1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi HKII su 6 chuan

9 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ-6 Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề ma trËn Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 1. Thời đại dựng nước: Văn Lang-Âu Lạc Học sinh vẽ lại được sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang. Rút ra nhận xét về tổ chức nhà nước Văn Lang Số câu Số điểm Tỉ lệ% Số câu Số điểm Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Số câu: 1 2. điểm =30% 2. Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập - Nắm được âm mưu của phong kiến phương Bắc đối với nước ta trong việc sáp nhập lãnh thổ, đồng hóa dân ta. - Xác định được chính sách cai trị thâm độc nhất. Lí giải được chính sách cai trị nào của phong kiến phương Bắc được xem là thâm độc nhất Số câu Số điểm Tỉ lệ% Số câu: 2/3 Số điểm: 1 Số câu: 1/3 Số điểm: 1 Số câu Số điểm Số câu: 1 3 điểm=30% 3. Bước ngoặc lịch sử ở đầu thế kỉ X Trình bày diễn biến, kết quả của trận đánh trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền Cho biết được ý nghĩa lịch sử chiến thắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền Số câu Số điểm Tỉ lệ% Số câu: 1/2 Số điểm: 2 Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Số câu Số điểm Số câu: 1 3 điểm=30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1+2/3 +1/2 Số điểm: 5.5 = 55% Số câu: 1/2 +1/3 +1/2 Số điểm: 3,5 = 35% Số câu: 1/2 Số điểm: 1 = 10% Số câu: 3 Số điểm; 7 = 100% ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN LỊCH SỬ 6 1 Đề 01 I. Phần Trắc Nghiệm: 3đ Hãy chọn ý đúng và khoanh vào chữ cái ứng với câu trả lời đúng. Câu 1/ Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ loại chữ nào ? A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ Phạn. D. Chữ Quốc ngữ. Câu 2/ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào thời gian nào ? A. Năm 40. B. Năm 50. D. Năm 60. D. Năm 70. Câu 3/ Mai Thúc Loan khởi nghĩa chống lại sự cai trị của triều đại nào ? A. Nhà Hán. B. Nhà Lương. C. Nhà Tùy. D. Nhà Đường. Câu 4/ Vị anh hùng dân tộc nào đã tạo ra bước ngoặc lịch sử ở đầu thế kỉ X ? A. Triệu Thị Trinh. B. Lý Bí. C. Mai Thúc Loan. D. Khúc Thừa Dụ. Câu 5/ Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì ? A. Lên ngôi hoàng đế. B. Lên ngôi vua. C. Tự xưng là Tiết độ sứ. D. Tất cả đều đúng. Câu 6/ Trong cuộc đại phá quân Nam Hán năm 938, Ngô Quyền đã xác định giặc tiến vào nước ta theo đường nào ? A. Theo đường Chi Lăng. B. Theo đường sông Bạch Đằng. C. Theo đường sông Hồng. D. Tất cả đều sai. Câu 7/ Lý Bí còn có tên gọi khác là gì ? A. Lý Bôn. B. Lý Phật Tử. C. Lý Thế Dân. D. Lý Thường Kiệt. Câu 8/ Kiến trúc đặc sắc của người Chăm được dựng lên bằng chất liệu gì ? A. Bằng bê tông. B. Bằng đá. C. Bằng đất nung. D. Bằng gỗ. Câu 9/ Chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với dân tộc ta là: A. Chính sách đồng hóa dân tộc. B. Chính sách thuế khóa nặng nề. C. Chính sách đàn áp khủng bố. D. Các ý trên đều đúng. Câu 10/ Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa năm 722 chống lại ách thống trị của nhà Đường là : A. Phùng Hưng. B. Khúc Thừa Dụ. C. Mai Thúc Loan. D. Ngô Quyền. Câu 11/ Vì sao nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ ? A. Vì Khúc Thừa Dụ là quan của nhà Đường. A. Câu A sai. C. Vì nhà Đường không thể đàn áp được Khúc Thừa Dụ. D. Câu A, B đúng. Câu 12/ Ngô Quyền đã tạo nên chiến công hiển hách gì cho dân tộc ? A. Đại phá quân Tùy. B. Đại phá quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. C. Đại phá quân Đường. D. Đại phá quân Hán. II. Phần Tự Luận : 7đ Câu 1: Hãy vẽ lại sơ đồ tổ chức nhà nước thời Văn Lang ? Rút ra nhân xét của em về tổ chức nhà nước thời Văn Lang ? (2. điểm) Câu 2: Các triều đại phong kiến trung Quốc đã áp đặt chính sách cai trị ở nước ta như thế nào? Chính sách nào là thâm độc nhất? vì sao? (2 điểm) Câu 3: Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử chiến thắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938? (3 điểm) Híng dÉn chÊm, biÓu ®iÓm MÔN LỊCH SỬ 6 Đề 01 2 I. Trắc ngiệm: 3đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 C A D D C B A C A C C B II. Phần Tự Luận : 7đ 3 Câu Nội Dung Điểm Câu 1: (2.điểm) Câu 2: (2điểm) Câu 3: (3 điểm) Hãy vẽ lại sơ đồ tổ chức nhà nước thời Văn Lang ? Rút ra nhân xét của em về tổ chức nhà nước thời Văn Lang ? - Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang: - Tổ chức nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản chưa có luËt ph¸p và quân đội. Các triều đại phong kiến trung Quốc đã áp đặt chính sách cai trị ở nước ta như thế nào? Chính sách nào là thâm độc nhất? vì sao? - Bắt dân ta đóng nhiều loại thuế vô lí để bóc lột dân ta tận xương tủy. - Cống nạp nhiều sản vật quí. - Bắt dân ta lao dịch nặng nề. - Đång hóa dân ta. - ChÝnh s¸ch ®ång ho¸ d©n téc lµ chÝnh s¸ch th©m ®éc nhÊt.Vì thông qua chính sách đồng hóa phong kiến Trung Quốc muốn dân ta quênh đi phong tục tập quán, cội nguồn dân tộc để dễ dàng cai trị và biến nước ta. Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử chiến thắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938? - Diễn biến: + Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy iến vào nước ta. + Ngô Quyền cho thuyền nhệ ra đánh nhử giặc vào cửa sông Bạc Đằng lúc nước triều đang lên. Lưu Hoằng Tháo hăm hở đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm rơi vào trận địa mai phục. + Nước triều rút. Ngô Quyền hạ lệnh phản công, quân Nam Hán không chống nổi bị đánh tan tác Lưu Hoằng Tháo thiệt mạng. - Kết quả: Quân Ngô Quyền toàn thắng. - Ý nghĩa: + Chấm dứt 1000 năm phong kiến Trung Quốc đô hộ ta. + Mở ra thời kì mới-thời kì độc lập dân tộc. 1,5® 1® 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® 1® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 4 Hùng Vương Lạc hầu - Lạc tướng (trung ương) Lạc tướng (bộ) Lạc tướng (bộ) Lạc tướng (chiềng, chạ) Lạc tướng (chiềng, chạ) Lạc tướng (chiềng, chạ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 5 MÔN LỊCH SỬ-6 Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề ma trËn Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 1. Thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ I-VI Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên Liên hệ kể các phong tục tập quán tồn tại cho đến ngày nay Số câu Số điểm Tỉ lệ% Số câu Số điểm Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Số câu: 1 2. điểm =30% 2. Bước ngoặc lịch sử ở đầu thế kỉ X Trình bày Bạch Đằng năm 938 có được là nhờ Những nguyên nhân nào? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này? Cho biết được ý nghĩa lịch sử chiến thắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1/2 Số điểm: 2 Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Số câu Số điểm Số câu: 1 3 điểm=30% 3 tên những vị anh hùng đã giương cao ngọn cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, Những cuộc khởi nghĩa thời Bắc thộc Các vị anh hùng đã giương cao ngọn cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1/2 Số điểm: 2 Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Số câu Số điểm Số câu: 1 3 điểm=10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1+2/3 +1/2 Số điểm: 5.5 = 55% Số câu: 1/2 +1/3 +1/2 Số điểm: 3,5 = 35% Số câu: 1/2 Số điểm: 1 = 10% Số câu: 3 Số điểm; 7 = 100% ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN LỊCH SỬ 6 6 Đề 02 I. Phần Trắc nghiệm: 3đ Hãy chọn ý đúng và khoanh vào chữ cái ứng với câu trả lời đúng. Câu 1/ Ngô Quyền đã tạo nên chiến công hiển hách gì cho dân tộc ? A. Đại phá quân Tùy. B. Đại phá quân Nam Hán . C. Đại phá quân Đường. D. Đại phá quân Hán. Câu 2/ Mai Thúc Loan khởi nghĩa chống lại sự cai trị của triều đại nào ? A. Nhà Hán. B. Nhà Lương. C. Nhà Tùy. D. Nhà Đường. Câu 3/ Chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với dân tộc ta là: A. Chính sách đồng hóa dân tộc. B. Chính sách thuế khóa nặng nề. C. Chính sách đàn áp khủng bố. D. Các ý trên đều đúng. Câu 4/ Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì ? A. Lên ngôi hoàng đế. B. Lên ngôi vua. C. Tự xưng là Tiết độ sứ. D. Tất cả đều đúng. Câu 5/ Kiến trúc đặc sắc của người Chăm được dựng lên bằng chất liệu gì ? A. Bằng đất nung. B. Bằng đá. C. Bằng bê tông. D. Bằng gỗ. Câu 6/ Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ loại chữ nào ? B. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ Phạn. D. Chữ Quốc ngữ. Câu 7/ Trong cuộc đại phá quân Nam Hán năm 938, Ngô Quyền đã xác định giặc tiến vào nước ta theo đường nào ? A. Theo đường Chi Lăng. B. Theo đường sông Bạch Đằng. C. Theo đường sông Hồng. D. Tất cả đều sai. Câu 8/ Lý Bí còn có tên gọi khác là gì ? A. Lý Bôn. B. Lý Phật Tử. C. Lý Thế Dân. D. Lý Thường Kiệt. Câu 9/ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào thời gian nào ? B. Năm 40. B. Năm 50. D. Năm 60. D. Năm 70. Câu 10/ Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa năm 722 chống lại ách thống trị của nhà Đường là : A. Phùng Hưng. B. Mai Thúc Loan. C. Khúc Thừa Dụ. D. Ngô Quyền. Câu 11/ Vị anh hùng dân tộc nào đã tạo ra bước ngoặc lịch sử ở đầu thế kỉ X ? A. Triệu Thị Trinh. B. Lý Bí. C. Mai Thúc Loan. D. Khúc Thừa Dụ. Câu 12/ Vì sao nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ ? A. Vì Khúc Thừa Dụ là quan của nhà Đường. B. Vì nhà Đường không thể đàn áp được Khúc Thừa Dụ. C. Câu A đúng. D. Câu A, B đúng. II. Phần Tự Luận : 7đ Câu 1: Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ I-VI?(3đ) Câu 2: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có được là nhờ những nguyên nhân nào? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này ?(3đ) Câu 3: Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao ngọn cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho tổ quốc ? (1đ) Híng dÉn chÊm, biÓu ®iÓm MÔN LỊCH SỬ 6 Đề 02 7 I. Trắc ngiệm: 3đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 B D A C A C B A A B D B II. Phần Tự Luận : 7đ Câu Nội Dung Điểm Câu 1 3 điểm Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ I-VI? * Về xã hội: Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp năm quyền đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn. * Về văn hoá: - ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo, phật giáo, đạo giáo, phong tục tập quán Hán vào nước ta. - Nhân dân vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống phong tục của mình (nhuộm răng , ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày.) - Nhân dân học chữ Hán theo cách học của riêng mình. 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 3 điểm Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có được là nhờ những nguyên nhân nào? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này? a.Nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là nhờ:(2điểm) -Ngô Quyền biết tận dụng một cách triệt để những lợi thế có ở sông Bạch Đằng đẻ mai phục trận đánh, biết nhữ địch vào trận địa của mình khi thuỷ triều lên, tổ chức đánh úp khi địch sa lầy vào trận địa. -Nhân dân ta vốn có truyền thống yêu nước, luôn nêu cao tinh thần dân tộc quyết tâm đánh giặc giử nước. b. Ý nghĩa lịch sử: (1 điểm) + Chấm dứt 1000 năm phong kiến Trung Quốc đô hộ ta. + Mở ra thời kì mới-thời kì độc lập dân tộc. 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3 1 điểm Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao ngọn cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho tổ quốc ? - Hai Bà Trưng ( Trưng Trắc, Trưng Nhị ) - Bà Triệu ( Triệu Thị Trinh ) - Lý Bí ( Lý Bôn ) - Triệu Quang Phục - Phùng Hưng - Mai Khúc Loan 0,2 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm 8 - Khúc Thừa Dụ - Dương Đình Nghệ - Ngô Quyền 0,1 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm 9 . 3,5 = 35% Số câu: 1/2 Số điểm: 1 = 10% Số câu: 3 Số điểm; 7 = 100% ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN LỊCH SỬ 6 6 Đề 02 I. Phần Trắc nghiệm: 3đ Hãy chọn ý đúng và khoanh vào chữ cái ứng. Ngô Quyền năm 938? (3 điểm) Híng dÉn chÊm, biÓu ®iÓm MÔN LỊCH SỬ 6 Đề 01 2 I. Trắc ngiệm: 3đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 C A D D C B A C. 3,5 = 35% Số câu: 1/2 Số điểm: 1 = 10% Số câu: 3 Số điểm; 7 = 100% ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN LỊCH SỬ 6 1 Đề 01 I. Phần Trắc Nghiệm: 3đ Hãy chọn ý đúng và khoanh vào chữ cái

Ngày đăng: 29/06/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w