Tóm tắc lí thuyết và vận dụng vật lí 9 kì II THCS TIẾN THÀNH Chủ đề Tóm tắc lí thuyết Vận dụng 1. hiện tượng cảm ứng điện từ 2. Máy biến thế a. Hoạt động của máy biến thế b. Ứng dụng của máy biến thế c. Công suất hao phí khi truyền tải điện - Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong dây dẫn điện kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến thiên - máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính: nam chân và cuộn dây dẫn. một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại quay gọi là Roto. - Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, quang và từ - Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều - Dùng ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC ( hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của CĐDĐ và HĐT xoay chiều. khi mắc ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng 1.1. Biểu thức 1 1 2 2 U n U n = Với: n 1 , U 1 là số vòng dây và HĐT cuộn sơ cấp; n 2 , U 2 là số vòng dây và HĐT cuộn thứ cấp 1.2. Nguyên tắc hoạt động: - Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ; - Chỉ hoạt động được với dòng điện xoay chiều - Thay đổi điện áp( HĐT) - Sử dụng trong truyền tải điện năng đi xa; trong trường hợp này máy biến thế làm giảm hao phí điện năng trong truyền tải điện năng bằng dây dẫn Công suất trên đường dây tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn Bài tham khảo 1. tại sao phải truyền tải điện năng đi xa bằng máy biến thế. 2. Trên đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế tăng HĐT lên 100 lần thì công suất hao phí do toả nhiệt giảm đi bao nhiêu lần. 3.Cuộn sơ cấp cuả máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp 120 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một HĐT 220V. Tìm HĐT ở cuộn thứ cấp 2 2 hp p P R U = 3. Sự khúc xạ ánh sáng - Định luật khúc xạ ánh sáng - Ảnh của một vật trong hiện tượng khúc xạ - Phân biệt hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng: Giống và khác nhau. - Khi tia sáng đi từ nước vào không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới -Khi tia sáng đi từ không khí vào nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Nếu góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ bằng 0. Tia sáng qua hai môi trường không bị đổi hướng 4. Thấu kính - Nhận biết loại thấu kính - Tiêu điểm chính, quang tâm, trục chính - đặc điểm, vị trí của ảnh tạo bởi các thấu kính NỘI DUNG TKHT TKPK * vật ở tiêu điểm Ảnh thật nằm ở rất xa thấu kính Ảnh ảo cùng chiều nằm ở trung điểm của tiêu cự, có độ lớn bằng nửa vật * Vật ở trong khoảng tiêu cự: Ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật Ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật * Vật ở rất xa Ảnh thật, cách thấu Ảnh ảo, cách thấu * Lưu ý: - Ba tia sáng đặc biệt - TKPK luôn cho ảnh ảo thấp hơn vật - Độ lớn của ảnh Bài Tập Bài 1: Cho TKHT có khoảng cách từ quang tâm đến tiêu cư là 10cm.Đặt vật AB trước TK cho ảnh thật. Giữ TK dịch vật ra xa 4cm thấu kính kính một khoảng bằng tiêu cự kính một khoảng bằng tiêu cự *Vật ở ngoài khoảng tiêu cự - d> 2f: Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật - d= 2f: Ảnh thật, ngược chiều, độ lớn bằng vật( d’=d=2f; h=h’) - 2f>d>f: Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật thì ảnh dịch 30cm. Xác định vị trí của ảnh và vật. Bài 2:Vật là đoạn thẳng sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKHT (A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A1 B1 cao 1,2cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của TK là 20cm.Dịch chuyển vật đi một đoạn 15cm thi thu được ảnh A 2 B 2 cao 2,4cm. a)Xác định khoảng cách từ vật TK trước khi dịch chuyển. b)Tìm độ cao của vật. Bài 3: Vật AB đặt trước TK cho ảnh bằng vật.Giữ TK dịch vật lại gần TK được ảnh mới cáh ảnh cũ 10cm và ảnh bằng 2 vật a)Tính tiêu cư của TK. b)Xác định vị trí của vật và ảnh. 5. Dụng cụ quang học Nội dung Máy ảnh Mắt Kính lúp Công dụng Ghi lại hình ảnh của vật trên phim Lưu nhanh hình ảnh cuả vật xung quanh truyền về não- nhìn Dùng để quan sát các vật nhỏ. ( Vật cần quan sát đặt trong khoảng tiêu cự) Bộ phận chính -Vật kính: TKHT - Phim - Buồng tối Thể thuỷ tinh: TKHT - Màng lưới( võng mạc) Là TKHT có tiêu cự ngắn Số bội giác; ' 'h d h d = 25 G f = cho biết độ phóng đại Đặc điểm ảnh Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật Ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật Độ lớn cuả ảnh Sử dụng biểu thức ' 'h d h d = Sự điều tiết cuả mắt Nội dung Vật ở xa Vật ở gần Nhìn rõ mà không điều tiết -Điểm xa mắt nhất có thể nhìn rõ khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn: C V - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn -Điểm gần mắt nhất có thể nhìn rõ khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn: C C - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận Cách điều tiết, đặc điểm ảnh, tiêu cự - Thể thuỷ tinh phải dẹp xuống để tiêu cự tăng lên để nhìn rõ vật - Ảnh nhỏ khi vật càng xa - Thể thuỷ tinh phải căng phòng lên để tiêu cự giảm xuống để nhìn rõ vật -Ảnh lớn dần khi vật càng xa Tật cuả mắt - mắt chỉ nhìn các vật ở xa mà không nhìn được các vật ở gần: Mắt lão (Viễn Thị) - Khoảng C C tăng hơn so với mắt thường - mắt chỉ nhìn các vật ở gần mà không nhìn được các vật ở xa: Mắt cận (Cận Thị) - Khoảng C V ngắn hơn so với mắt thường Cách khắc phục -Đeo TKHT: có tiêu điểm trùng với điểm C C để taọ ảnh ảo xa thấu kính hơn( ảnh ảo nằm ngoài khoảng C C ) Đeo TKPK: có tiêu điểm trùng với điểm C V để taọ ảnh ảo gần thấu kính hơn( ảnh ảo nằm ngoài khoảng C V ) 6. Phần ánh sáng 6.1.Ánh sáng trắng và ánh sáng màu: - Ánh sáng do mặt trời và các đèn dây tóc nóng sáng phát ra áng sáng trắng - Có một số nguồn sáng màu: đèn led, lửa gas, lửa hàn,… - Có thể tạo ra nguồn sáng màu đó, hấp thu nhiều ánh sáng màu khác. 6.2.Sự phân tích ánh sáng trắng: -Có thể phân tích chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau, bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua lăng kính hoặc cho phản xạ trên mặt ghi điã CD. -Dùng tấm lọc màu để phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu (theo mẫu của tấm lọc) -Phân định chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác nhau gồm 7 màu chính: đỏ, cam ,vàng, lam ,chàm, tím. (3 màu cơ bản: đỏ- lục- lam) 6.3.Trộn các ánh sáng màu: -Trộn 2 hay nhiều chùm sáng màu là chiếu đồng thời các ánh sáng đó vào cùng một chỗ trên màng ảnh màu trắng. -Khi trộn 2 hay nhiều ánh sáng màu với nhau để được một màu khác hẳn. -Trộn 3 màu cơ bản là đỏ, lục, lam hoặc các màu trong dãy 7 màu ta sẽ được ánh sáng trắng. 6.4.Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu: -Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có áng sáng màu đó truyề đến mắt. -Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu. -Vật có màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó nhưng tán xạ kém ánh sáng màu khác. -Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng nào. 6.5.Các tác dụng của ánh sáng: -Ánh sáng chiếu vào vật làm nóng lên→ tác dụng nhiệt của AS. -Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định của các sinh vật → tác dụng sinh học của AS. -Tác dụng của ánh sáng lên pin mặt trời→ tác dụng quang điện của AS. →Ánh sáng có năng lượng, năng lượng đó có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. Bài tập cơ bản về quang học Bài thấu kính hội tụ Một vật sáng AB cao 6 cm đặt trước thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh cuả AB ngược chiều với vật và có chiều cao bằng 2 3 vật . 1. Thấu kính này là loại thấu kính gì ? Vì sao? 2. Cho biết ảnh A’B’ của AB cách thấu kính 18 cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính? 3. Người ta di chuyển vật AB một đoạn 5 cm lại gần thấu kính(A vẫn nằm trên trục chính) thì ảnh AB qua thấu kính lúc này như thế nào? Vẽ hình, tính độ lớn cuả ảnh này và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Bài thấu kính phân kì Một vật sáng AB vuông góc với trục chính cao 12 cm đặt trước thấu kính phân kì . Người ta thấy nếu đặt AB cách thấu kính 20 cm thì ảnh của nó qua thấu kính cao bằng 1 3 vật. Dựng ảnh và tính tiêu cự của thấu kính Bài tập về kính lúp Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5 cm, vật đặt cách kính 6cm. 1. Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? 2. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. ảnh cuả vật đó cao bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… . Tóm tắc lí thuyết và vận dụng vật lí 9 kì II THCS TIẾN THÀNH Chủ đề Tóm tắc lí thuyết Vận dụng 1. hiện tượng cảm ứng điện từ 2. Máy biến. và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Bài thấu kính phân kì Một vật sáng AB vuông góc với trục chính cao 12 cm đặt trước thấu kính phân kì . Người ta thấy nếu đặt AB cách thấu kính 20 cm thì. tốt ánh sáng màu đó nhưng tán xạ kém ánh sáng màu khác. -Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng nào. 6.5.Các tác dụng của ánh sáng: -Ánh sáng chiếu vào vật làm nóng lên→ tác dụng nhiệt