SỞ GD-ĐT VĨNH LONG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1,2,3 -2011 TRƯỜNG THPT PHAN VĂN HÒA MÔN: VẬT LÝ, LỚP 12 Thời gian làm bài 45 phút Họ, tên thí sinh: Số báo danh: NỘI DUNG ĐỀ (đề có 30 câu trắc nghiệm được in trên 03 trang giấy) Câu 1: Một vật có khối lượng 0,5kg được gắn vào lò xo không trọng lượng, có độ cứng k = 600N/m dao động với biên độ 0,1m. Vận tốc của vật ở li độ x = 5cm có giá trị A. 15 3 m/s. B. 3 m/s. C. 3 m/s. D. 3cm/s. Câu 2: Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều là u=100cos100πt(V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đó là A. 100V B. 50 2 V C. 100 2 V D. 50 V Câu 3: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos120πt (A). Dòng điện này A. có chiều thay đổi 120 lần trong 1 s. B. có giá trị hiệu dụng bằng 2A C. có tần số bằng 50 Hz. D. có giá trị trung bình trong một chu kì bằng 2A Câu 4: Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp với Z L = Z C thì A. phụ thuộc Z C /Z L B. bằng 0 C. phụ thuộc R D. bằng 1 Câu 5: Năng lượng toàn phần của vật dao động điều hoà tỷ lệ thuận với A. li độ. B. tần số. C. bình phương biên độ. D. vận tốc ở vị trí cân bằng. Câu 6: Mạch điện xoay chiều gồm có R = 50Ω; L = 1/π H; C = 2.10 -4 /π F. Biểu thức điện áp tức thời hai đầu mạch u = 220 2 cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch điện là A. i = 4,4 2 cos(100πt – π/4) A B. i = 4,4cos(100πt – π/4) A C. i = 4,4 2 cos(100πt + π/4) A D. i = 4,4cos(100πt + π/4) A Câu 7: Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào A. năng lượng kích thích dao động. B. khối lượng của con lắc. C. chiều dài của con lắc. D. biên độ dao động. Câu 8: Để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần mà không thay đổi công suất truyền đi ở trạm phát điện, ta cần A. giảm điện áp ở trạm phát điện 100 lần. B. tăng điện áp ở trạm phát điện lên 10 lần. C. giảm điện trở đường dây xuống 10 lần. D. tăng điện áp ở trạm phát điện lên 100 lần. Câu 9: Một con lắc đơn có khối lượng 200g và tần số dao động là 4HZ. Khi khối lượng của vật là 400g thì tần số dao động là A. 4Hz. B. 8Hz. C. 2 Hz. D. 16 Hz. Câu 10: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U 1 = 200V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 = 10V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là A. 50 vòng. B. 500 vòng. C. 25 vòng. D. 100 vòng. Câu 11: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, tần số dòng điện bằng 50Hz, độ tự cảm của cuộn cảm thuần là 0,2H. Muốn có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn mạch thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là A. F. B. π 3 10.2 − F. C. 2 3 2 10 π − F. D. 2 4 10.2 π − F. Trang 1/3 Câu 12: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x 1 = 4cos100πt (cm) và x 2 = 3cos(100πt + 2 π ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là: A. 1cm B. 5cm. C. 3,5cm. D. 7cm. Câu 13: Một sóng truyền trong môi trường với tốc độ 110 m/s và có bước sóng 0,25m. Tần số của sóng đó là A. 220 Hz. B. 27,5 Hz. C. 50 Hz. D. 440 Hz. Câu 14: Một đoạn mạch chỉ chứa một tụ điện có điện dung C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u=U 0 cosωt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng I trong mạch bằng A. C U ω 2 B. UωC C. 2 0 CU ω D. C U ω Câu 15: Mạch điện xoay chiều gồm có R = 50Ω; L = 1/π H; C = 2.10 -4 /π F. Tần số điện áp đặt vào mạch điện có tần số 50Hz. Tổng trở của mạch điện bằng A. 50 5 Ω. B. 50Ω. C. 50 2 Ω. D. 100Ω Câu 16: Một sóng dừng được hình thành trên sợi dây. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo được là 10 cm. Tần số sóng f = 10 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v = 50cm/s. B. v = 20cm/s. C. v = 40cm/s. D. v = 30cm/s. Câu 17: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120V, hai đầu tụ điện là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch này là A. 140V. B. 260V. C. 220V. D. 100V. Câu 18: Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo là 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là A. 0,4 m. B. 2cm. C. 0,04m. D. 4mm. Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Để chu kì dao động của con lắc là 1s thì khối lượng m bằng A. 800g. B. 200g. C. 100g. D. 50g. Câu 20: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 5cos4t cm. Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là A. 40 cm/s 2 . B. 20 cm/s 2 . C. 100 cm/s 2 . D. 80 cm/s 2 . Câu 21: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước, đại lượng không đổi là A. Bước sóng. B. Biên độ. C. Vận tốc D. Tần số. Câu 22: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. một phân tư bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. hai bước sóng. Câu 23: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u=U 0 sinωt thì dòng điện trong mạch là ) 6 tsin(Ii 0 π +ω= . Đoạn mạch này luôn có A. Z L < Z C . B. Z L = R. C. Z L = Z C . D. Z L > Z C . Câu 24: Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động A. cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian. B. cùng tần số. C. cùng pha. D. cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động. Câu 25: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện qua nó lần lượt có biểu thức i = 2 cos(100πt – π/2) A, u = 100 2 cos(100πt – π/6) V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 50 W. B. 200 W. C. 100 W. D. 0 W. Câu 26: Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian. B. tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn. C. có chiều thay đổi liên tục. D. có trị số biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Trang 2/3 Câu 27: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần? A. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. B. Pha của dao động giảm dần theo thời gian. C. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. D. Cơ năng dao động giảm dần theo thời gian. Câu 28: Một quả cầu treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho quả cầu dao động điều hoà với biên độ 5cm thì chu kỳ dao động là 0,4s. Nếu dao động với biên độ là 10 cm thì chu kỳ dao động bây giờ là A. 0,6 s. B. 0,8s. C. 0,4s. D. 0,2s. Câu 29: Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2m, mang một vật nặng khối lượng m dao động ở nơi gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Tính chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ. A. 0,7s. B. 2,1s. C. 2,2s. D. 1,5s. Câu 30: Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt hồ. A. 3,76m/s B. 3m/s C. 3,32m/s D. 6,0m/s HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! Trang 3/3 . + π/4) A Câu 7: Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thu c vào A. năng lượng kích thích dao động. B. khối lượng của con lắc. C. chiều dài của con lắc. D. biên độ dao động. Câu 8: Để giảm. u = 220 2 cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch điện là A. i = 4,4 2 cos(100πt – π/4) A B. i = 4,4cos(100πt – π/4) A C. i = 4,4 2 cos(100πt + π/4) A D. i = 4,4cos(100πt. F. Trang 1/3 Câu 12: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x 1 = 4cos100πt (cm) và x 2 = 3cos(100πt + 2 π ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là: A.