Là lượng nhiệt được mặt đất hấp thu năng lượng nhiệt của Mặt Trời rồi bức xạ vào không khí làm không khí nóng... Mặc dù con người không cảm thấy sức ép của không khí trên mặt đất nhưng
Trang 1* Kiểm tra bài cũ:
* Chọn ý đúng nhất:
Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí 1 khu vực người ta để nhiệt kế:
a.Dưới đất và ngoài trời
b.Trong bóng râm cách mặt đất 2m
c Trong 1 gian phòng
Câu 2:
Câu 2: Nhiệt độ không khí là gì?
Là lượng nhiệt được mặt đất hấp thu
năng lượng nhiệt của Mặt Trời rồi bức xạ vào không khí làm không khí nóng
Trang 2Mặc dù con người không cảm thấy sức ép của không khí trên mặt đất nhưng nhờ có khí áp kế người ta vẫn đo được khí áp trên mặt đất Không khí bao giờ cũng chuyển động từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp và sinh ra gió Trên bề mặt Trái Đất có những loại gió gì? Thổi theo hướng nào ta sẽ tìm hiểu
Trang 3TCT: 24
Bài 19
KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN
TRÁI ĐẤT
1 Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất
a) Khí áp:
Trang 4- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái đất
Vì sao gọi khí áp là sức ép của không khí?
Vì không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng và không khí rất dày (60.000km) nên trọng lượng của nó tạo nên 1 sức ép rất lớn đối với bề mặt Trái đất > gọi là khí áp
Khí áp là gì ?
Trang 5Dùng dụng cụ gì để đo khí áp ?
- Dùng khí áp kế để đo khí áp
- Thường người ta lấy chiều cao của cột thủy ngân, tính bằng mm để chỉ khí áp Khí áp trung bình chuẩn ở ngang măt nước biển bằng trọng lượng của một cột thủy ngân có tiết diện 1cm2 và cao 760mm
Nếu cột thủy ngân vượt quá 760 mm thì là khí áp cao, nếu chưa tới 760mm thì là khí áp thấp.
- Khí áp trung bình chuẩn bằng 760mm thủy ngân.
Trang 6?Các đai áp thấp (T) nằm ở những vĩ độ nào.
b) Các đai áp trên bề mặt Trái đất:
- Các đai áp thấp (T) nằm ở xích đạo và ở 600B và N
?Các đai áp cao (C) nằm ở những vĩ độ nào.
Trang 7* Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đai khí áp thấp, cao xen kẽ nhau từ xích đạo về cực.
? Em có nhận xét gì về sự phân bố các đai áp trên Trái Đất
-Sự khác biệt về cao, thấp tùy thuộc vào 2 nguyên nhân: do nhiệt độ và do động lực
VD:
-Ở xích đạo quanh năm nóng , không khí nở ra bốc lên cao do đó sinh ra vành đai áp thấp xích đạo (do nhiệt)…
Trang 8Do sự xen kẽ nhau giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt
ra thành từng khu khí áp riêng biệt
Trang 9Nhóm 1,2: Nêu nguyên nhân sinh ra gió?
2 Gió và các hoàn lưu khí quyển
Thảo luận nhóm:
Nhóm 3,4: Ở 2 bên đường xích đạo, loại có gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 30 o B đến N về xích đạo là loại gió gì?
Nhóm 5,6: Từ 30 o B và N về 60 o B và N, loại gió thổi quanh năm là gió gì?
Trang 10- Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp
- Gió là sự chênh lệch áp suất giữa hai
vùng tạo ra
Nhóm 1,2: Nêu nguyên nhân sinh ra gió?
? Sự chêch lệch áp suất giữa hai vùng càng lớn thì gió càng mạnh hay càng yếu
Càng mạnh
Độ chêch lệch áp suất nhỏ -> không khí vận chuyển chậm -> gió yếu Nếu áp suất 2 vùng bằng
Trang 11Hoàn lưu khí quyển là gì ?
Sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển
Trang 12Nhóm 3,4: Ở 2 bên đường xích đạo, loại có gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 30 o B và N về xích đạo là loại gió gì?
- Gió Tín phong là loại gió thổi từ đai áp cao
30oBvà N về áp thấp xích đạo.
Trang 13Vùng xích đạo có nhiệt độ quanh năm cao, không khí nở ra bốc lên cao sinh ra vành đai khí áp thấp xích đạo Không khí nóng lên, bốc lên cao tỏa sang 2 bên đường xích đạo Đến khoảng vĩ tuyến 30 0 B và
N 2 khối khí chìm xuống đè lên khối không khí tại chỗ sinh ra hai vành đai cao áp ở chí tuyến 30 0 B và N
Sự chênh lệch về khí áp giữa vùng xích đạo và các vùng vĩ tuyến 30 0 B và N sinh ra gió Tín phong thổi gần mặt đất từ vĩ tuyến 30 B và N về xích đạo
Vì sao gió Tín phong lại thổi từ vĩ độ 30 0 B và N
về xích đạo?
Trang 14Nhóm 5,6: Từ 30 o B và N về 60 o B và N, loại gió thổi quanh năm là gió gì?
-Gió Tây ôn đới là loại gió thổi thường xuyên từ áp cao chí tuyến về áp thấp ở khoảng 60oB và N
Vì sao gió Tây ôn đới lại thổi từ vĩ độ 30 0 B và N
lên khoảng vĩ độ 60 0 B và N ?
Do sự chênh lệch về khí áp giữa các vùng
vĩ tuyến 30 0 B và N và các vùng vĩ tuyến
60 0 B và N (vùng có khí áp thấp) sinh ra gió Tây ôn đới
Trang 15Do vận động tự quay của Trái đất
Do vận động tự quay của Trái đất
? Tại sao gió Tín Phong và gió Tây ôn đới không thổi theo chiều kinh tuyến mà hơi lệch về bên phải ở nửa cầu Bắc và lệch về bên trái ở nửa cầu Nam
Gió Tín Phong và gió Tây ôn đới là loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất tạo thành hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên
Trang 16Củng cố và luyện tập:
1.Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (…) trong các câu sau:
• Khí áp là ……… của không khí
• Gió là sự ……… của không khí từ các khu khí áp …….………đến các khu khí áp ………
- Làm BT 1, 2 (tập bản đồ)
sức ép chuyển động
cao thấp
Trang 17Củng cố và luyện tập:
2 Chọn ý em cho là đúng:
- Làm BT 1, 2 (tập bản đồ)
* Do có sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên:
a Có sự đan xen giữa các đai áp cao và áp thấp từ xích đạo về cực.
b.Hình thành áp thấp ở xích đạo, áp cao ở hai cực.
c Các đai khí áp bị chia cắt thành từng khu áp
Trang 18Củng cố và luyện tập:
3.
và gió Tây ôn đới
phong hoạt
phạm vi từ khu áp cao
khu áp thấp
- Gió Tây ôn đới hoạt động trong phạm vi từ áp cao chí tuyến về áp thấp ở khoảng
Trang 19* Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài + SGK
- Làm BT4 /SGK/ 60 BTBĐ
Chuẩn bị : Bài :“Hơi nước trong không khí Mưa”
- Tại sao trong không khí có độ ẩm?
- Nhận xét mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng hơi nước trong không khí?
- Mưa là gì? Làm thế nào để tính lượng mưa trung bình của một điểm?