1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI LI 7 10-11 (MT+DA)

4 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

Trường THCS Hưng Phong Họ tên: Lớp:……………… Ngày……………… tháng …………… năm 2011 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kì II) Môn: Vật lí 7 Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Tác dụng hố học của dòng điện thể hiện ở chỗ: A. Làm cho thỏi than nối với cực âm nhúng trong dung dịch được phủ một lớp vỏ bằng đồng. B. Làm dung dịch trở thành vật liệu dẫn điện. C. Làm dung dịch nóng lên. D. Làm cho dung dịch này bay hơi nhanh hơn. Câu 2. Chng điện hoạt động được là nhờ tác dụng nào của dòng điện ? A. Tác dụng hố học. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng sinh lí. Câu 3: Tác dụng nhiệt của dòng điện là khơng có ích trong những dụng cụ nào sau đây? A. Ấm điện. B. Bàn là. C. Ti vi. D. Máy sưởi điện. Câu 4: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ? A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn dây đồng C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh Câu 5: Nam châm điện có thể hút: A.Các vụn giấy. B.Các vụn nhơm C.Các vụn nhựa xốp. D.Các vụn sắt. Câu 6:Căn cứ vào đặc tính nào của chì mà người ta dùng dây chì để làm cầu chì? A. Dẫn nhiệt tốt. B. Mềm, dẻo, dễ uốn. C. Nhiệt độ nóng chảy của chì thấp so với các kim loại khác.Q nhiệt độ này dây chì sẽ đứt. D. Cho dòng điện đi qua ít. Câu 7: Hiện tuợng hút lẫn nhau của thanh thuỷ tinh và mảnh poly etylen bị nhiễm điện chứng tỏ rằng: A. Chúng nhiễm điện cùng loại. B. Chúng đều bị nhiễm điện. C. Chúng nhiễm điện khác loại. D. Chúng khơng nhiễm điện. Câu 8: Chiều dòng điện là chiều: A. Đi từ cực dương sang cực âm của nguồn điện B. Đi từ cực âm sang cực dương của nguồn điện C. Đi từ cực dương qua vật dẫn sang cực âm của nguồn điện D. Cùng chiều chuyển động có hướng của êlêctrơn tự do trong kim loại Câu 9: Một vật nhiễm điện âm khi : A. Nhận thêm electron B.Mất bớt electron C. Nhận thêm điện tích dương D.Số điện tích dương bằng số điện tích âm Câu10: Nếu dùng phương pháp mạ điện thì vật cần mạ phải được mắc như thế nào? A. Nối tiếp với cực âm của nguồn điện. B. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực âm của nguồn điện. C. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực dương của nguồn điện D. Nối tiếp với cực dương của nguồn điện. Câu 11: Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong những dụng cụ nào sau đây? A. Máy thu thanh (rađiơ) B. Nồi cơm điện C. Quạt điện. D. Máy tính bỏ túi. Câu 12: Các vật mang điện tích cùng loại gần nhau thì: A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Vừa hút , vừa đẩy D. Không hút,không đẩy Câu 13: Vật nào dưới đây có tác dụng từ? A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn. B. Một mảnh nilon đã được cọ sát mạnh. C. Một cuộn dây đồng quấn quanh lõi sắt đang có dòng điện chạy qua. D. Một cuộn dây đồng quấn quanh lõi sắt. Câu 14: Một thước nhựa sau khi bị cọ xát có khả năng : A. Đẩy các mẫu giấy vụn B.Hút các mẫu giấy vụn C. Vừa hút vừa đẩy các vụn giấy D.Khơng hút, khơng đẩy Câu 15: Vật nào dưới đây khơng dẫn điện? A. Một đoạn ruột bút chì. B. Một thanh thủy tinh. C. Một đoạn dây đồng D. Một cốc dung dịch đồng sun phát. Câu 16: Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng? A. Ấm điện. C. Bàn ủi. B. Máy thu thanh D. Bóng đèn điện tròn đang sáng. II. TỰ LUẬN (6,0 đ) Câu 17: (2đ) a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn 3 pin, 1 bóng đèn,1cơng tắc đóng và các dây nối. b/ Dùng kí hiệu mũi tên vẽ chiều quy ước của dòng điện chạy trong mạch ở sơ đồ đã vẽ ở câu a. Câu 18: (3đ) a / Nªu c¸c t¸c dơng cđa dßng ®iƯn? Mçi t¸c dơng lÊy 1 vÝ dơ minh ho¹ ? b/ Sử dụng các kim loại đồng, sắt, chì để làm dây tóc bóng đèn có được khơng? Vì sao? Câu 19: (1đ) Trong mỗi hình sau các vật đều nhiễm điện và mũi tên chỉ lực tác dụng của các vật (đẩy hoặc hút). Hãy ghi dấu điện tích vào vật còn lại cho phù họp? Bài làm + + I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức chương 3. - Biết tái hiện lại kiến thức đã học vào bài kiểm tra. 2. Kĩ năng: Làm bài trắc nghiệm, suy luận. 3. Thái độ: cẩn thận, tự giác, trung thực. II – Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: Bài kiểm tra và đáp án. 2. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua) III – Tổ chức hoạt động dạy học: MA TRẬN BÀI KIỂM TRA VẬT LÍ 7 Thời gian 45’- Số 2 Cấp độ NT ND KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Sự nhiễm điện do cọ xát 1(0,5đ) 1(0,75đ) 1(1đ) 3(2,25đ) Hai loại điện tích 2(1đ) 2(1đ) Dòng điện. Nguồn điện 1(0,5đ) 1(0,75đ) 2(1,25đ) Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại 2 (1đ) 2 (1đ) Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện 1(0,5đ) 1(0,5đ) 1(1đ) 3(2đ) Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 2 (1đ) Tác dụng từ tác dụng 2 1 3 hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện (1đ) (0,5đ) (1,5đ) Tổng (10) 5đ (5) 3đ (2) 2đ (17)10đ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA VẬT LÍ 7 Thời gian 45’- Số 2 Câu 1: (0,5đ) A Câu 3: (0,5đ) C Câu 4: (0,5đ) B Câu 5: (0,5đ) A Câu 7: (0,5đ) A Câu 8: (0,5đ) C Câu 9: (0,5đ) A Câu 10: (0,5đ) C Câu 11: (0,5đ) B Câu 12: (0,5đ) B Câu 13: (0,5đ) C Câu 14: (0,5đ) D Câu 15: (0,5đ) D Câu 2: (0,75đ) Ta lấy hai vật đưa lại gần các mẫu giấy vụn, vật nào hút giấy vụn thì vật đó mang điện, vật kia không mang điện. Câu 6: (0,75đ) Mỗi nguồn điện đều có hai cực, đó là cực dương(+) và cực âm(-). Nguồn điện có vai trò là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động. Câu 16: (1đ) Sơ đồ mạch điện: Khi đổi cực của bộ pin thì vẫn có dòng điện trong mạch nên đèn vẫn sáng, và dòng điện trong mạch đổi chiều. Câu 17: (1đ) Khi lau màn hình tivi hay mặt kính , mặt gương soi bằng khăn bông khô thì chúng bị nhiễm điện do cọ sát. Vì vậy nếu càng lau nhiều thì chúng nhiễm điện càng mạnh, và hút các bụi vải có trong khăn bông cũng như bụi trong không khí càng nhiều. . (1,5đ) Tổng (10) 5đ (5) 3đ (2) 2đ ( 17) 10đ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA VẬT LÍ 7 Thời gian 45’- Số 2 Câu 1: (0,5đ) A Câu 3: (0,5đ) C Câu 4: (0,5đ) B Câu 5: (0,5đ) A Câu 7: (0,5đ) A Câu 8: (0,5đ) C Câu. học: MA TRẬN BÀI KIỂM TRA VẬT LÍ 7 Thời gian 45’- Số 2 Cấp độ NT ND KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Sự nhiễm điện do cọ xát 1(0,5đ) 1(0 ,75 đ) 1(1đ) 3(2,25đ) Hai loại điện. D Câu 15: (0,5đ) D Câu 2: (0 ,75 đ) Ta lấy hai vật đưa lại gần các mẫu giấy vụn, vật nào hút giấy vụn thì vật đó mang điện, vật kia không mang điện. Câu 6: (0 ,75 đ) Mỗi nguồn điện đều có hai

Ngày đăng: 29/06/2015, 12:00

w