A. LÍ THUYẾT Câu 1: - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Câu 2: - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Câu 3: - Chất khí nở ra khi nóng lên, co laị khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Câu 4: - Làm mái tôn uốn lượn sóng để tạo điều kiện cho sự dãn nở vì nhiệt. Câu 5: - Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. - Nhiệt kế thương dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn Nở vì nhiệt của các chất. - Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế,… Câu 6: - Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0độC, của hơi nước đang sôi là 100độC. Trong nhiệt giai Fa-ren-hai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 32độF, của hơi nước đang sôi là 212độF. Câu 7: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng là sự nóng chảy. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn là sự đông đặc, Câu 8: - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Câu 9: - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Câu 10: - Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định là nhiệt độ sôi. Câu 11: - Các chất rắn-lỏng-khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. BÀI TẬP Bài 1: Vì nung nóng khâu dao, khâu liềm để khâu nở ra, ngâm liềm dao vào nước lạnh để co lại và lắp vào dễ hơn. Bài 2: Vì khi đun nóng, nước nở ra và tràn ra ngoài. Bài 3: Vì khi trời nóng, nước trong chai nở ra, làm bật nắp chai. Bài 4: Qủa bóng bàn khi bẹp, nhúng vào nước nóng, thể tích chất khí sẽ nở ra, đồng nghĩa với việc quả bóng sẽ phồng lên. Bài 5: Vì trong quá trình này nhiệt độ không thay đổi. Bài 6: Đẻ giảm bớt sự bay hơi nước ở lá, làm cây ít bị mất nước hơn. Bài 7: Trời có nắng và có gió thì thu hoạch nhanh được muối. Vì hơi nước sẽ bay hơi nhanh hơn. Bài 8: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt xương đọng trên lá. Bài 9: Vì trai đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi, thì có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rươu không giảm. Chai không đậy nút, quá trình bay hơi mạnh hơn quá trình ngưng tụ nên rươu cạn dần. Bài 10: Vì nhiệt độ của hơi nước đang sôi ổn định, không thay đổi. Bài 11: Vì rượu sôi trước nước và nhiệt kế rượu chỉ có 50độC, còn nhiệt kế thuỷ ngân 150độC. Bài 12: Để tạo điều kiện cho mái tôn dãn nở khi nhiệt độ tăng. Bài 13: Bầu thuỷ ngân nóng lên thì thuỷ ngân nóng lên, nở ra và dâng lên. Bài 14: Vì do sự bay hơi và sự ngưng tụ. Bài 15: Nó xảy ra một số hiện tượng nóng chảy và đong đặc. Bài 16: a)Vì có hiện tượng ngưng tụ. b)Vì do hiện tượng bay hơi. Bài 17: Sai. Vì nước chỉ sôi đến 100độC. Bài 18: Hiện tượng nóng chảy và hiện tương đông đặc. ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………… . của nước đá đang tan là 32 ộF, của hơi nước đang sôi là 21 2độF. Câu 7: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng là sự nóng chảy. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn là sự đông đặc, Câu 8: - Sự chuyển. trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt xương đọng trên lá. Bài 9: Vì trai đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi, thì có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rươu không giảm lượng rươu không giảm. Chai không đậy nút, quá trình bay hơi mạnh hơn quá trình ngưng tụ nên rươu cạn dần. Bài 10: Vì nhiệt độ của hơi nước đang sôi ổn định, không thay đổi. Bài 11: Vì rượu