1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch hạn chế bỏ học

5 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 47 KB

Nội dung

PHÒNG GD& ĐT CHÂU PHÚ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH “A” ĐÀO HỮU CẢNH Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ************ Số: … /KH-HC Đào Hữu Cảnh, ngày 14 tháng 9năm 2010 KẾ HOẠCH NHẰM HẠN CHẾ BỎ HỌC Ở HỌC SINH NĂM HỌC 2010-2011  A/ Mục đích yêu cầu : -Nhằm giúp cho các em có điều kiện đến trường và học tập đều đặn khơng chán học , khơng bỏ học giữa chừng . - Thơng qua danh sách thống kê của các lớp đầu năm về học sinh nghèo , học sinh có nguy cơ bỏ học . - Căn cứ vào sỉ số báo cáo hàng ngày của các khối lớp. Ban Giám Hiệu trường tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh lập kế hoạch và nêu ra một số giải pháp như sau : B/ Một số biện pháp nhằm hạn chế lưu ban bỏ học ở học sinh : 1. Phải tích cực xây dựng đội ngũ nhà giáo thực sự có tinh thần u nghề, tận tụy với cơng việc: Chính lòng u nghề, u cơng việc sẽ giúp đội ngũ giáo viên mà đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm quan tâm nhiều hơn cho cơng tác của mình trong đó có cơng tác góp phần duy trì sĩ số của học sinh. Chúng ta muốn phục vụ tốt cho ngành giáo dục thì chúng ta cần phải cố gắng tập trung hết tất cả mọi người cùng tham gia học tập, từ đó chúng ta sẽ truyền đạt cho họ những kiến thức hiệu quả để họ có thể vận dụng vào cuộc sống tương lai góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh. Cơng tác tốt trong giảng dạy và quản lý mà đặc biệt là cơng tác chủ nhiệm lớp chính là những giải pháp ban đầu và hiệu quả nhất nhằm ngăn ngừa học sinh bỏ học. Người giáo viên chủ nhiệm biết quan tâm thường xun đến học sinh của lớp mình hơn sẽ là một động lực rất lớn nhằm thúc đẩy học sinh siêng năng học tập và học tập tích cực hơn. 2. Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm thường xun đến các hoạt động của lớp mình: Cơng tác chủ nhiệm là một cơng tác quan trọng nhằm giúp nhà trường thực hiện tốt cơng tác giáo dục học sinh, trong đó có cơng tác duy trì sĩ số học sinh. Một người giáo viên chủ nhiệm tốt sẽ góp phần xây dựng nên một tập thể lớp giỏi; nhiều giáo viên chủ nhiệm tốt sẽ xây dựng nên một nhà trường vững mạnh. Một giáo viên chủ nhiệm tốt khơng chỉ giúp lớp mình học tốt mà còn biết cách để giúp các học sinh siêng năng học tập đi họ đều đặn hơn, duy trì sĩ số tốt hơn. Thơng thường giáo viên chủ nhiệm chỉ có một vài buổi trong tuần có tiết dạy ở lớp của mình chủ nhiệm cho nên với số ít buổi đó thì giáo viên sẽ khó khăn để nắm bắt được tình hình của học sinh lớp mình vì vậy giáo viên cần phải sắp xếp để có nhiều thời gian hơn nữa gặp gỡ, trao đổi với lớp chủ nhiệm để nắm bắt tình hình học sinh của lớp từ đó sẽ có những thông tin về việc nghỉ học, bỏ học của học sinh để có thể tìm biện pháp kịp thời ngăn chặn việc bỏ học của các em. Đặc biệt vào các hoạt động ngoại khóa hay các buổi học đối buổi sẽ có nhiều học sinh nghỉ học và đây là một trong những dấu hiệu dẫn đến tình trạng bỏ học cho nên thời điểm này công tác của người giáo viên chủ nhiệm trở nên hết sức quan trọng. Tóm lại sự quan tâm thường xuyên của người giáo viên chủ nhiệm chính là một biện pháp tinh thần hết sức quan trọng để từ đó hạn chế tình trạng bỏ học của các em học sinh một cách tốt hơn. 3. Sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn trong công tác giảng dạy và quản lý học sinh: Công tác phối hợp giữa giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm là một việc hết sức quan trọng trong công tác chủ nhiệm, trong đó có công tác duy trì sĩ số học sinh. Học sinh có thể thích học môn này, không thích môn kia vì những lý do khác nhau nên giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu cặn kẽ các nguyên nhân để từ đó cùng với giáo viên bộ môn đề ra các biện pháp thích hợp nhằm giúp các em có thể có kết quả học tập tốt hơn từ đó các em sẽ hứng thú học tập và đi học đều đặn hơn. Hơn nữa thông qua việc phối hợp với các giáo viên bộ môn trong nhà trường giáo viên chủ nhiệm cũng sẽ góp phần phát hiện về năng khiếu cũng như sở thích của từng học sinh để từ đó phát hiện và bồi dưỡng kịp thời các năng khiếu đó giúp các em phát triển một cách hoàn thiện hơn năng lực của mình. Qua trao đổi với các giáo viên bộ môn giáo viên chủ nhiệm sẽ nắm vững hơn về số lượng các học sinh nghỉ học của lớp mình qua từng buổi học để từ đó có kế hoạch điều chỉnh cũng như động viên theo dõi các học sinh bỏ học giúp các em học tốt hơn. Thông qua công việc này giáo viên chủ nhiệm cũng có thể phân loại về đặc điểm các học sinh trong lớp mình để từ đó có thể hiểu rõ hơn học sinh nào lười học, học kém để theo dõi sâu hơn nhằm động viên các em học tập tốt hơn. 4. Phối hợp với ban giám hiệu trong nhà trường nhằm thực hiện tốt công tác duy trì sĩ số học sinh, hạn chế tình trạng bỏ học: Công tác quản lý là một công tác đòi hởi phải phối hợp giữa các lực lượng khác nhau trong nhà trường trong đó công tác phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với ban giám hiệu là một công tác hết sức quan trọng nhằm thực hiện tốt công tác duy trì sĩ số của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm cần phải phối hợp tốt với ban giám hiệu để có thể nắm bắt chặt chẽ về tình hình học sinh cũng như địa bàn dân cư, các công tác quản lý trong nhà trường của ban giám hiệu để từ đó có thể tìm ra biện pháp tốt nhất nhằm ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học trong nhà trường. Khi có dấu hiệu học sinh nghỉ học thường xuyên hay bỏ học giữa chừng người giáo viên nên báo ngay cho ban giám hiệu để có thể kịp thời theo dõi và cùng nhau phối hợp để từ đó tìm ra nguyên nhân và các giải pháp thích hợp tốt nhất nhằm ngăn ngừa học sinh bỏ học, vận động học sinh trở lại. Mối quan hệ chặt chẽ giữa ban giám hiệu trong nhà trường với giáo viên chủ nhiệm của lớp học sẽ là một trong những giải pháp quan trọng nhằm góp phần duy trì sĩ số học sinh của lớp mình. 5. Thường xuyên trao đổi và nắm bắt thông tin từ ban cán sự của lớp mình chủ nhiệm: Ban cán sự lớp chính là một tổ chức trực tiếp theo dõi và lãnh đạo lớp mình được giáo viên chủ nhiệm tín nhiệm và đề cử. Do đó, chính ban cán sự lớp nắm bắt rất rõ về tình hình những mặt của lớp mình. Biện pháp hữu hiệu của giáo viên chủ nhiệm để theo dõi tình hình của lớp thì cần phải trao đổi thường xuyên hơn với ban cán sự lớp để kịp thời nắm bắt thông tin cũng như những thay đổi của lớp về tình hình duy trì sĩ số học sinh của lớp mình để kịp thời đề ra biện pháp và xử lý kịp thời vấn đề bỏ học. Khi nắm bắt kịp thời các thông tin về tình hình của lớp mình thì công tác duy trì sĩ số và phát huy tính tích cực trong công tác chuyên cần của học sinh được tốt hơn. Để công tác duy trì sĩ số học sinh thì đây cũng là một giải pháp không kém phần quan trọng trong công tác chủ nhiệm. 6. Giáo viên chủ nhiệm cần liên lạc thường xuyên với các phụ huynh học sinh của lớp mình: Liên lạc thường xuyên với phụ huynh học sinh của lớp sẽ giúp cho chủ nhiệm nắm bắt rõ hơn về thời gian biểu của các học sinh cũng như các thói quen, sở thích và tính cách của từng học sinh. Một khi hiểu rõ học sinh của mình hơn thì giáo viên chủ nhiệm sẽ có nhiều giải pháp hơn để giúp học sinh của mình chuyên cần hơn trong việc học tập cũng như duy trì tính chuyên cần của học sinh lớp mình. Khi có học sinh bỏ học thì giáo viên chủ nhiệm cần phải thông báo ngay cho giáo viên chủ nhiệm hoặc gặp trực tiếp để trao đổi các thông tin cùng nhau tìm các giải pháp phối hợp tốt hơn đưa học sinh trở lại trường. Học sinh sẽ trở nên chuyên cần, tích cực học tập hơn nếu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình có hiệu quả đáng kể. Đối với những phụ huynh học sinh tích cực quan tâm đến tình hình học tập của con em học sinh sẽ tích cực ủng hộ nhà trường nhằm tìm giải pháp tốt nhất duy trì sĩ số học sinh trong nhà trường để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục. Sự phối hợp tốt giữa các lượng trong nhà trường và gia đình sẽ là một trong những giải pháp tốt nhất để nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục. 7. Quan tâm đến các công tác xã hội, lực lượng địa phương: Bên cạnh việc tham gia học tập và sinh hoạt trong nhà trường người học sinh còn tham gia các công tác ngoài xã hội, các tác động xã hội cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc hình thành nhân cách của học sinh. Trong thời đại hiện nay có rất nhiều các hoạt động xã hội sẽ tác động một cách mạnh mẽ đến đội ngũ học sinh chúng ta. Những mặt tốt sẽ góp phần nâng cao tính tích cực cho học sinh sẽ giúp học sinh nâng cao kiến thức để hiểu biết hơn từ đó học tập tốt hơn. Tuy nhiên các tệ nạn xã hội cùng các loại hình giải trí không lành mạnh cũng thu hút đến rất nhiều học sinh và ảnh hưởng mạnh mẽ đến học sinh dẫn đến tỷ lệ học sinh bỏ học ngày càng tăng. Các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, ma tuý …. và rất nhiều trò chơi game đã ảnh hưởng rất nhiều đến học sinh trong nhà trường hiện nay, từ đó dẫn đến rất nhiều học sinh đam mê, nghiện ngập lôi cuốn học sinh bỏ học. Hiện nay trong môi trường giáo dục đã có không ít những trường hợp học sinh thường xuyên vì các đam mê và nghiện ngập đã bỏ học để thường xuyên bị thu hút vào các trò chơi thường xuyên nghỉ học tình hình học tập sa sút và bỏ học. Trong quá trình chủ nhiệm những năm học vừa qua tôi cũng đã gặp một số trường hợp vì sự lôi cuốn của các trò chơi game đã thu hút dẫn đến bỏ học; nhờ sự theo dõi kịp thời của mình các học sinh này đã thường xuyên bỏ học vào các giờ trái buổi tôi đã thăm hỏi các học sinh ở trong lớp theo dõi động viên kịp thời vận động các em này thường xuyên học tập hơn. Để làm tốt công tác chủ nhiệm của người giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải theo dõi nắm bắt kịp thời các ảnh hưởng của các tác động xã hội này từ đó có thể tìm hiểu để đề ra các biện pháp ngăn chặn tác động này. Chúng ta phải tìm hiểu cụ thể nguyên nhân này để từ đó phối hợp cùng với các lực lượng xã hội nhanh chóng kìm chế sự tác đọng tiêu cực đến học sinh để các em đi học thường xuyên hơn góp phần duy trì sĩ số học sinh. 8. Công tác vận động học sinh bỏ học: Vận động học sinh bỏ học trở lại trường là một công tác không thể thiếu trong nhà trường nhằm góp phần duy trì sĩ số của học sinh trong nhà trường. Nó là một trong những giải pháp tối ưu mà giáo viên chủ nhiệm cần phải thực hiện một cách nghiêm túc nhằm giúp người giáo viên thực hiện công tác chống bỏ học trong nhà trường. Khi xảy ra tình trạng học sinh bỏ học trong nhà trường giáo viên cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để có thể từ đó đến tìm hiểu từng gia đình vận động học sinh trở lại trường. Giáo viên cần phải tìm những biện pháp thích hợp như: tìm hiểu về hoàn cảnh kinh tế gia đình, biện pháp giáo dục trong gia đình, nhu cầu hứng thú và thói quen của học sinh trong gia đình… Giáo viên chủ nhiệm nhất thiết phải tìm hiểu rõ nguyên nhân đó rồi từ đó phối hợp với nhà trường và các lực lượng xã hội từ đó tìm giải pháp thích hợp nhằm sớm đưa học sinh trở lại trường. Nhà trường và các lực lượng khác cần tạo mọi điều kiện hết sức thích hợp để các học sinh có thể tiếp tục việc học hành của mình như: vận động đóng góp tiền để ủng hộ các học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Trong quá trình vận động học sinh giáo viên chủ nhiệm càn hết sức quan tâm đến mối quan hệ bạn bè của các học sinh đó để có thể từ bạn bè động viên quan tâm giúp các em sớm trở lại nhà trường. Chúng ta phải tích cực vận động học sinh trở lại trường để từ đó góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục trong nhà trường hiện nay. 9. Học tập kinh nghiệm của các giáo viên khác, nghiên cứu các tài liệu có liên quan để đúc kết kinh nghiệm cần thiết: Công tác chủ nhiệm là một công tác đòi hỏi người giáo viên phải đúc kết kinh nghiệm thông qua một quá trình rất lâu dài. Do đó người giáo viên chủ nhiệm phải tích cực học hỏi các phương pháp tốt từ công tác chủ nhiệm thông qua các giáo viên chủ nhiệm khác, các tài liệu có liên quan. Việc trao đổi thường xuyên giữa các đồng nghiệp giáo viên với nhau sẽ giúp chúng ta đúc kết được nhiều kinh nghiệm cũng như các biện pháp để giúp cho việc chủ nhiệm lớp trở nên hiệu quả hơn. Công tác chống bỏ học cần đòi hỏi các giáo viên trao đổi lẫn nhau thường xuyên để có được nhiều biện pháp mà công tác duy trì sĩ số học sinh là rất quan trọng. Qua nhiều năm làm nhiệm vụ chủ nhiệm lớp sẽ giúp cho rất nhiều giáo viên chủ nhiệm lớp đúc kết được nhiều kinh nghiệm quý báu nhằm duy trì sĩ số học sinh tốt hơn. Để tìm hiểu việc vận động học sinh trở lại trường cũng như góp phần duy trì sĩ số học sinh đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải nghiên cứu nhiều loại tài liệu về tâm lí lứa tuổi học sinh cũng như các cách giáo dục thích hợp để tìm hiểu về học sinh. Thông qua nghiên cứu tài liệu từ đó người giáo viên sẽ nhận thấy rất nhiều giải pháp thích hợp để áp dụng vào từng cá nhân học sinh giúp các em có phương pháp học tập tốt hơn nhằm ngăn chặn hiện tượng bỏ học. Đào Hữu Cảnh , ngày 14 tháng 9 năm 2010 P . HT . nhanh chóng kìm chế sự tác đọng tiêu cực đến học sinh để các em đi học thường xuyên hơn góp phần duy trì sĩ số học sinh. 8. Công tác vận động học sinh bỏ học: Vận động học sinh bỏ học trở lại trường. nghỉ học, bỏ học của học sinh để có thể tìm biện pháp kịp thời ngăn chặn việc bỏ học của các em. Đặc biệt vào các hoạt động ngoại khóa hay các buổi học đối buổi sẽ có nhiều học sinh nghỉ học. vững hơn về số lượng các học sinh nghỉ học của lớp mình qua từng buổi học để từ đó có kế hoạch điều chỉnh cũng như động viên theo dõi các học sinh bỏ học giúp các em học tốt hơn. Thông qua công

Ngày đăng: 30/06/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w