1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ SÔ 9- ĐẾN SỐ 12

16 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 279,5 KB

Nội dung

Hồ Trung Huệ - GV Sinh học - Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành - Quảng Ngãi ĐỀ SỐ 09 Câu 1: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Cơ thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn, F1 thu được tổng số 240 hạt. Tính theo lí thuyết, số hạt dị hợp tử về 2 cặp gen ở F1 là A. 30 B. 50 C. 60 D. 76 Câu 2: Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, nhận định nào sau đây không đúng? A. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. B. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. C. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen. D. Kiểu hình của cơ thể chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không phụ thuộc vào môi trường. Câu 3: Xét quần thể F1 0.6AA :0.4Aa tự thụ phấn đến đời F4. Cấu trúc di truyền là A. 0.05Aa :0.175AA :0.775aa B. 0.775AA :0.175aa :0.05Aa C. 0.5Aa :0.175AA :0.775aa D. 0.175Aa :0.775AA :0.05aa Câu 4: F1 có 0.5AA :0.5aa ngẫu phối đến đời F5 có câu trúc là : A. 0.25AA :0.5aa :0.25Aa B. 0.25aa :0.5AA :0.25Aa C. 0.5AA :0.5Aa D. 0.25AA :0.25aa :0.5Aa Câu 5: Ở bí ngô, kiểu gen A-bb và aaB- quy định quả tròn; kiểu gen A- B- quy định quả dẹt; kiểu gen aabb quy định quả dài. Cho bí quả dẹt dị hợp tử hai cặp gen lai phân tích, đời Fa thu được tổng số 160 quả gồm 3 loại kiểu hình. Tính theo lí thuyết, số quả dài ở Fa là: A. 105 B. 40 C. 54 D. 75 Câu 6: Trong quần thể khởi đầu có tần số tương đối của A ở phần đực là 0,6 tần số tương đối của a ở phần cái là 0,2 thì sự cân bằng di truyền của quần thể sẽ đạt được A. Sau 3 thế hệ ngẫu phối B. Sau 1 thế hệ ngẫu phối C. Sau 2 thế hệ ngẫu phối D. Sau nhiều thế hệ ngẫu phối Câu 7:Biểu hiện về mặt di truyền của quần thể tự phối là A. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử chiếm ưu thế theo hướng đa dạng về kiểu gen B. tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử chiếm ưu thế theo hướng đa dạng về kiểu gen. C. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử chiếm ưu thế theo hướng kém đa dạng về kiểu gen D. tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử chiếm ưu thế theo hướng kém đa dạng về kiểu gen. Câu 8:Những yếu tố làm thay đổi trạng thái cân bằng của quần thể 1. Đột biến. 2. Giao phối ngẫu nhiên 3. Giao phối có lựa chọn. 4. Chọn lọc tự nhiên. 5. Di nhập gen. 6. Kích thước quần thể lớn. 7. Kích thước quần thể nhỏ. A.1,2,4,5,6. B. 1,3,4,5,6. C. 1,3,4,5,7. D. 1,2,4,6,7. Câu 9: Có 4 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là A. 2. B. 8. C. 6. D. 4. Câu 10: Bố mẹ không bị mù màu, bố nhóm máu O. Con trai nhóm màu B, mù màu. Kiểu gen có thể có của bố mẹ và con là: 1. P: I O I O X M Y x I A I B X M X m  F 1 : I B I B X m Y 2. P: I O I O X M Y x I B I B X M X m  F 1 : I B I O X m Y 3. P: I O I O X M Y x I B I O X M X m  F 1 : I B I O X m Y 4. P: I O I O X m Y x I B I O X M X M  F 1 : I B I O X m Y A. 1, 3, 4 B. 2, 3 C. 1, 2, 3 D. 3, 4 Câu 11:Thực chất của hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là A. Sản phẩm của các gen khác locus tương tác nhau xác định 1 kiểu hình. B. Nhiều gen cùng locus xác định 1 kiểu hình chung. C. Các gen khác locus tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình. D. Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành. Câu 12:Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn với ngô hạt trắng thu được F 1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F 1 đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F 1 là A. 3/16 B.1/8. C. 1/6. D. 3/8. Câu 13: Một gen qui định nhiều tính trạng gọi là A.gen đa hiệu B.tương tác gen C.phân li độc lập D.hoán vị gen Câu 14:Một cây có kiểu gen Ab//aB tự thụ phấn, tần số hoán vị gen của TB sinh hạt phấn và TB noãn đều là 30%, thì con lai mang kiểu gen Ab//ab có tỉ lệ:A. 4% B. 10% C. 10,5% D. 8% Tài liệu ôn tập SINH HỌC 12 – BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG - Trang: 1 H Trung Hu - GV Sinh hc - Trng THPT S 1 Ngha Hnh - Qung Ngói Cõu 15:Nhng cn c no sau õy c s dng lp bn gen? 1. t bin lch bi. 4. t bin chuyn on NST. 2. t bin o on NST. 3. Tn s HVG. 5. t bin mt on NST. A. 2, 3, 4. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 3, 4, 5. Cõu 16:Khi lai cỏ vy thun chng vi cỏ vy trng cựng loi c F 1 . Cho F 1 giao phi vi nhau c F 2 cú t l 3 cỏ vy : 1 cỏ vy trng, trong ú cỏ vy trng ton l cỏ cỏi. Kiu gen ca P s nh th no? A. aa x AA B. AA x aa C. X a Y x X A X A D. X A X A x X a Y Cõu 17:Kho sỏt s di truyn bnh M ngi qua ba th h nh sau : Xỏc sut ngi III 2 mang gen bnh l bao nhiờu:A. 2/3. B. 1/2. C. 1/8. D. 1/4. Cõu 18: Sự khác nhau ADN trong và ngoài nhân ở tế bào nhân thực là: 1. ADN trong nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi còn ADN ngoài nhân có cấu trúc kép dạng vòng. 2. ADN trong nhân có số lợng nuclêôtit lớn hơn so với ADN ngoài nhân. 3. ADN ngoài nhân nhân đôi độc lập so với ADN trong nhân. 4. ADN ngoài nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi còn ADN trong nhân có cấu trúc kép dạng vòng. A. 1,2,3. B. 2,3,4. C. 1,2,4. D. 1,3,4. Cõu 19: Ging lỳa A khi trng ng bng Bc b cho nng sut 8 tn/ha, vựng Trung b cho nng sut 6 tn/ ha, ng bng sụng Cu Long cho nng sut 10 tn/ha. Nhn xột no sau õy ỳng? A. Ging lỳa A cú nhiu mc phn ng khỏc nhau v tớnh trng nng sut. B. Kiu gen qui nh nng sut ca ging lỳa A cú mc phn ng rng. C. iu kin khớ hu, th nhng thay i ó lm cho kiu gen ca ging lỳa A thay i theo. D. Nng sut thu c ging A hon ton do mụi trng sng qui nh. Cõu 20:Trong quỏ trỡnh nhõn ụi, enzim ADN pụlimeraza di chuyn trờn mi mch khuụn ca ADN A. Luụn theo chiu t 5 n 3 ca mch khuụn . B. Luụn theo chiu t 3 n 5 ca mch khuụn C. Di chuyn mt cỏch ngu nhiờn. D. Theo chiu t 5 n 3 trờn mch khuụn ny v 3 n 5 trờn mch khuụn kia Cõu 21: Phõn t ADN vựng nhõn ca vi khun E. coli ch cha N15 phúng x. Nu chuyn nhng vi khun E. coli ny sang mụi trng ch cú N14 thỡ mi t bo vi khun E. coli ny sau 6 ln nhõn ụi s to ra bao nhiờu phõn t ADN vựng nhõn cha N15? A. 62. B. 2. C. 64. D. 32. Cõu 22:B ba mó sao, b ba mó gc, b ba i mó ln lt cú A. gen, ARN, tARN. B. tARN, gen, mARN. C. mARN, gen, rARN. D. mARN, gen, tARN. Cõu 23:Nhn xột no khụng ỳng v cỏc c ch di truyn cp phõn t? A. Trong quỏ trỡnh phiờn mó tng hp ARN, mch khuụn ADN c phiờn mó l mch cú chiu 3-5. B. Trong quỏ trỡnh phiờn mó tng hp ARN, mch ARN c kộo di theo chiu 5->3. C. Trong quỏ trỡnh nhõn ụi ADN, mch mi tng hp trờn mch khuụn ADN chiu 3->5 l liờn tc cũn mch mi tng hp trờn mch khuụn ADN chiu 5->3 l khụng liờn tc( giỏn on). D. Trong quỏ trỡnh dch mó tng hp prụtờin, phõn t mARN c dch mó theo chiu 3->5. Cõu 24:Mt mARN s khai phiờn mó t mt gen cu trỳc sinh vt nhõn chun cú cỏc vựng v s nuclờụtit tng ng nh sau Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 Intron 3 Exon 4 60 66 60 66 60 66 60 S axit amin trong 1 phõn t prụtờin hon chnh do mARN trờn tng hp l A. 64. B. 80. C. 78. D. 79. Cõu 25:im khỏc nhau c bn nht gia gen cu trỳc v gen iu ho l: A. V cu trỳc ca gen. B. V kh nng phiờn mó ca gen. C. Chc nng ca prụtờin do gen tng hp. D. V v trớ phõn b ca gen. Ti liu ụn tp SINH HC 12 B LUYN THI I HC & CAO NG - Trang: 2 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 I II III Nam bỡnh thng Nam b bnh M N bỡnh thng N b bnh M Hồ Trung Huệ - GV Sinh học - Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành - Quảng Ngãi Câu 26:Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 5 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A−T: A. 31. B. 15. C. 30. D. 63. Câu 27:Người ta không dùng phép lai nào để tạo ưu thế lai? a/lai khác dòng đơn b/lai khác dòng kép c/lai thuận nghịch d/lai xa Câu 28:Phép lai nào sau đây cho kết quả đồng tính: A. AA x Aa, AABB x aabb B. AABB x aabb C. AABb x aabb D. AA x Aa, AABB x aabb, aabb x aabb Câu 29:Sự trao đổi chéo bất thường( không cân) giữa các crômatit trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I làm xuất hiện : A. đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST. B. đột biến đảo đoạn và mất đoạn NST. C. hoán vị gen D. đột biến dị bội. Câu 30:Số nhóm gen liên kết của một loài lưỡng bội là 8. Trong loài có thể xuất hiện tối đa bao nhiêu dạng thể ba đơn, thể ba kép?A. 16 và 120. B. 8 và 28 C. 4 và 6. D 8 và 16. Câu 31:Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì? A. Chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến. B. Tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không. C. Trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến. D. Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến. Câu 32:Trường hợp nào sau đây thuộc loại đa bội hoá cùng nguồn: A. AABB x aabb → AAaBb. B. AABB x DDEE → AABBDDEE. C. AABB x aabb → AAaaBBbb. D. AABB x DDEE → ABDE. Câu 33:Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa và Aaaa cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là A. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. B. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. C. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. D. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. Câu 34:Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F 1 hoa đỏ, cho F 1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở cây F 2 là 3 đỏ : 1 trắng. Phép lai nào sau đây không xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ F 2 ? A. Cho cây hoa đỏ F 2 tự thụ phấn B. Lai cây hoa đỏ F 2 với cây hoa đỏ ở P C. Lai cây hoa đỏ F 2 với cây F 1 D. Lai phân tích cây hoa đỏ F 2 Câu 35:Giả sử màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da xẫm hơn. Nếu 2 người cùng có kiểu gen AaBbDd kết hôn thì xác suất đẻ con da trắng là A. 1/16 B. 1/64 C. 3/256 D. 9/128 Câu 36:P: ♀AaBbDd × ♂AabbDd (biết rằng một gen qui định một tính trạng, trội hoàn toàn). Tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng trội ở F 1 là bao nhiêu:A. 3/32 B. 15/32 C. 27/64 D. 9/32 Câu 37:Biết AA: hoa đỏ; Aa: hoa hồng; aa: hoa trắng.B-: quả tròn; bb: quả dài. Nếu các gen phân li độc lập thì phép lai AaBb × Aabb sẽ cho A. 6 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình. B. 4 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình. C. 6 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình. D. 6 loại kiểu gen, 9 loại kiểu hình. Câu 38:Yếu tố nào sau đây không được xem là cơ sở để giải thích các định luật của Menđen? A. Gen nằm trên NST. B. Có hiện tượng gen trội át gen lặn hoàn toàn. C. Gen tồn tại trên từng cặp NST tương ứng. D. Nhiều gen cùng phân bố trên 1 NST. Câu 39:Thể song nhị bội: A. có tế bào mang hai bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ. B. có 2n NST trong tế bào. C. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính. D. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ. Câu 40:Bộ NST của một loài 2n = 36 A. Số NST ở thể đa bội chẳn là 36 hoặc 48 B. Số NST ở thể đơn bội là 18 hoặc 24 C. Số NST ở thể lệch bội là 35 hoặc 54 D. Số NST ở thể đa bội là 54 hoặc 72 Câu 41:Để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là: A. Thực hiện được lai khác dòng B. Tạo ra các dòng thuần C. Thực hiện được lai khác loài D. Thực hiện được lai kinh tế Câu 42:Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác Tài liệu ôn tập SINH HỌC 12 – BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG - Trang: 3 Hồ Trung Huệ - GV Sinh học - Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành - Quảng Ngãi nhau ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử (XY) nhiều hơn ở giới đồng giao tử (XX) thì tính trạng này được quy định bởi gen A. nằm ngoài NST (ngoài nhân). B. trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. C. trên NST giới tính Y, không có alen tương ứng trên X. D. trên NST thường. Câu 43: Tính trạng nào sau đây là tính trạng có hệ số di truyền cao? A. Số lượng trứng gà Lơgo đẻ trong một lứa. B. Tỉ lệ bơ trong sữa của một giống bò. C. Khối lượng 1000 hạt của một giống lúa trong một vụ thu hoạch. D.Sản lượng sữa của một giống bò trong một kì vắt sữa. Câu 44: Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn Phép lai ♂ AaBbDdeeGg × ♀ AabbDdEeGg sẽ cho loại kiểu hình giống mẹ chiếm tỉ lệ A. 27/128. B. 81/128. C. 27/256. D. 9/256. Câu 45:Đặc điểm nào của mã di truyền chứng minh nguồn gốc thống nhất của sinh giới? A. Tính liên tục. B. Tính thoái hoá. C. Tính phổ biến. D. Tính đặc hiệu. Câu 46:NST ban đầu có kí hiệu các đoạn: ABCDEFHIKMN. Sau đột biến thành ABCDEFHIKIKMN. Hậu quả đột biến này thường là A. tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng. B. gây chết hoặc giảm sức sống. C. làm giảm vật chất di truyền trong tế bào. D. ít ảnh hưởng tới sức sống của sinh vật. Câu 47:Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng nào thường gây hậu quả lớn nhất? A. Đảo đoạn NST. B. Mất đoạn NST. C. Lặp đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST. Câu 48: Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi A. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc. B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. C. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. Câu 49: Định luật phát sinh sinh vật của Miulơ và Hêcken ( Muller & Haeckel) có thể phát biểu là: A. sự phát triển cá thể là rút gọn sự phát triển chủng loại. B. sự phát triển chủng lọai là rút gọn sự phát triển cá thể. C. Phát sinh của lòai phản ánh rút gọn sự phát triển cá thể. D.Sự phát triển cá thể phản ánh rút gọn sự phát triển của loài. Câu 50: Nhận xét nào sau đây đúng? 1.Bằng chứng phôi sinh học so sánh giữa các loài về các giai đọan phát triển phôi thai. 2. Bằng chứng sinh học phân tử là so sánh giữa các lòai về cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit. 3. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β -Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là bằng chứng tế bào học. 4. Cá với gà khác hẳn nhau, nhưng có những giai đọan phôi thai tương tự nhau, chứng tỏ chúng cùng tổ tiên xa thì gọi là bằng chứng phôi sinh học. 5. Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prôtêin giống nhau là chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới thuộc bằng chứng sinh học phân tử. A. 1,2,3,4. B.1,2,4,5. D. 1,3,4,5. C.2,3,4,5. ĐỀ SỐ 10 Câu 1: Phát biểu nào sau đây nói về gen là không đúng? A. Ở một số chủng virut, gen có cấu trúc mạch đơn. B. Ở sinh vật nhân thực, gen có cấu trúc mạch xoắn kép cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit. C.Ở SV nhân sơ, đa số gen có c/trúc phân mảnh gồm các đoạn ko mã hóa (intron) và đoạn mã hóa (exon) nằm xen kẽnhau. D. Mỗi gen mã hóa cho prôtêin điển hình đều gồm ba vùng trình tự nu (vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc). Câu 2: Một QT có cấu trúc 0,1AA : 0.8Aa : 0,1aa . Quần thể này tự phối qua 4 thế hệ sau đó ngẫu phối ở thế hệ thứ 5. Cấu trúc DT của QT ở thế hệ thứ 5 là: A . 0,475AA : 0,05Aa : 0,475aa B 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C . 0,1AA : 0,8Aa : 0,1aa D. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa Câu 3: Một phân tử ARN gồm 2 loại ribonucleotit A và U thì số loại bộ ba mã sao trên mARN có thể là: A. 8 B. 6 C. 4 D.2 Câu 4: Cho cây có kiểu gen AabbCcDd giao phấn với cây có kiểu gen AaBbCcdd. Biết các cặp gen này nằm trên các cặp NST thường khác nhau, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và các tính trạng đều Tài liệu ôn tập SINH HỌC 12 – BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG - Trang: 4 Hồ Trung Huệ - GV Sinh học - Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành - Quảng Ngãi trội không hoàn toàn. Số loại kiểu gen và số loại kiểu hình có thể được tạo ra ở thế hệ sau là A. 36 kiểu gen và 36 kiểu hình B. 36 kiểu gen và 8 kiểu hình C. 8 kiểu gen và 36 kiểu hình D. 36 kiểu gen và 18 kiểu hình Câu 5:Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử: A. n+1; n-1 B. 2n; n C. 2n+1; 2n-1 D. n; n+1, n-1 Câu 6: Hiện tượng ở lúa mì màu hạt đỏ đậm, nhạt khác nhau tuỳ thuộc vào số lượng gen trội có mặt trong kiểu gen, khi số lượng gen trội trong kiểu gen càng nhiều thì màu đỏ càng đậm. Hiện tượng này là kết quả của sự : A. tác động cộng gộp của các gen không alen. B. tác động của một gen lên nhiều tính trạng. C. tương tác át chế giữa các gen lặn không alen. D. tương tác át chế giữa các gen trội không alen. Câu 7: Ở một loài thực vật, cho cây thân thấp lai với cây thân thấp được F 1 100% thân cao. Cho cây F 1 thân cao lai với cây thân thấp, F 2 phân li theo tỉ lệ 5 cây thân thấp: 3 cây thân cao. Sơ đồ lai của F 1 là A. AaBb x aabb B. AaBb x Aabb C. AaBb x AaBB D. AaBb x AABb Câu 8: Một cây có kiểu gen AaBbDdEe. Mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau. Theo lí thuyết khi cây trên tự thụ phấn tỉ lệ số cá thể có kiểu gen dị hợp là : A. 27/256 B. 15/16 C. 54/256 D. 81/256 Câu 9: Trong một quần thể người đang cân bằng về mặt di truyền có tỷ lệ của nhóm máu AB = 0,16; nhóm máu O = 0,16; nhóm máu B = 0,48. Một cặp vợ cặp vợ chồng thuộc quần thể trên đều có nhóm máu A, xác suất để đứa con đầu lòng của họ có nhóm máu giống bố mẹ là A. 93,75% B.100% C. 14% D. 84% Câu 10: Bố (1), mẹ (2) đều bình thường. Con gái (3) bình thường, con trai (4) bị bệnh Z, con trai (5) bình thường. Con trai (5) lấy vợ (6) bình thường sinh con gái (7) bị bệnh Z. Có thể kết luận bệnh này nhiều khả năng bị chi phối bởi A. gen trội trên NST thường qui định. B. gen lặn trên NST giới tính X qui định. C. gen lặn trên NST thường qui định. D. gen trội trên NST giới tính qui định. Câu 11: Công nghệ gen được hiểu là? a/qui trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi,có thêm gen mới b/qui trình tạo ra những tế bào có gen được thay đổi bằng cách gây đột biến c/ qui trình tạo ra những tế bào mới d/qui trình tạo ra những tế bào có chứa gen mới do đb Câu 12: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp thu được ở đời con trong phép lai AAaa (4n) x AAaa (4n) là: A.34/36 B. 27/36 C.1/36 D.8/36 Câu 13: Một phân tử ADN nhân đôi x lần số mạch đơn mới trong tất cả các phân tử ADN con là: A. 2 x B. 2 x – 1 C. 2.2 x D. 2.2 x - 2 Câu 14: tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau: + Trên cặp NST tương đồng số 1 : NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde + Trên cặp NST tương đồng số 2 : NST thứ nhất là FGHIKvà NST thứ hai là fghik. Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế: A. chuyển đoạn không tương hỗ. B. đảo đoạn. C. trao đổi chéo. D. phân li độc lập Câu 15: Tồn tại chủ yếu của học thuyết Đacuyn là A.Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị B.Chưa giải thích thoả đáng về quá trình hình thành loài mới C.Chưa thành công trong giải thích cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi D. đánh giá chưa đầy đủ về vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hoá Câu 16: Điều đúng về di truyền qua tế bào chất là A. kết quả lai thuận nghịch khác nhau trong đó con lai thường mang tính trạng của bố B. các tính trạng di truyền tuân theo các quy luật di truyền như gen trong nhân C. vật chất di truyền và tế bào chất được chia không đều cho các tế bào con. D. t/trạng do gen trong TB chất qđịnh sẽ ko tồn tại khi thay thế nhân TB bằng một nhân có cấu trúc khác. Câu 17: Khi dùng phép lai thuận nghịch thì kết quả nào sau đây không xảy ra? A. Nếu gen nằm trên NST thường, kết quả lai thuận, nghịch giống nhau. B. Nếu gen nằm trên NST giới tính, kết quả lai thuận, nghịch khác nhau, kèm theo hiện tượng kiểu hình biểu hiện Tài liệu ôn tập SINH HỌC 12 – BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG - Trang: 5 Hồ Trung Huệ - GV Sinh học - Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành - Quảng Ngãi ở con lai có phân biệt giữa ♂ và ♀. C. Nếu gen trong tế bào chất, lai thuận cho kết quả khác lai nghịch và con luôn mang kiểu hình giống mẹ. D. Nếu gen trong tế bào chất, con lai tạo ra từ 2 phép lai thuận và nghịch luôn chứa các cặp alen tương phản. Câu 18:Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng A. giảm dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn. B. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử. C. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử. D. giảm dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội. Câu 19: Ở cà chua gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai phân tích F1 dị hợp , F2 thu được: 800 thân cao, quả bầu dục; 800 thân thấp, quả tròn; 200 thân cao, quả tròn; 200 thân thấp, quả bầu dục. F 1 có kiểu gen và tần số hoán vị gen là A. Ab//aB, 10 % B. AB//ab, 10 % C. AB//ab, 20 % D. Ab//aB, 20 % Câu 20: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đac uyn là:A. Giải thích được sự hình thành loài mới. B Phát hiện vai trò của CLTN và CLNT trong sự tiến hoá của sinh vật C. Đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này. D. Giải thích thành công sự hợp lý tương đối của cỏc đặc điểm thích nghi. Câu 21: Có một đàn cá nhỏ sống trong hồ nước có nền cát màu nâu. Phần lớn các con cá có màu nâu nhạt, nhưng có 20% số cá có kiểu hình đốm trắng. Những con cá này thường bị bắt bởi một loài chim lớn sống trên bờ. Một công ti xây dựng rải một lớp sỏi xuống hồ, làm mặt hồ trở nên có nền đốm trắng. Sự kiện có xu hướng xảy ra sau đó là A. tỉ lệ cá có kiểu hình đốm trắng tăng dần C. tỉ lệ cá có kiểu hình đốm trắng liên tục giảm B. sau hai thế hệ, tất cả đàn cá trong hồ có kiểu hình đốm trắng D. tỉ lệ các loại cá có hai kiểu hình khác nhau không thay đổi Câu 22: Mục đích chính của kĩ thuật di truyền là A. tạo ra các biến dị tổ hợp có giá trị, làm xuất hiện các cá thể có nhiều gen quý B. gây ra các đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể từ đó tạo những thể đột biến có lợi cho con người C. tạo ra sinh vật biến đổi gen phục vụ lợi ích con người hoặc tạo ra các sản phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp D. tạo ra các cá thể có các gen mới hoặc nhiễm sắc thể mới chưa có trong tự nhiên Câu 23: Ở người, tính trạng tóc quăn do gen trội A, tóc thẳng do alen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định; còn bệnh mù màu đỏ – lục do gen lặn m chỉ nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Bố và mẹ tóc quăn, mắt bình thường, sinh một con trai tóc thẳng, mù màu đỏ – lục. Kiểu gen của người mẹ là A. AaX M X M B. AAX M X m C. AaX M X m D. AAX M X M Câu 24: Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa thực tiễn A. đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể B. giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng cao khi điều kiện sống thay đổi C. giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp D. giải thích vai trò của quá trình giao phối trong việc tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn tới sự đa dạng về kiểu gen Câu 25: Theo F.Jacôp và J.Mônô,trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là A. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. B. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin. C. vùng mang thông tin mã hoá cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình phiên mã. D. vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào hình thành nên tính trạng. Câu 26: Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu* biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc MNOABCDE*FGH và PQ*R thuộc dạng đột biến A. đảo đoạn có tâm động. B. chuyển đoạn không tương hỗ. C. chuyển đoạn tương hỗ. D. đảo đoạn ngoài tâm động. Tài liệu ôn tập SINH HỌC 12 – BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG - Trang: 6 Hồ Trung Huệ - GV Sinh học - Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành - Quảng Ngãi Câu 27: Quá trình hình thành các quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào yếu tố nào? A. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, quá trình phân ly tính trạng. B. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, tốc độ sinh sản của loài, áp lực chọn lọc tự nhiên. C. Tốc độ sinh sản của loài, quá trình phân ly tính trạng. D. Quá trình phân ly tính trạng, áp lực chọn lọc tự nhiên, tốc độ sinh sản của loài thực vật Câu 28: Phép lai có thể tạo ra F 1 có ưu thế lai cao nhất là : A. aabbddHH x AAbbDDhh B. AABBddhh x aaBBDDHH C. AABbddhh x AAbbddHH D. aabbDDHH x AABBddhh Câu 29: Cho các quần thể sau : 1. P = 100%AA. 2. P = 50%AA + 50%aa. 3. P = 16%AA + 48%Aa + 36%aa. 4. P = 100%Aa. 5. P=100% aa. Các quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là: A. 2,3. B. 1,3,5 C. 1,2,3. D. 1,3,4,5 Câu 30 : Dạng cách li nào đóng vai trò quyết định sự hình thành loài mới A. Cách li sinh thái B. Cách li địa lí C. Cách li sau hợp tử D. Cách li sinh sản Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng về các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá của sinh vật? A. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng vốn gen của quần thể B. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật C. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định D. Yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi Câu 32 : Ở người, bệnh, tật hoặc hội chứng di truyền nào sau đây là do đột biến nhiễm sắc thể? A. Bệnh bạch tạng và hội chứng Đao B. Bệnh phêninkêto niệu và hội chứng Claiphentơ C. Bệnh ung thư máu và hội chứng Đao D. Tật có túm lông ở vành tai và bệnh ung thư máu Câu 33: Đặc điểm chung của các đột biến là xuất hiện A. đồng loạt, định hướng, di truyền được. B. ngẫu nhiên, vô hướng, di truyền được cho thế hệ sau. C. ở từng cá thể, định hướng, có thể di truyền hoặc không di truyền được cho đời sau. D. ngẫu nhiên, định hướng, di truyền được. Câu 34: Điều nào sau đây không đúng với mức phản ứng A. Mức phản ứng không được di truyền B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định C. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp D.Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng Câu 35: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là A. sự trao đổi đoạn giữa 2 crômatit ở 2 cặp tương đồng khác nhau ở kì đầu giảm phân I. B. trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng ở kì đầu I giảm phân. C. tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu I giảm phân. D. tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu I giảm phân. Câu 36: Trong các hướng tiến hoá của sinh giới, hướng tiến hoá cơ bản nhất là A. ngày càng đa dạng và phong phú B. tổ chức ngày càng cao, phức tạp C. thích nghi ngày càng hợp lí D. tăng tính đa dạng và phức tạp hoá tổ chức Câu 37: Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van béc là A. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng. B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài. C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen. D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình. Câu 38: Việc ứng dụng di truyền học vào lĩnh vực y học đã giúp con người thu được kết quả nào sau đây? A. Chữa trị được mọi dị tật do rối loạn di truyền. B. Hiểu được nguyên nhân, chẩn đoán, đề phòng và phần nào chữa trị được một số bệnh DT trên người. C. Ngăn chặn được các tác nhân đột biến của môi trường tác động lên con người. D. Giải thích và chữa được các bệnh tật di truyền. Câu 39: Để bảo vệ vốn gen của loài người, giảm bớt các bệnh tật di truyền cần phải tiến hành một số biện pháp: 1. bảo vệ môi trường 2. tư vấn di truyền y học 3. sàng lọc trước sinh 4. sàng lọc sau sinh 5. liệu pháp gen Phương án đúng là A.2,3,4,5 B. 1,2,3,5 C. 1,2,3,4,5 D. 1,2,4,5 Câu 40: Điều nào sau đây là không đúng: A. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen Tài liệu ôn tập SINH HỌC 12 – BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG - Trang: 7 Hồ Trung Huệ - GV Sinh học - Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành - Quảng Ngãi B. Bố mẹ truyền cho con kiểu gen chứ không truyền cho con các tính trạng trạng có sẵn C. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường D. Tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường Câu 41 : Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội và được sử dụng trong tự sao ADN. Trong số tế bào sinh ra từ tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là: A. 2 tế bào. B. 1 tế bào. C. 4 tế bào. D. 8 tế bào Câu 42: Trong công nghệ sinh học, đối tượng thường được sử dụng làm “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học là: A. Virut B. Vi khuẩn C. Plasmit D. Động vật Câu 43: Cở sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là: A. các gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST giới tính B. sự phân li, tổ hợp của NST GT dẫn đến sự phân li, tổ hợp của các gen quy định tính trạng giới tính C. sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST thường D. sự phân li, tổ hợp của các cặp NST giới tính dẫn đến sự phân li, tổ hợp của các gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST giới tính Câu 44: Ngày nay vẫn tồn tại song song các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì: A. Do nhịp điệu tiến hoá không đều giữa các nhóm sinh vật. B. áp lực của CLTN thay đổi tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể, trong từng th/gian đối với từng nhánh phát sinh. C. Tổ chức cơ thể đơn giản hay phức tạp, nếu thích nghi được với hoàn cảnh sống thì được tồn tại D. nguồn thức ăn cho các nhóm có tổ chức thấp rất phong phú Câu 45: Trong một quần thể thực vật lưỡng bội, lôcut 1 có 4 alen, lôcut 2 có 3 alen, lôcut 3 có 2 alen phân li độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là A. 180 B. 240 C. 90 D. 160 Câu 46: Giống cà chua có thời gian chín và thối nhũn chậm, giúp việc vận chuyển và bảo quản quả cà chua đi xa mà không bị hỏng, được tạo ra gần đây là sản phẩm của quá trình A. chọn lọc cá thể B. tạo giống bằng phương pháp gây đột biến C. chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp D. tạo giống cây trồng biến đổi gen Câu 47:Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây cho phép phát hội chứng claiphentơ ở người A. Nghiên cứu trẻ đồng sinh B. Nghiên cứu phả hệ C. Nghiên cứu tế bào D. Di truyền hoá sinh Câu 48: Nguyên nhân của hiện tượng đồng quy là do: A. các nòi trong một loài, các loài trong một chi đã hình thành theo con đường phân li từ một quần thể gốc nên mang các đặc điểm kiểu hình giống nhau B. các nhóm phân loại trên loài hình thành theo những con đường phân li, mỗi nhóm bắt nguồn từ một loài tổ tiên nên mang các đặc điểm kiểu hình giống nhau C. các quần thể khác nhau của cùng một loài mặc dù sống trong những điều kiện khác nhau nhưng vẫn mang những đặc điểm chung D. các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau nhưng vì sống trong điều kiện giống nhau nên đã được chọn lọc theo cùng một hướng, tích luỹ những đột biến tương tự nhau Câu 49: Các nhân tố nào dưới đây chi phối sự hình thành các đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật: A. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên B. Quá trình biến dị, quá trình di truyền và quá trình chọn lọc tự nhiên C. Sự thay đổi của ngoại cảnh tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vật D. Cách li địa lý thúc đẩy các nhóm cá thể tích luỹ các đột biến theo những hướng khác nhau thích nghi với từng điều kiện sống nhất định Câu 50: Một quần thể động vật, xét một gen có 3 alen trên nhiễm sắc thể thường và một gen có 2 alen trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Quần thể này có số loại kiểu gen tối đa về hai gen trên là A. 30. B. 60. C. 18. D. 32. ĐỀ SỐ 11 Câu 1: Ở cà chua gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai phân tích F1 dị hợp , F2 thu Tài liệu ôn tập SINH HỌC 12 – BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG - Trang: 8 Hồ Trung Huệ - GV Sinh học - Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành - Quảng Ngãi được 4 thân cao, quả bầu dục; 4 thân thấp, quả tròn; 1 thân cao, quả tròn; 1 thân thấp, quả bầu dục. F1 có kiểu gen F1 và tần số hoán vị gen là A. AB//ab, 10 % B. Ab//aB, 10 % C. AB//ab, 20 % D. Ab//aB, 20 % Câu 2: Một gen dài 408 nm, A chiếm 30%. Do đột biến gen không thay đổi số lượng nuclêôtit nhưng đã làm cho số liên kết hyđrô thay đổi và có số lượng là 2879. Đột biến gen đó thuộc loại A. thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. B. thay một cặp T-A bằng một cặp G-X. C. thay một cặp X-G bằng một cặp G-X. D. thay một cặp T-A bằng một cặp T-A. Câu 3: Người ta dùng plasmit làm thể truyền để chuyển gen mã hoócmôn insulin của người vào vi khuẩn E.coli để sản xuất insulin với giá thành rẻ dùng để điều trị: A. Bệnh nhiễm trùng B. Bệnh đái tháo đường C. Bệnh rối loạn hoocmôn nội tiết. D. Bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ. Câu 4: Tế bào sinh dưỡng của một cơ thể có kiểu gen AAaa thì đột biến thuộc dạng A. thể lệch bội hoặc thể tứ bội. B. thể tứ bội. C. thể một nhiễm kép, thể lệch bội hoặc thể tứ bội. D. thể lệch bội. Câu 5: Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Để cho thế hệ sau đồng loạt có kiểu hình trội, thì sẽ có số phép lai có thể là A. 2 phép lai B. 3 phép lai C. 4 phép lai D. 1 phép lai Câu 6: Những dạng đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên 1 NST là A. Lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ. B. Mất đoạn và lặp đoạn. C. Đảo đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ. D. Lặp đoạn và đảo đoạn. Câu 7: Cơ sở để phân biệt 1 đột biến trội hay lặn là A. hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến. B. đối tượng xuất hiện đột biến. C. cơ quan xuất hiện đột biến. D.sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp sau Câu 8: Nguyên nhân Cừu có khả năng sản xuất ra sữa có prôtêin huyết thanh người là A. Cừu ăn thức ăn chứa prôtêin huyết thanh người B. Cừu đựợc chuyển gen tổng hợp prôtêin huyết thanh người C. Cừu ăn thức ăn của người D. Gây đột biến gen ở Cừu tạo gen mới giống gen tổng hợp prôtêin huyết thanh người Câu 9: Một số phương pháp trong kỹ thuật chuyển gen ở động vật gồm: A. Vi tiêm, sử dụng tế bào gốc, sử dụng tinh trùng làm vectơ mang gen B. Gây đột biến, sử dụng tế bào gốc, sử dụng tinh trùng làm vectơ mang gen C. Gây đột biến, vi tiêm, sử dụng tế bào gốc, sử dụng tinh trùng làm vectơ mang gen D. Gây đột biến, vi tiêm, sử dụng tế bào gốc Câu 10: Phôi người ở độ tuổi 18 - 20 ngày còn có A. Có 2 chân B. Còn dấu vết khe mang C. Có đuôi D. Có lớp lông mịn Câu 11: Rối loạn trong sự phân ly toàn bộ NST trong quá trình nguyên phân từ tế bào có 2n = 14 làm xuất hiện thể: A. 2n + 1 = 15 B. 2n – 1 = 13 C. 3n = 21 hoặc 4n= 28 D. 4n = 28 Câu 12: Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là A. 5 / UAA 3 / , 3 / UAG5 / , 5 / UGA3 / . B. 5 / UAA 3 / , 3 / UAG5 / , 5 / AGU3 / . C. 5 / UAA 3 / , 5 / UAG3 / , 5 / UGA3 / . D. 5 / AAU 3 / , 3 / GUA5 / , 5 / UGA3 / . Câu 13: ADN tái tổ hợp được tạo ra do: A. đột biến gen dạng thêm cặp nucleotit. B. kết hợp đoạn ADN của loài này vào ADN của loài khác C. tứ bội hóa hợp tử 2n D. đột biến gen dạng mất cặp nucleotit. Câu 14: ở cà chua gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng, liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền. Cho lai giữa 2 thứ cà chua thuần chủng thân cao, quả tròn và thân thấp, quả bầu dục thì ở thế hệ F2 khi cho F1 tạp giao sẽ thu đựơc tỷ lệ phân tính là A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 3 : 1. C. 3 : 3 : 1 : 1. D. 1 : 2 : 1. Câu 15: Khi xử lý các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa bằng consixin, có thể tạo ra các dạng tứ bội sau đây: A. AAAA,AAaa B. AAAA, AAAa, Aaaa C. AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa D. AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa Câu 16: Để phát huy hết khả năng của giống cần phải: A. Nuôi, trồng đúng kĩ thuật B. Cải tạo giống cũ C. Tạo ra các giống mới D. Đề phòng hiện tượng thoái hoá giống Tài liệu ôn tập SINH HỌC 12 – BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG - Trang: 9 Hồ Trung Huệ - GV Sinh học - Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành - Quảng Ngãi Câu 17: Thể lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở: A. một số cặp NST. B. một hay một số cặp NST. C. một cặp NST. D. tất cả các cặp NST. Câu 18: Điều nào không đúng khi nói về nội dung của thuyết Lamac: A. Không có loài nào bị đào thải. B. Mọi biến đổi đều di truyền. C. Mọi biến dị cá thể đều di truyền D. Mọi biến đổi đều do tác động của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động Câu 19: Đột biến mất 3 cặp nuclêôtít của gen dẫn đến phân tử prôtêin được tổng hợp có thể thay đổi tối thiểu là A. 04 axít amin B. 0 axít amin. C. 01 axít amin. D. 03 axít amin. Câu 20: Lai cặp bố mẹ thuần chủng, bố có kiểu hình hạt vàng - trơn, mẹ có kiểu hình hạt lục - nhăn, ở F1 được toàn kiểu hình hạt vàng - trơn, sau đó cho F1 tự thụ phấn. Giả sử mỗi tính trạng chỉ do 1 cặp gen quy định, mỗi cặp alen nằm trên 1 cặp NST, các gen trội là trội hoàn toàn, hãy cho biết ở F2, kiểu hình vàng - trơn chiếm tỉ lệ: A. 1/2 B. 9/16 C. 3/16 D. 1/8 Câu 21: Lai giữa P đều thuần chủng được quy định bởi 2 gen không alen, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây hoa đỏ, cho các cây F1 giao phấn với nhau, F2 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 270 cây hoa đỏ: 210 cây hoa trắng. Mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình biểu hiện như sau: A. A-B- = A-bb = aaB- = aabb: hoa đỏ B. A-B- = A-bb = aaB- =: hoa đỏ ; aabb: hoa trắng C. A-B-: hoa đỏ ; A-bb = aaB- = aabb: hoa trắng D. A-B- = A-bb: hoa đỏ ; aaB- = aabb: hoa trắng Câu 22: Để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa về mặt di truyền người ta thường tiến hành đa bội hóa để: A. làm thay đổi số lượng NST B. làm thay đổi cấu trúc NST C. làm thay đổi cách sắp xếp gen trên NST D. làm cho mỗi NST đều có 1 NST tương đồng Câu 23: Sự kết hôn giữa người nữ bình thường mang gen mù màu và người nam bình thường thì con của họ sinh ra sẽ có kết quả là: A. 3 bình thường: 1 nữ mù màu. B. tất cả con trai họ bình thường. C. tất cả con gái bình thường; 1 nửa số con trai mù màu. D. tất cả con gái họ bình thưòng. Câu 24: Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới A. Lamac. B. Kimura. C. Đacuyn. D. Men đen Câu 25: Ý nào không đúng đối với vai trò của nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng? A. Tiết kiệm được diện tích sản xuất giống B. Tạo ra giống mới C. Tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn đáp ứng yêu cầu của sản xuất D. Bảo tồn một số nguòn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng Câu 26: Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 91 % số cây quả đỏ và 9 % số cây quả vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là A. 0,9A và 0,1a. B. 0,7A và 0,3a. C. 0,4A và 0,6a. D. 0,1A và 0,9a. Câu 27: Người ta xác định được chỉ số ADN của từng cá thể bằng cách nào? A. Dùng phương pháp nguyên tử đánh dấu. B. Sử dụng enzim cắt giới hạn. C. Lai phân tử ADN. D. Sử dụng kĩ thuật giải mã trình tự nuclêôtít Câu 28: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của bệnh di truyền do gen lặn liên kết với NST giới tính X ở người: A. Bệnh có xu hướng dễ biểu hiện ở người nam do gen lặn đột biến không có alen bình thường tương ứng trên Y át chế B. Mẹ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp sẽ làm biểu hiện ở một nửa số con trai. C. Người nữ khó biểu hiện bệnh do muốn biểu hiện gen bệnh phải ở trạng thái đồng hợp D. Bố và mẹ mang gen bệnh sẽ truyền gen bệnh cho một nửa số con gái Câu 29: Một cặp NST tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kỳ sau của GPI thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào ?A. AA, aa, Aa , A , a B. Aa, O C. Aa, a D. AA, O Câu 30: ở cà chua gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng, liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền. Phép lai xuất hiện tỉ lệ phân tính 75% cao, tròn: 25% thấp, bầu dục là A. AB//ab x aB//ab B. Ab//Ab x aB//aB C. AB//ab x AB//ab D. Ab//ab x aB//ab Câu 31: Có 3 tế bào sinh dưỡng (2n = 20) cùng nguyên phân 5 đợt liên tiếp. Số tế bào con tạo ra là: A. 32 B. 96 C. 80 D. 160 Tài liệu ôn tập SINH HỌC 12 – BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG - Trang: 10 [...]... sinh vật đều A Sinh sản, di truyền B có cấu tạo từ tế bào C được sinh ra từ tế bào sống trước đó D có sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của ADN, prôtêin, mã di truyền Câu 42: Theo Lamac, nguyên nhân biến đổi trên cơ thể sinh vật là do A đột biến đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ đưa đến hình thành loài mới B yếu tố bên trong cơ thể đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ đưa đến hình... tìm thấy ở thực vật B đều không có khả năng sinh sản hữu tính C hình thành từ cơ chế rối loạn sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào D số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của n và lớn hơn 2n Câu 12: Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau Tiếp tục tự thụ phấn các cây F1 với nhau, thu được F2 có 75 cây mang kiểu gen aabbdd Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd... F2 là A 12, 5% B 18,75% C 25% D 37,5% Câu 15: Tỉ lệ kiểu hình không xuất hiện ở con lai từ phép lai 2 cặp tính trạng di truyền độc lập là A 6,25% : 6,25% : 12, 5% : 18,75% : 18,75% : 37,5% B 12, 5% : 12, 5% : 37,5% : 37,5% C 25% : 25% : 25% : 25% D 7,5% : 7,5% : 42,5% : 42,5% Câu 16: Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử trội về tất cả các cặp alen trên tổng số các... thể dị hợp còn lại bằng 3,75% Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng A 3 thế hệ B 4 thế hệ C 5 thế hệ D 6 thế hệ Câu 27: Cho 2 cây P đều dị hợp về 2 cặp gen lai với nhau thu được F1 có 600 cây, trong đó có 90 cây có kiểu hình mang 2 tính lặn Kết luận đúng là A hai cây P đều liên kết hoàn toàn B một trong 2 cây P xảy ra hoán vị gen với tần số 40% cây P còn lại liên kết... với tần số 30% và cây P còn lại liên kết gen hoàn toàn D hai cây P đều xảy ra hoán vị gen với tần số bất kì Câu 28: Ở một loài bọ cánh cứng: A mắt dẹt, trội hoàn toàn so với a: mắt lồi B: mắt xám, trội hoàn toàn so với b: mắt trắng Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng hợp bị chết ngay sau khi được sinh ra Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống sót Số cá... cùng số lượng nhiễm sắc thể là A thể 3 nhiễm và thể 3n B thể 2 nhiễm và thể 1 nhiễm kép C thể 4 nhiễm và thể tứ bội D thể 4 nhiễm và thể 3 nhiễm kép Câu 47: Điểm khác nhau trong tác động bổ sung gen không alen giữa 3 tỉ lệ kiểu hình ở F2 gồm 9 : 7; 9: 6 : 1 và 9 : 3 : 3 : 1 là: A số tổ hợp tạo ra ở F2 B số kiểu hình khác nhau ở F2 C số lượng gen không alen cùng tác động qui định tính trạng D số loại... tượng làm cho vị trí gen trên nhiễm sắc thể có thể thay đổi là -Tài liệu ôn tập SINH HỌC 12 – BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG - Trang: 12 Hồ Trung Huệ - GV Sinh học - Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành - Quảng Ngãi A nhân đôi NST B phân li NST C co xoắn NST D trao đổi chéo NST Câu 8: Thể mắt dẹt ở ruồi giấm là do A lặp đoạn trên nhiễm sắc... thể đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ đưa đến hình thành loài mới C tác động của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ đưa đến hình thành loài mới D đột biến gen đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ đưa đến hình thành loài mới Câu 43: Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? A 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa B 0,25 AA... vàng Điều tra một quần thể loài đó người ta thu được các số liệu sau: Màu nâu có 360 con; màu hồng có 550 con; màu vàng có 90 con Biết quần thể này ở trạng thái cân bằng di truyền Tần số tương đối của các alen C1: C2: C3 trong quần thể trên là A 0,2; 0,5; 0,3 B 0,4; 0,2; 0,1 C 0,2; 0,3; 0,5 D 0,1; 0,2; 0,4 Câu 47: Loại đột biến không làm thay đổi số liên kết hidrô của gen là A thay thế 1 cặp A – T bằng... do A tỉ lệ sống sót của hợp tử giới đực và hợp tử giới cái ngang nhau B số lượng cặp giới tính XX và cặp giới tính XY trong tế bào bằng nhau C một giới tạo một loại giao tử, giới còn lại tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau D khả năng thụ tinh của giao tử đực và giao tử cái ngang nhau Câu 22: Điểm có ở ADN ngoài nhân mà không có ở ADN trong nhân là A được chứa trong nhiễm sắc thể B có số lượng lớn . trạng đều Tài liệu ôn tập SINH HỌC 12 – BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG - Trang: 4 Hồ Trung Huệ - GV Sinh học - Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành - Quảng Ngãi trội không hoàn toàn. Số loại. thụ phấn, tần số hoán vị gen của TB sinh hạt phấn và TB noãn đều là 30%, thì con lai mang kiểu gen Ab//ab có tỉ lệ:A. 4% B. 10% C. 10,5% D. 8% Tài liệu ôn tập SINH HỌC 12 – BỘ ĐỀ LUYỆN THI. mẹ. Câu 40:Bộ NST của một loài 2n = 36 A. Số NST ở thể đa bội chẳn là 36 hoặc 48 B. Số NST ở thể đơn bội là 18 hoặc 24 C. Số NST ở thể lệch bội là 35 hoặc 54 D. Số NST ở thể đa bội là 54 hoặc 72 Câu

Ngày đăng: 30/06/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w