De cuong on tap hoc ky 2 - Hoa 11

4 306 3
De cuong on tap hoc ky 2 - Hoa 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề c ơng ôn tập hoá lớp 11 - ban NNG CAO Cõu 1: Cht A l mt ng ng ca benzen. Khi t chỏy hon ton 1,5 g cht A, ngi ta thu c 2,52 lớt khớ CO 2 ( ktc). Xỏc nh CTPT. Vit cỏc CTCT ca A. Gi tờn. Cõu 2: t chỏy hon ton 0,15 mol Hidrocacbon X thu c 16,8 lit khớ CO 2 (ktc) v 13,5 gam H 2 O. S ng phõn ca X l: A) 9 B) 11 C) 10 D) 12 Cõu 3: Khi thc hin phn ng tỏch nc i vi ru (ancol) X, ch thu c mt anken duy nht. Oxi hoỏ hon ton mt lng cht X thu c 5,6 lớt CO 2 ( ktc) v 5,4 gam nc. Cú bao nhiờu cụng thc cu to phự hp vi X? A. 5 B. 4. C. 3. D. 2. Cõu 4: Cho 15,6 gam hn hp hai ancol (ru) n chc, k tip nhau trong dóy ng ng tỏc dng ht 22,2 gam mui. Hai ancol ú l A. C 3 H 5 OHvC 4 H 7 OH B.C 2 H 5 OHvC 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OHvC 4 H 9 OH D.CH 3 OHvC 2 H 5 OH Cõu 5: Cho 30,4(g) hn hp gm glixerol v mt ancol no, n chc phn ng vi Natri d thy thoỏt ra 8,96 lit khớ (ktc). Cng lng hn hp trờn ch cú th hũa tan c ti a 9,8 gam Cu(OH) 2 . Cụng thc ca ancol cha bit l: A) CH 3 OH B) C 2 H 5 OH C) C 3 H 7 OH D) C 4 H 9 OH Cõu 6: Để trung hoà 2,22 gam một axit cacboxylic đơn chức no cần có 30ml dung dịch NaOH 1M. CTPT của axit đó là: A. CH 3 COOH B. C 3 H 7 COOH C. C 2 H 5 COOH D. HCOOH Cõu 7: A, B l hai axit no, n chc, mch h kờ tiờp nhau trong dóy ụng ang. Cho hon hp gụm 4,6 gam A v 6 gam B tỏc dng va hờt vi kim loi Na thu c 2,24 lớt khớ H2 (ủktc). CTPT ca A v B lõn lt l: A. HCOOH v CH3COOH B. CH3COOH v C2H5COOH C. C2H5COOH v C3H7COOH D. CH3COOH v C4H9COOH Cõu 8: Cho 0,92 g hụn hp gụm axetilen va anehit axetic td va u vi dd AgNO 3 /NH 3 thu c 5,64g hụn hp rn . Tớnh % khụi lng cua tng cht trong hn hp ? Cõu 9: Ti khụi hi cua hụn hp khi C 2 H 6 va C 3 H 6 ụi vi H 2 la 18,6 .Thanh phõn % thờ cua mụi khi lõn lt la : A. cung 50% B. 40% va 60% C. 45% va 55% D. 20% va 80% Cõu 10: Dẫn 4,48 lít hỗn hợp gồm C 2 H 4 và C 3 H 4 (đktc) qua bình đựng dung dịch Br 2 d thấy khối lợng bình tăng 6,2 gam. Phần trăm thể tích của C 3 H 4 trong hỗn hợp là A. 75%. B. 25%. C. 50%. D. 20%. Cõu 11: Cho 0,56 lớt hn hp khớ gm axtilen v etilen i qua dd AgNO 3 /NH 3 d thy to thnh 3,6g kt ta vng nht .Tớnh % th tớch mi khớ trong hn hp A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%. Cõu 12: Cho 18,8g hn hp hai ru no n chc k tip nhau trong dóy ng ng vi Na d sinh ra 3,36 lớt H 2 (ủktc). Tớnh % khụi lng cua tng cht trong hn hp ? Cõu 13: Cho 42,22 g propan - 1 - ol v phờnol phn ng vi dd NaOH thu c 15,08 g mui . Phn trm khi lng ancol, phờnol trong hh ln lt l A. 25,45% v 74,55% B. 52,41% v 47,59% C. 62,16% v 37,84% D. 28,94% v 71,06% Cõu 14: un núng 4,6g ancol etylic vi H 2 SO 4 c 170 0 C thu c 1,792 lit khớ etilen (ktc).Hiu sut phn ng l : A75% B. 80% C 85% D. 90% Cõu 15: un núng ancol etylic vi H 2 SO 4 c 170 0 C thu c khớ Y .Hiu sut phn ng l 80%.Khớ Y lm mt mu va 8 gam Br 2 .Tớnh khi lng ancol etylic ó dựng? Cõu 16: Mt tn nguyờn liu cha 75% tinh bt cú th sn xut c bao nhiờu lit etanol (d=0,8 g/ml), bit rng hao ht trong quỏ trỡnh sn xut l 10% Cõu 17: Khi oxi húa 6,9 gam ru etylic bng CuO (t o ) vi hiu sut phn ng t 80% thỡ lng anehit axetic thu c l A. 3,68 gam B. 5,28 gam C. 6,6 gam D. 8,25 gam Cõu 18: un núng 18 gam CH 3 COOH vi 9,2 gam C 2 H 5 OH cú mt H 2 SO 4 c. Kt thỳc thớ nghim thu c 10,56 gam este. Hiu sut phn ng este hoỏ bng A. 30%. B. 40%. C. 60%. D. 80%. GV: Bựi Th Loan Câu 19: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic dư (H 2 SO 4 đặc, t o ), kết thúc thí nghiệm thu được 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng là 60%. Vậy số mol axit axetic cần dùng là A.0,3 mol B. 0,5 mol C. 0,18 mol D. 0,05 mol Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4g CO2 và 2,52g H2O.m có giá trị là: A. 1,48g B. 2,48 g C. 14,8g D. 24,7 Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X. Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 10M thấy có 10 g kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 16,8 g. Lọc bỏkết tủa cho nước lọc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lại thu được kết tủa, tổng khối lượng hai lần kết tủathu được là 39,7 g. CTPT của X là: A. C3H8 B. C3H6 C. C3H4 D. Kết quả khác Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hiđroocacbon có M = 84 cho ta 5,28 g CO2. Vậy số nguyên tử C tronghiđroocacbon là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon no. Sản phẩm thu được cho hấp thụ hếtvào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 37,5 gam kết tủa và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 23,25gam. CTPT của 2 hiđrô trong X là: A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. CH4 và C3H8 D. Không thể xác định được Câu 24: Đốt cháy 1 hiđrocacbon X với lượng vừa đủ O2. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua hệ thống làmlạnh thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Xicloankan Câu 25: X, Y,Z là 3 hiđocacbon thể khí ở điều kiện thường. Khi phân hủy mỗi chất X, Y,Z đều tạo ra C và H2. Thể tích H2 luôngấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân hủy và X, Y,Z không phải đồng phân của nhau. Công thức phân tử của 3 chất trên là: A. CH4, C2H4, C3H4 B. C2H6, C3H6, C4H6 C. C2H4, C2H6, C3H8 D. C2H2, C3H4, C4H6 Câu 26: Cracking hoàn toàn một anken X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. CTPT của X là: A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. Không có CTPT thỏa mãn Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon cần có 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy đi vào dungdịch Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là: A. C5H10 B. C6H12 C. C5H12 D. C6H14 Câu 28: Dẫn 8,1 gam hỗn hợp khí X gồm: CH3CH2C≡CH và CH3C≡CCH3 lội qua bình đựng dung dịch Br2 dưthấy có m gam mất màu. Giá trị của m là: A. 16 g B. 32 g C. 48 g D. Kết quả khác Câu 29: Dẫn 17,4 gam hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 41,1 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong X là: A. C3H4 80% và C4H6 20% B. C3H4 75% và C4H6 25% C. C3H4 25% và C4H6 75% D. Kết quả khác Câu 30: Một đồng đẳng của benzen có CTPT C8H10. Số đồng phân của chất này là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 31: Phân tích 0,29 gam một hợp chất hữu cơ chỉ chứa C, H, O ta tìm được %C = 62,06; %H = 10,34. Vậy khối lượng ôxi trong hợp chất là: A. 0,07 g B. 0,08 g C. 0,09 g D. 0,16 g Câu 32: Thành phần % của hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 62,1%; 10,3%; 27,6%. M=60. Công thức nguyên của hợp chất này là: A. C2H4O B. C2H4O2 C. C2H6O D. C3H6O Câu 33: Chia a gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức thành hai phần bằng nhau. Phần 1, mang đốt cháy hoàn toànthu được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2, tách nước hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 anken. Đốt cháy hoàn toàn 2anken này thu được m gam H2O. m có giá trị là: A. 5,4 g B. 3,6 g C. 1,8 g D. 0,8 g Câu 34: Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tử C, H, O. Khi hóa hơi 0,93 g X thu được thể tích hơi đúng bằngthể tích của 0,48 g O2 đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,93 g X tác dụng hết với Na tạo ra 336 ml H2(đktc). CTCT của X là: A. C2H4(OH)2 B. C4H8(OH)2 C. C3H6(OH)2 D. C3H5(OH)3 GV: Bùi Thị Loan Dạng 2: Tính chất vật lí (nhiệt độ sôi), giải thích, tính chất hóa họcBài 39: Sắp xếp tăng dần tính axit: p- metylbenzoic(1); p-aminobenzoic(2); p-nitrobenzoic(3); axit benzoic(4) A. (3) < (4) < (1) < (2) B. (4) < (1) < (3) < (2) C. (4) < (3) < (1) < (2) D. (4) < (1) < (2) < (3) Bài 32: Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất: p-nirophenol (1), phenol (2), p-crezol (3). A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2) Bài 33: Phenol (1), p-nirophenol (2), p-crezol (3), p-aminophenol (4). Tính axit tăng dần theo dãy: A. (3) < (4) < (1) < (2) B. (4) < (1) < (3) < (2) C. (4) < (3) < (1) < (2) D. (4) < (1) < (2) < (3) Bài 34: Cho các chất: p-NO2C6H4OH (1), m-NO2C6H4OH (2), o-NO2C6H4OH (3). Tính axit tăng dần theo dãy nào trong số các dãy sau đây? A. (1) < (2) < (3) B. (1) < (3) < (2) C. (3) < (1) < (2) D. (2) < (3) < 1) Bài 18: Hiđrocacbon X C6H12 không làm mất màu dung dịch brom, khi tác dụng với brom tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là: A. metylpentan B. 1,2-đimetylxiclobutan C. 1,3- đimetylxiclobutan D. xiclohexan Bài 26: Để phân biệt 4 chất lỏng: benzen, toluen, stiren, etylbenzen người ta dùng thuốc thử nào sau đây: A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KmnO4 C. Dung dịch HNO3 đ, xúc tác H2SO4 đ D. Kết quả khác Bài 29: Có bao nhiêu chất phản ứng với CTPT C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 42: Hỗn hợp X gồm 2 anken khi hiđrat hóa cho hỗn hợp (Y) gồm hai rượu. (X) có thể là: A. (CH3)2CH=CH2 và CH3-CH=CH-CH3 B. CH3-CH=CH-CH3 và CH3-CH2-CH=CH2 C. CH2(COOC2H5)2 D. CH2-CH=CH-CH3 và CH2-CH2-CH=CH2 Bài 44: Khi cho axit axetic phản ứng với các chất sau, phản ứng nào xảy ra? (1). Mg (2). Cu (3). CuO (4). KOH (5). HCl (6). Na2CO3 (7). C2H5OH (8). AgNO3/NH3 (9). C6H5ONa A. Tất cả đều phản ứng B. (1), (3), (4), (6), (7), (9) C. (1), (4), (6), (7) D. (4), (7), (8) Bài 46: Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: A. HCOOH<CH3CH2OH<CH3CH2Cl B. C2H5Cl<C4H9Cl<C2H5OH<CH3COOH C. CH3COOH <C4H9Cl<C2H5OH D. C2H5OH <C4H9Cl< HCOOH GV: Bùi Thị Loan Bài tập toán về hidrocabon GV: Bùi Thị Loan . (Y) gồm hai rượu. (X) có thể là: A. (CH3)2CH=CH2 và CH3-CH=CH-CH3 B. CH3-CH=CH-CH3 và CH3-CH2-CH=CH2 C. CH2(COOC2H5 )2 D. CH2-CH=CH-CH3 và CH2-CH2-CH=CH2 Bài 44: Khi cho axit axetic phản ứng với. < (2) D. (4) < (1) < (2) < (3) Bài 34: Cho các chất: p-NO2C6H4OH (1), m-NO2C6H4OH (2) , o-NO2C6H4OH (3). Tính axit tăng dần theo dãy nào trong số các dãy sau đây? A. (1) < (2) <. 4,4g CO2 và 2, 52g H2O.m có giá trị là: A. 1,48g B. 2, 48 g C. 14,8g D. 24 ,7 Câu 21 : Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X. Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào 20 0 ml dung dịch Ca(OH )2 10M

Ngày đăng: 29/06/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan