1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T22-Hinh vuong - thi tinh

18 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Vµ c¸c em häc sinh vÒ dù héi gi¶ng h«m nay ! Chóc tiÕt häc hiÖu qu¶, thµnh c«ng tèt ®Ñp ! KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1. Em hãy kể tên các tứ giác đặc biệt đã được học ? Trả lời. Các tứ giác đặc biệt đã học gồm: -Hình thang -Hình bình hành -Hình chữ nhật -Hình thoi (hình thang cân, hình thang vuông) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 2. Tứ giác này là tứ giác đặc biệt (đã học) nào ? Vì sao? Trả lời. -Là hình chữ nhật (vì có 4 góc vuông) -Là hình thoi (vì có 4 cạnh bằng nhau) Tiết 22. HÌNH VUÔNG 1. Định nghĩa: *Định nghĩa: Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau. A B C D ABCD là hình vuông Tiết 22. HÌNH VUÔNG 1. Định nghĩa: *Định nghĩa: Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau. { A = B = C = D = 90 0 AB = BC = CD = DA A B D C <= => ? <= ? => <=> <=> *Nhận xét: Tập hợp các HÌNH VUÔNG Tập hợp các Hình chữ nhật Tập hợp các Hình thoi 2. Tính chất: - Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. Hình chữ nhật Hình thoi Về đường chéo Về góc Về cạnh Tính chất 2/ Tính chất: - Các cạnh đối song song và bằng nhau Hình vuông - Các cạnh bằng nhau -Các góc đối bằng nhau - Các góc bằng nhau và bằng 90 0 - Các cạnh đối song song - Các cạnh bằng nhau -Các cạnh đối song song - Bốn góc bằng nhau và bằng 90 0 - Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc - Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc ? ? ? - Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. 3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH VUÔNG: Hình thoi H×nh vu«ng 2 c ạ n h k ề b ằ n g n h a u 2 đ ư ờ n g c h é o v u ô n g g ó c v ớ i n h a u 1 đ ư ờ n g c h é o l à đ ư ờ n g p h â n g i á c c ủ a 1 g ó c c ó 1 g ó c v u ô n g c ó 2 đ ư ờ n g c h é o b ằ n g n h a u Hình chữ nhật - Dấu hiệu nhận biết (SGK) Cùng quan sát minh hoạ thực tế các dấu hiệu nhận biết hình vuông Bằng mô hình tứ giác động Giải thích dấu hiệu 3 Dấu hiệu 3: “Hình chữ nhật có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình vuông” Giả sử, hình chữ nhật ABCD có CA là đường phân giác của góc C => góc BCA = 45 0 ⇒ Tam giác ABC vuông cân tại B ⇒ AB = BC Vậy hình chữ nhật ABCD có 2 cạnh kề bằng nhau nên nó là hình vuông. Quay lại A B C D 45 0 45 0 [...]... giác ABCD có:OA=OB=OC=OD(GT) => ABCD là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau) Mà AB=BC (GT) => ABCD là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau => ABCD là hình vng Bài số 1(Bài 80-SGK) Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình vuông, các trục đối xứng của hình vuông Tâm đối xứng Trục đối xứng Hình vng có 1 tâm đối xứng là giao điểm 2 đường chéo và 4 trục đối xứng là 2 đường chéo và 2 đường... DAF = 45o AD là tia phân giác góc A Tứ giác c AEDF là hình gì? g Tứ giá AEDF là hình vuôn Kiến thức trọng tâm cần nhớ: 1 Định nghĩa: Hình vng là tứ giác có 4 góc vng và có 4 cạnh bằng nhau 2/ Tính chất: - Hình vng có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi 3 Dấu hiệu nhận biết: Có 5 dấu hiệu (SGK) h chất, nghĩa, tín h Về học địn n biết hình chữ nhậ dấu hiệu vng hoi, hình t nhật, hình GK , . vuông - Các cạnh bằng nhau -Các góc đối bằng nhau - Các góc bằng nhau và bằng 90 0 - Các cạnh đối song song - Các cạnh bằng nhau -Các cạnh đối song song - Bốn góc bằng nhau và bằng 90 0 - Hai. gồm: -Hình thang -Hình bình hành -Hình chữ nhật -Hình thoi (hình thang cân, hình thang vuông) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 2. Tứ giác này là tứ giác đặc biệt (đã học) nào ? Vì sao? Trả lời. -Là. nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc - Hai đường chéo bằng nhau và vuông

Ngày đăng: 30/06/2015, 09:00

w