố trí đ- ợc T/N chứng minh. Biết đo cờng độ, hiệu điện thế Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cờng độ và hiệu điện thế. Vấn đáp. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 40. Truyền tải điện năng đi xa. Lập đợc công thức tính năng lợng hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây điện. Nêu đợc cách làm giảm hao điện. Cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện. Vấn đáp. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 40. 41. Máy biến thế. Nêu đợc bộ phận chính của máy biến thế và công dụng của nó. Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt máy biến thế. Công thức:U1= N1 U2 N2 Vấn đáp. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 42. TH: Vận hành máy phát điện và máy biến thế. Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều và máy biến thế. Thực hành. Vấn đáp. Giáo án, đồ T/N. 42. 43. Tổng kết chơng II: Điện học. Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức v nam châm, từ trờng Luyện tập thêm về 1 số trờng hợp cụ thể. Kiến thức toàn ch- ơng. Vấn đáp. Giáo án, SGK,SBT. 44. chơng III: quang học. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng. Mô tả đợc T/N quan sát. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện t- ợng đơn giản. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. T/N về đờng truyền của tia sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại. Vấn đáp. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 44. 45. Quan hệ giữa góc tời và góc khúc xạ. Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ. Mô tả đợc T/N thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. Vấn đáp. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 46. Thấu kính hội tụ. Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ. Mô tả đ- ợc sự khúc xạ của tia sáng. Vận dụng giải thích 1 vài hiện tợng ở thực tế. Sự khúc xạ của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. Vấn đáp. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 46. 47. ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ. Nêu đợc ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ. Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảo của 1 vật qua thấu kính hội tụ. Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảo của 1 vật qua thấu kính hội tụ. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 48. Thấu kính phân kỳ. Nhận dạng đợc thấu kính phân kỳ. Vẽ đ- ợc đờng truyền của tia sáng ĐB qua thấu kính phân kỳ. Giải thích hiện tợng. Vẽ đợc đờng truyền của tia sáng ĐB qua thấu kính phân kỳ Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 48. 49. ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ. Nêu đợc ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ. Dựng đợc ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ. Dựng đợc ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 50. chơng III: quang học. Thực hành và kiểm tra TH: Đo tiêu cự của TK hội tụ. Trình bày đợc phơng án đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng án nêu trên. Thực hành: đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 50. 51. Ôn tập. ôn tập củng cố kiến thức đã học trong phần quang học. Học sinh có ý thức ôn tập. Phần lý thuyết, bài tập trong phần quang học. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 52. Kiểm tra. Nhằm đánh giá đợc kiến thức của học sinh trong chơng trình đã học. Phần quang học. Viết. Câu hỏi. 52. 53. Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh. Nêu và chỉ ra đợc 2 bộ phận chính của máy ảnh. Giải thích đợc các điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh. Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 54. Mắt. Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ có các bộ phận quan trọng nhất của mắt, chức năng của thể thủy tinh và màng lới. Biết về sự điều tiết, điểm. Biết cách thử mắt. Các bộ phận quan trọng của mắt. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 54. 55. Mắt cận thị và mắt lão. Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận và mắt lão. Khắc phục đợc tật mắt cận và lão là phải đeo kính. Các đặc điểm chính của mắt cận và lão. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 56. Kính lúp. Trả lời đợc câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì? Nêu đợc đặc điểm và ý nghĩa của nó. Biết cách sử dụng. Đặc điểm của kính lúp. Vấn đáp, t/hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 56. 57. chơng III: quang học. Bài tập quang hình học. Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập. Thực hiện đúng phép tính về quang hình học và giải thích hiện tợng. Các bài tập về quang hình. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 58. ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Nêu đợc ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và màu. Giải thích đợc sự tạo ra ánh sáng. Việc tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. Vấn đáp, T/hành Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 58. 59. Sự phân tích ánh sáng trắng. Phát biểu đợc khẳng định và trình bày đ- ợc T/N phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD. T/N phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 60. Sự trộn các ánh sáng màu. Hiểu đợc th nào là trộn 2 hay nhiều ánh sáng màu với nahu. Trình bày và giải thích đợc T/N T/N, giải thích sự tồn tại các ánh sáng màu. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 60. 61. Màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Trả lời đợc câu hỏi có ánh sáng nào vào mắt khi ta nhìn thấy 1 vật màu đỏ, xanh, đen? Giải thích đợc hiện tợng đó. Làm T/N và quan sát các vật màu dới ánh sáng màu. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 62. Các t/d của ánh sáng dới ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Biết đợc tác dụng nhiệt của ánh snág là gì? Giải thích ứng dụng thực tế, tác dụng của sinh học là gì, tác dụng quang điện của ánh sáng là gì? Các tác dụng của ánh sáng. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 62. 63. Chơng III: TH nhận biết ánh sáng đơn và ánh snág không đơn sắc bằng đĩa CD. Nêu đợc thế nào là ánh snág đơn sắc, không đơn sắc? Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc. ánh sánh đơn sắc và không đơn sắc. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 64. Tổng kết chơng III: quang học. Trả lời đợc câu hỏi trong phân tự kiểm tra. Giải thích và làm BT. BT vận dụng. Phần tự kiểm tra. Vấn đáp. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 64. 65. Chơng IV Năng lợng và sự chuyển hóa năng lợng. Nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng, quang năng và hóa năng khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng l- ợng Sự biến đổi và chuyển hóa năng l- ợng. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 66. Định luật bảo toàn năng lợng. Qua T/N nhận biết đợc hiện tợng. Phát biểu định luật bảo toàn năng lợng và giải thích dự đoán sự biến đổi của 1 số hiện t- ợng. Định luật bảo toàn năng lợng. Vấn đáp, thực hành. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 66. 67. Sản xuấ điện năng- nhiệt điện và thủy điện. Nêu đợc vai trò của điện năng. Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thủy điện và nhịêt điện. Biết đợc quá trình biến đổi năng lợng. các bộ phận chính trong nhà máy thủy điện và nhịêt điện. Vấn đáp. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 68. Điện gió-điện mặt trời - điện hạt nhãn. Nêu đợc các bộ phận chính của 1 máy phát điện gió, pin mặt trời Chỉ đợc ra sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận chính của các máy đó. Nêu đợc u và nhợc điểm của chúng. các bộ phận chính của 1 máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử. Vấn đáp. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. . dụng cụ TN. 9. 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. Nêu đợc kh i niệm, biết làm TN, so sánh đợc nức độ dẫn điện của các vật liệu. Vận dụng CT để tính đợc một đại lợng khi biết. về đờng truyền của tia sáng từ kh ng kh sang nớc và ngợc lại. Vấn đáp. Giáo án, SGK, đồ dùng T/N. 44. 45. Quan hệ giữa góc tời và góc kh c xạ. Mô tả đợc sự thay đổi của góc kh c xạ. Mô tả đợc T/N thể. và ánh snág kh ng đơn sắc bằng đĩa CD. Nêu đợc thế nào là ánh snág đơn sắc, kh ng đơn sắc? Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và kh ng đơn sắc. ánh sánh đơn sắc và kh ng đơn sắc.