Đẳng cấp trí thức của Thường dân kể: Bọn trẻ mấy hôm nay ngơ ngác ,chúng cứ quanh quẩn ngoài sân. Ừ thì vẫn đứa nào việc nấy ,đứa ngồi đầu hè đứa dưới gốc cây ,đứa về nhà ôn luyện nhưng chúng vẫn cắm cúi đọc những quyển kinh mà trước thầy đã luyện cho chúng.Rồi sự đam mê kinh kệ của thầy lôi kéo chúng say sưa ,giờ thì ngoài lúc ôn kinh chúng lại nô đùa ,thể dục. nhảynhót, hát hò quay phim, chụp ảnh Mọi bữa thì sau khi học xong hoặc vui đùa hoặc có hôm xúm xung quanh thầy đứa hỏi cái này ,đứa hỏi cái kia .chúng nó quý và phục thầy lắm thầy là "thần tượng "của chúng. Một lần có đưa táo tợn hỏi: Thầy ơi, có phải khi Đường Tam Tạng lấy kinh phải dâng Đức Phật bát tộ bằng vàng mới cầm được kinh thật về không? Thầy vẫn điềm nhiên!. Mà bọn trẻ vừa hồi hộp vừa sợ vì chúng biết câu hỏi đó vừa có ý tò mò vừa hàm có ý gì Thầy giảng giải; khi Đường Tam Tạng tâm niệm về Phật niềm tin ,phải có sự kiên trì thậm chí gian khổ để đạt được điều tâm niệm ấy Đường TamTạng vượt qua bao gian khổ ,cái bát tộ của Đường Tam Tạng (được vua Đường ban cho )cùng Tam Tạng thấm bao cát bụi trần ai trên đường lấy kinh và khi đi Tam Tạng cũng được Phật ban áo- các em thử xem cái áo Phật ban về vật chất nó gấp nhiều lần Bát tộ bằng vàng ,vậy khi được kinh Phật muốn thử xem kẻ tu hành đã đáng đắc đạo chưa? Được kinh kẻ tu hành vãn hồi liệu có quý Kinh không hay quý bát tộ mà bỏ kinh quả là Đường Tam Tạng thật lòng nên khi mang kinh về bị ướt ông mở ra phơi mới thấy kinh giả, không oán trách, không phật lòng, ông quay lại rồi quay lại thì phải dâng bát tộ vàng mới được Kinh thật mang về bọn trẻ nghe xong đứa gật gù, đứa trầm ngâm và có đứa thờ phào Nhưng một hôm thầy đi trong giới phàm trần về, thầy nói: hôm nay thầy ăn xôi đỗ thấy lẫn một hạt mà không biết sao ,thầy bảo đỗ thế mà họ nấu không ngon. Thế là trong chốn phàm tục kẻ thì khen thầy tinh ý, kẻ thì mắng thầy thế nọ thế kia. Bọn học trò đứa thì đoán thế này đứa thì đoán thế kia vì ở chùa vãi nấu xôi đỗ thầy vẫn cảm tình mà. Thôi rồi thầy chắc gặp phải hạt đỗ không ngâm thế nên thầy may mà thầy không vớ phải viên đỗ "nhọn ". Đỗ nhọn thì nấu không chín ( mà lỡ gieo trồng thì cũng chẳng thành ) thầy mà nhổ ngay thì Trong giới phàm trần kể tốt cũng nhiều kẻ adua cũng có.rồi kẻ rạch mặt ăn vạ ,kẻ vô công rồi nghề té nước theo mưa ,theo đóm ăn tàn ,kẻ thấy lửa cháy đổ thêm dầu, kẻ không ăn được thì đạp đổ, rồi thì "cờ ngoài bài trong làm chẳng được nói lại hay thấy người chân tu thực lòng thì chúng hét toang lên thế rồi kẻ a dua thì phù họa theo kẻ thì khen đểu kẻ chửi quàng còn đa phần dân chúng tốt họ lặng lẽ làm để cuộc sống của mình tốt lên ,thì xã hội cũng tốt lên không thể vì vài diệt vài con chuột một cách hồ đồ làm vỡ tủ. Họ biết bọn kia vì họ biết mọi việc họ làm tốt thì cái ác sẽ lùi dần cái tốt sẽ vươn lên, họ biết cha ông họ cũng vì cái tốt mà làm việc hêt mình, họ biết thầy và kính thầy Bọn trẻ chúng mong cửa "chùa "sẽ lại mở khi sư thầy "Thích Học toán" bình tâm !!! trong cõi trần chúng con nguyện chuyên đường tu" cũng là cống hiến! . Đẳng cấp trí thức của Thường dân kể: Bọn trẻ mấy hôm nay ngơ ngác ,chúng cứ quanh quẩn ngoài sân. Ừ thì. chúng vẫn cắm cúi đọc những quyển kinh mà trước thầy đã luyện cho chúng.Rồi sự đam mê kinh kệ của thầy lôi kéo chúng say sưa ,giờ thì ngoài lúc ôn kinh chúng lại nô đùa ,thể dục. nhảynhót, hát. đứa hỏi cái này ,đứa hỏi cái kia .chúng nó quý và phục thầy lắm thầy là "thần tượng " ;của chúng. Một lần có đưa táo tợn hỏi: Thầy ơi, có phải khi Đường Tam Tạng lấy kinh phải dâng Đức